Giáo án Vật lý 8 tiết 13 đến 22 - Trường THCS Văn Giang

Tiết 13. THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSMÉT

I. Mục tiên.

- Viết được công thức tính được lực đẩy Acsimét FA = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ

 FA = d.V

- Nêu được tên và các đơn vị đo đại lượng trong công thức

- Đề suất được phương án làm thí nghiệm.

- Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm Tn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimét

II. Chuẩn bị.

 Nhóm. Lực kế GHĐ 2,5 N; vật nặng có V = 50cm3 (Không thấm nước)

 Bình chia độ, giá đỡ, khăn lau

 HS: Mẫu báo cáo TH

III. Tiến trình dạy học.

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ.

 GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong mẫu báo cáo.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 13 đến 22 - Trường THCS Văn Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày dạy: . Tiết 13. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy acsmét I. Mục tiên. - Viết được công thức tính được lực đẩy Acsimét FA = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ FA = d.V - Nêu được tên và các đơn vị đo đại lượng trong công thức - Đề suất được phương án làm thí nghiệm. - Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm Tn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimét II. Chuẩn bị. Nhóm. Lực kế GHĐ 2,5 N; vật nặng có V = 50cm3 (Không thấm nước) Bình chia độ, giá đỡ, khăn lau HS: Mẫu báo cáo TH III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong mẫu báo cáo. 3. Thực hành Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản TG GV: Yêu cầu HS đọc phần ND thực hành HS: Đọc, nghiên cứu thông tin - Yêu cầu nêu phương án thí nghiệm? - Dụng cụ TN? HS: Nêu. GV: (HD) a/ Đo trọng lượng P của vật khi vật đặt trong không khí. b/ Đo hợp lực F của vật khi chìm trong nước HS: Thực hành đo ? Độ lớn của lực đẩy được tính ntn? HS: FA = P - F GV: Yêu cầu HS đo 3 lần lấy giá trị TB hoàn thành vào bảng. GV: Yêu cầu nhắc lại cách xác định thể tích bằng bình chia độ. HS: Nêu các bước Trả lời C2? GV: (HD) xác định trọng lượng của chất lỏng mà vật chiếm chỗ Yêu cầu trả lời C3? HS: Trả lời. GV: Cho HS thực hành theo nhóm, đo 3 lần, ghi kết quả vào mẫu báo cáo. ? So sánh kết quả đo P và FA trong 2 lần TN => Rút ra nhận xét? Yêu cầu HS ổn định hoàn thành mẫu báo cáo. 1. Đo lực đẩy Acsimét Phương án TN: Bước 1: Đo trọng lượng P của vật khi vật đặt trong không khí. Bước 2: Đo hợp lực F của vật khi chìm trong nước. - Lực đẩy Acsimét được tính FA = P - F 2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. C2: V = V2 - V1 Bước 1: Đo trọng lượng nước ban đầu khi nước ở mực 1. => P1 = ? Bước 2: Đổ thêm nước đến mực 2 ( có thể tích V2) => Đo trong lượng P2 C3: PN = P2 - P1 P FA 3. Hoàn thành mẫu báo cáo. 4. Kết thúc thực hành. - GV: Thu mẫu báo cáo; nhận xét ý thức thực hành của HS - Thu dọn dụng cụ 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các bước thực hành - Chuẩn bị bài sau Tuần 14 Ngày dạy: Tiết 14. Sự nổi I. Mục tiêu - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật. Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. - Thái độ nghiêm túc trong học tập, thí nghiệm và yeu thích môn học. II. Chuẩn bị - Cả lớp : 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. III. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. 5' - Khi vật bị nhúng chìm trong chất lỏng, nó chịu tác dụng của những lực nào? Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản TG GV: làm thí nghiệm: Thả 1 chiếc đinh, 1 mẩu gỗ, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín vào cốc nước. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và giải thích. HS: quan sát, giải thích GV:Yêu cầu trả lời C1? HS trả lời câu C1 GV: Cho HS quan sát H12.1, trả lời câu C2? HS: lên bảng vẽ theo hướng dẫn của GV: Cho HS thảo luận điền vào chỗ trống GV: Làm TN. Thả một miếng gỗ vào cốc nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay. HS: quan sát GV: Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5. HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời C3, C4, C5. GV thông báo: Khi vật nổi : FA > P , khi lên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong nước giảm nên FA giảm (P = FA2) - Yêu cầu HS trả lời C6 +Tổ 1:CM vật chìm xuống khi dv > dl +Tổ 2: CM vật lơ lửng khi dv = dl +Tổ 3: CM vật nổi khi dv < dl HS: Thực hiện -Yêu cầu HS thực hiện C7; C8; C9? HS: đại diện trả lời 1. Điều kiện để vật nổi, vật chìm C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực : trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA ,hai lực này có cùng phương nhưng ngược chiều.... C2. P > FA P = FA P < FA a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng. c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng 2. