Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang

I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU

Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình

+ Lọc máu ở nang cầu thận  Tạo nước tiểu đầu

+ Hấp thụ lại

+ Bài tiết tiếp

Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:

- Quá trình lọc máu (ở cầu thận)  tạo ra nước tiểu đầu.

 Quá trình hấp thụ lại những chất cần thiết (ở ống thận)

 Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải (ở ống thận).

 Tạo thành nước tiểu chính thức.

 Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương?

Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và trở nên dễ thấm hơn làm cho prôtêin và các tế bào máu nguyên vẹn cũng vào nước tiểu, gây ra hiện tượng đái đường, đái ra máu

+ Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn)

Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng)  nước tiểu mới thoát ra ngoài

pptx26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 39: Bài tiết nước tiểu - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 8Thcs Long BiênGV: Vũ Nguyễn Huyền TrangÑaëng Höõu HoaøngCHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT SINH HỌCMình chưa biết nước tiểu được hình thành từ đâu và thải ra ngoài như thế nào?GIÚP MÌNH VỚI!BẠN LÀM SAO VẬY? Bài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?3. Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?TIẾT 42 Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUBài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUQUÁ TRÌNH LỌC MÁUQUÁ TRÌNH HẤP THỤ LẠIQUÁ TRÌNH BÀI TIẾT TIẾPI. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂUSơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức năng của thậnBài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình+ Lọc máu ở nang cầu thận  Tạo nước tiểu đầu+ Hấp thụ lại + Bài tiết tiếp Ở ống thận Nước tiểu chính thức Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUBài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU3. Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào? Đặc điểmNước tiểu đầuNước tiểu chính thứcNồng độ các chất hoà tanChất độc, chất cặn bãChất dinh dưỡngLoãngĐậm đặcCó ítCó nhiềuCó nhiềuGần như khôngTiết 41 - Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUKẾT LUẬNBài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂUSự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:- Quá trình lọc máu (ở cầu thận)  tạo ra nước tiểu đầu. Quá trình hấp thụ lại những chất cần thiết (ở ống thận) Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải (ở ống thận). Tạo thành nước tiểu chính thức.Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUBẠN CÓ BIẾT Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương? Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và trở nên dễ thấm hơn làm cho prôtêin và các tế bào máu nguyên vẹn cũng vào nước tiểu, gây ra hiện tượng đái đường, đái ra máuBài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUBài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUSự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tụcNhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất địnhCó sự khác nhau đó là do đâu ?CÓ SỰ KHÁC NHAU ĐÓ LÀ DO + Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn)+ Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng)  nước tiểu mới thoát ra ngoài GIẢI THÍCH TẠI SAO TRẺ EM THÌ HAY ĐÁI DẦM CÒN NGƯỜI GIÀ KHÓ ĐIỀU KHIỂN PHẢN XẠ ĐI TIỂUGIẢI THÍCH PHẢN XẠ THẦN KINH CHƯA PHÁT TRIỂN CƠ VÂN CO KHÔNG TỐTNước tiểu chính thức đổ vào bể thận,  qua ống dẫn nước tiểu  xuống tích trữ ở bóng đái,  rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụngKẾT LUẬNBài 39 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUII. THẢI NƯỚC TIỂU Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂULọc máu qua màng lọcMáu(trừ tế bào máu và prôtein)Nước tiểu đầuNước tiểu chính thức (các chất không cần thiết và chất có hại)Bài tiết tiếpHấp thụ lại(chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng)Áp lực máu (cơ chế khuyếch tán) THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU ĐẦU KHÁC VỚI MÁU Ở CHỖ NÀO? trong nước tiểu đầu thì thành phần cũng gần giống với máu nhưng không có các loại protein, các tế bào nhưng vẫn có các thành phần dinh dưỡng, các ion và khoáng cần thiết cùng với lượng nước đáng kể. THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU ĐẦU KHÁC VỚI MÁU Ở CHỖ NÀO?Tại sao ta lại cần hai quả thận ?BẠN CÓ BIẾTCơ chế hoạt động của thận và của thận nhân tạo ? Ở thận nhân tạo cơ chế bị động do áp lực lọcMáu hấp thụ lại và bài tiết tiếp qua ống thận là chủ động, mang tính chọn lọc (vì cần nhiều năng lượng)Tìm hiểu sâu hơn về thận nhân tạo Tìm hiểu sâu hơn về thận nhân tạo.1/Lọc ổ bụng Dùng ngay màng bụng của bệnh nhân để lọc. Bệnh nhân được bơm một chất dịch tự nhiên qua ống thông vào ổ bụng (ống thông đã được cố định vĩnh viễn vào thành bụng). Cứ 30 phút một lần, bơm dịch vào ổ bụng rồi hút dịch ra bằng máy.Có thể lọc liên tục ngoại trú hoặc gián đoạn. Lọc màng bụng liên tục ngoại trú chỉ dùng để điều trị suy thận mạn tính, được thực hiện hằng ngày, mỗi lần 4 giờ. Lọc màng bụng gián đoạn có thể áp dụng cho một số trường hợp suy thận cấp, thực hiện 3 lần/tuần, mỗi lần 12 giờ.Nếu có điều kiện, bệnh nhân có thể lọc máu ngoài thận tại nhà. Muốn vậy, nhà cửa phải rộng rãi để chứa được các máy móc, dụng cụ; bệnh nhân và người nhà phải được huấn luyện để nắm vững kỹ thuật lọc máu nhân tạo. Thời gian huấn luyện kéo dài 2-3 tháng (đối với chạy thận nhân tạo) hoặc 8-15 ngày (đối với kỹ thuật lọc màng bụng).2/Lọc cầu tay Lọc cầu tay là một phương pháp điều trị phổ biến thường được dùng cho bệnh nhân suy thận. Bệnh nhân muốn điều trị bằng phương pháp này phải mổ cầu tay nối động mạch quay với tĩnh mạch quay để tạo áp lực lớn ở tay để lấy máu ra để lọc. Lúc lọc bệnh nhân được bác sĩ dùng kim FAV chọc vào cầu tay để lấy máu ra lọc.Phương pháp này gọi là thận nhân tạo .Cho máu bệnh nhân chảy vào những ống dẫn của máy lọc thận. Máu sẽ tiếp xúc với chất dịch do máy sản xuất qua một màng nhân tạo. Sau khi được lọc hết chất độc, máu lại được tiêm trả lại cho bệnh nhân. Máy lọc cũng tự động rút khỏi cơ thể một lượng nước nhất định. Mỗi lần chạy thận kéo dài 4-5 giờ. Nếu suy thận mạn, bệnh nhân phải lọc máu 3 lần mỗi tuần.Thận nhân tạoBài tiết nước tiểuTạo thành nước tiểu Thải nước tiểuLọc máuHấp thụ lạiBài tiết tiếpCảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_39_bai_tiet_nuoc_tieu_nam_hoc_2.pptx
Giáo án liên quan