Bài giảng Ngữ văn 7 - Tuần 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước

Không rõ năm sinh năm mất, lai lịch. Một số sách cho rằng bà là con của Hồ Phi Diễn quê ở Nghệ An. Ông ra Bắc dạy học lấy vợ lẽ (cô gái Bắc Ninh , họ Hà) sinh ra Hồ Xuân Hương. Gia đình bà từng sống ở phường Khán Xuân, gần Hồ Tây của Hà Nội.

Cuộc đời riêng tư của nữ sĩ chịu nhiều đau khổ. Bà lấy chồng muộn, xây dựng gia đình chẳng mấy hạnh phúc – cuộc hôn nhân (làm lẽ) với Tổng Cóc, một tên ác bá, ngu dốt, là nỗi đau buồn của nhà thơ. Khi làm vợ lẽ cho ông Phủ Định Tường cũng chẳng vui vẻ hạnh phúc gì.

Hồ Xuân Hương là một nhà thơ Nôm nổi tiếng. Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6837 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tuần 7 - Tiết 25: Bánh trôi nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Tiết Phúc Lộc. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả:  Không rõ năm sinh năm mất, lai lịch. Một số sách cho rằng bà là con của Hồ Phi Diễn quê ở Nghệ An. Ông ra Bắc dạy học lấy vợ lẽ (cô gái Bắc Ninh , họ Hà) sinh ra Hồ Xuân Hương. Gia đình bà từng sống ở phường Khán Xuân, gần Hồ Tây của Hà Nội. Cuộc đời riêng tư của nữ sĩ chịu nhiều đau khổ. Bà lấy chồng muộn, xây dựng gia đình chẳng mấy hạnh phúc – cuộc hôn nhân (làm lẽ) với Tổng Cóc, một tên ác bá, ngu dốt, là nỗi đau buồn của nhà thơ. Khi làm vợ lẽ cho ông Phủ Định Tường cũng chẳng vui vẻ hạnh phúc gì. Hồ Xuân Hương là một nhà thơ Nôm nổi tiếng. Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (? - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An. Được mệnh danh là Bà chúa thơ nôm.  2. Tác phẩm: 2/ Tác phẩm: Bánh Trôi Nước Thân em vừa trắng/, lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm/ với nước non. Rắn nát/ mặc dầu/ tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ/ tấm lòng son. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, Viết bằng chữ Nôm. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (? - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An. Được mệnh danh là Bà chúa thơ nôm. 2. Tác phẩm: Viết bằng chữ Nôm. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.  I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:  Bài thơ: Bánh trôi nước Màu trắng, viên tròn Rắn nát do người nặn khi luộc, chín thì nổi chưa chín thì chìm Giữa nhân bánh màu đỏ Miêu tả bánh trôi nước II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả bánh trôi nước của tác giả? I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: - Bánh trắng, tròn, nhân bên trong. - Khi đun nước để luộc thì bánh chìm, chín thì nổi lên. Thể hiện tình yêu tha thiết với món ăn bình dị, dân dã nhưng mang đậm bản sắc dân tộc. 2. Thân phận, phẩm chất người phụ nữ:  Bài thơ: Bánh trôi nước II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: Màu trắng, viên tròn Rắn nát do người nặn khi luộc, chín thì nổi chưa chín thì chìm Giữa nhân bánh màu đỏ ẩn dụ Vẻ đẹp hoàn thiện: “Vừa… lại vừa…” Thân phận “Bảy nổi, ba chìm” Phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung, tình nghĩa Miêu tả bánh trôi nước Vẻ đẹp,, thân phận và phẩm chất người phụ nữ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: 2. Thân phận, phẩm chất người phụ nữ: - Hình thức: xinh đẹp, hoàn thiện. Số phận: chìm nổi, lênh đênh. Phẩm chất: trong trắng, sắt son, thủy chung. Thể hiện sự trân trọng, cảm thông, chia sẻ với người phụ nữ xưa.  Thái độ của tác giả Trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất, trong trắng, son sắt Cảm thương cho thân phận của người phụ nữ xưa Giá trị nhân đạo III. TỔNG KẾT: 1) NGHỆ THUẬT Tính đa nghĩa (ẩn dụ), thành ngữ, cặp quan hệ từ, điệp ngữ… Ngôn ngữ bình dị, mô tip ca dao than thân. 2) Ý NGHĨA Trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ. Cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: 2. Thân phận, phẩm chất người phụ nữ: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật. Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô típ dân gian. Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. 2. Ý nghĩa: Thể hiện cảm hứng nhân đạo. Ca ngợi vẻ đẹp , phẩm chất của người phụ nữ. Cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ. 3. Nội dung: Ghi nhớ (sgk/ 95)  I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương (? - ?) quê ở làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An. Được mệnh danh là Bà chúa thơ nôm. 2. Tác phẩm: Viết bằng chữ Nôm. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Hình ảnh bánh trôi nước: - Bánh trắng, tròn, nhân bên trong. - Khi đun nước để luộc thì bánh chìm, chín thì nổi lên. Thể hiện tình yêu tha thiết với món ăn bình dị, dân dã nhưng mang đậm bản sắc dân tộc. 2. Thân phận, phẩm chất người phụ nữ: - Hình thức: xinh đẹp, hoàn thiện. Số phận: chìm nổi, lênh đênh. Phẩm chất: trong trắng, sắt son, thủy chung. Thể hiện sự trân trọng, cảm thông, chia sẻ với người phụ nữ xưa. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật. Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô típ dân gian. Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. 2. Ý nghĩa: Thể hiện cảm hứng nhân đạo. Ca ngợi vẻ đẹp , phẩm chất của người phụ nữ. Cảm thương sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ. 3. Nội dung: Ghi nhớ (sgk/ 95) IV. Luyện tập: IV. Luyện tập (thảo luận nhóm 3’) Nhóm 1, 3: Qua bài thơ “ Bánh trôi nước”, hãy nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Nhóm 2, 4: Theo em, vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay đã được khẳng định như thế nào ? CỦNG CỐ: Qua bài học, em hãy hệ thống hóa nội dung kiến thức bằng sơ đồ tư duy. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Học Bài: - Học thuộc bài thơ “ Bánh Trôi Nước” - Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ - Hoàn chỉnh sơ đồ tư duy (phần nghệ thuật) - Tìm hiểu nội dung văn bản: Sau phút chia li. * Soạn Bài: văn bản “ Qua Đèo Ngang” - Xác định và nêu đặc điểm của thể thơ. - Nhận xét cảnh tượng đèo Ngang? - Cảm nhận tâm trạng của tác giả? *Tiết 26: Quan hệ từ. 

File đính kèm:

  • pptNgu van 7 Bai Banh troi nuoc (2).ppt