Bài kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí 8

A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất

 * Câu 1: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P2. Kết quả nào sau đây là đúng?

A. P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 P2

 * Câu 2: Ba vật làm bằng các chất: Đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào các vật theo thứ tự từ lớn đến bé là:

A. Nhôm, sắt, đồng B. Sắt, nhôm, đồng C. Nhôm, đồng, sắt D. Đồng, nhôm, sắt

 * Câu 3: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào sau đây?

A. F = 15N B. F = 25N C. F = 10N D. F = 20N

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Lớp: 8 Bài kiểm tra học kỳ i Môn: Vật lí 8 đề bài A.phần trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất * Câu 1: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P2. Kết quả nào sau đây là đúng? A. P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 ³ P2 * Câu 2: Ba vật làm bằng các chất: Đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào các vật theo thứ tự từ lớn đến bé là: A. Nhôm, sắt, đồng B. Sắt, nhôm, đồng C. Nhôm, đồng, sắt D. Đồng, nhôm, sắt * Câu 3: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào sau đây? A. F = 15N B. F = 25N C. F = 10N D. F = 20N * Câu 4: Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng ngập vào chất lỏng. điều kiện nào sau đây là đúng cho trường hợp vật nổi lên? A. P > F B. P = F C. P < F D. P ³ F * Câu 5: Trường hợp nào có công cơ học? Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Khi có lực tác dụng vào vật B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực C. Khi có lực tác dụng vào vật, vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực D. Khi vật chuyển động theo quán tính * Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? A. Đầu tầu hỏa đang kéo đoàn tầu chuyển động B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật lên cao C. Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống * Câu 7: Một quả dừa có trọng lượng 25N rơi từ trên cây cách mặt đất 8m. Công của lực là bao nhiêu? A. A = 160J B. A = 180J C. A = 200J D. A = 220J * Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi C. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn về đường đi. B. Phần tự luận (6 điểm) * Bài1(3đ): Một sà lan đáy rộng 400m2, khi chở nặng hết mức thì phần ngập sâu dưới nước là 1,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Tính trọng lượng của sà lan. * Bài 2 (3đ): Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng b) Thực tế có ma sát và lực kéo là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng

File đính kèm:

  • docKiem tra hoc ky I VL8.doc
Giáo án liên quan