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng C3: Miếng gỗ nổi, chứng tỏ : P < FA C4:Miếng gỗ đứng yên, chứng tỏ: P = FA2 FA= d.V d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C5: B. V là thể tích của cả miếng gỗ. 3. Vận dụng C6: a) Vật chìm xuống khi : P > FA hay dV.V > dl.V dV > dl b) Vật lơ lửng khi : P = FA hay dV.V = dl.V dV = dl c) Vật nổi lên khi : P < FA hay dV.V < dl.V dV < dl C7: dbi thép > dnước nên bi thép chìm dtàu < dnước nên tàu nổi C8: dthép = 78 000N/ m3 dthuỷ ngân= 136 000 N/ m3 dthép < dthuỷ ngân nên bi thép nổi trong Hg C9: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > P 15' 10' 10' 4. Củng cố . 3' - Nhúng vật vào trong chất lỏng thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật? So sánh P và FA? - Vật nổi lên mặt chất lỏng thì phải có điều kiện nào ? - GV giới thiệu mô hình tàu ngầm. - Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em chưa biết và giải thích khi nào tàu nổi lên, khi nào tàu chìm xuống ? 5. Hướng dẫn về nhà. 2' - Học bài và làm bài tập 12.1- 12.7 (SBT). - Đọc trước bài 13: Công cơ học. Tuần 15 Ngày dạy: .. Tiết 15. Công cơ học I. Mục tiêu - Biết được dấu hiệu để có công cơ học - Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học - Phát biểu và viết được biểu thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng, đơn vị - Phân tích được thực hiện công - Tính được công cơ học II. Chuẩn bị. GV: Tranh vẽ, bảng phụ HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra xĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. 5' HS1: Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? HS2: Làm bài tập 21.2 và 21.4SBT 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản TG GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần nhận xét HS: Đọc - Gọi HS tóm tắt 2 trường hợp? HS: Tóm tắt ? Khi nào có công cơ học? HS: Đại diện trả lời ? Để xuất hiện công cơ học phải có những yếu tố nào? HS: Có lực t/d và vật chuyểm dời. ? Nếu thiếu 1 yếu tố trên hỏi có công cơ học không? HS: Không. GV: Yêu cầu hoàn thành C2 Công cơ học gọi tắt là công - Yêu cầu trả lời C3: HS: Đại diện trả lời. ? Lực nào thực hiện công cơ học trong C4? HS: Trả lời, giải thích ? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: Lực t/d và quãng đường dịch chuyển GV: Thông báo. Trường hợp F và S cùng phương công cơ học có công thức A = F.S GV: Cho HS đọc SGK. Nêu đơn vị của công cơ học? HS: Đơn vị là (Jun) GV: Yêu cầu cá nhân thực hiện C5 và C6? HS: Đại diện lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Cho HS thảo luận C7? HS: Thảo luận ? Cho biết có những lực nào t/d vào hòn bi? Phương và chiều của chúng ? HS: I. Khi nào có công cơ học 1 Nhận xét. Con bò kéo => xe c/đ => có công c/h Ng/ lực sĩ nâng quả tạ=> không c/đ => không có công cơ học. C1: Có lực t/d vào vật làm vật c/đ => có công cơ học. 2. Kết luận (SGK) 3. Vận dụng. C3: Trường hợp a,c,d - Có công cơ học b - không có công c/h C4: a/ Lực kéo thực hiện công b/ Trọng lực thực hiện công c/ Lực nâng thực hiện công. II. Công thức tính công. 1. Công thức tính công cơ học - Công thức: A = F.S - Đơn vị: (Jun) J 1J = 1Nm * Chú ý: (SGK) 2. Vận dụng C5: F = 5000N S = 1000m A = ? Ta có: A =F.S = 5 000 000J C6: m = 2kg h = 6m A = ? Trọng lực của vật: P = 10m = 20N Công cơ học: A = P.h = 20.6 = 120J C7: Lực tác dụng vào bi là và phản lực Vì và không cùng phương -> không có công cơ học. 15' 10' 10' 4. Củng cố. 3' - Khi nào có công cơ học? - Nêu công thức tính công cơ học? 5. Hướng dẫn về nhà. 2' - Học thuộc ND bài học - Làm bài tập 13.1 => 13.4/SBT Tuần 16 Ngày dạy: .. Tiết 16. Định luật về công I-Mục tiêu - Phát biểu được đinh luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc,( nếu có thể giải được bài tập về đòn bẩy) - Quan sát thí nghiệm để rút ra mối liên hệ giữa các yếu tố : Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng định luật về công II-Chuẩn bị Cho mỗi nhóm học sinh : - 1 thước có GHĐ :30cm ; ĐCNN :1mm - 1 giá đỡ - 1 thanh nằm ngang - 1 ròng rọc - 1 quả nặng 100 - 200N - 1 lực kế 2.5N - 5N - 1 dây kéo là cước Cho cả lớp: - 1 đòn bẩy - 2 thước thẳng - 1 quả nặng 200g - 1 quả nặng 100g III. Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 5' Viết công thức tính công thức tính công cơ học? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản TG GV: Cho hs đọc mục 1/SGK - Nêu dụng cụ thí nghiệm - Cách tiến hành thí nghiệm HS: Đọc, nêu dụng cụ tiến hành GV: Phát dụng cụ theo nhóm HS - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm thực hiện thí nghiệm. Hoàn thành bảng 1 HS: Hoạt động nhóm Hoàn thành bảng 1 GV: Cho HS thảo luận và trả lời C1, C2 và C3? HS: Thảo luận, trả lời - Đại diện 1 HS trả lời GV: Yêu cầu HS hoàn thành C4 => rút ra kết luận HS: Thực hiện GV: Giới thiệu ND định luật HS: Đọc ND định luật GV: Kết luận trong C4 không chỉ đúng với ròng rọc động mà còn đúng với mọi máy cơ đơn giản khác GV: Yêu cầu HS tóm tắt C5 HS: Đọc, tóm tắt ? Trường hợp nào người ta kéo với lự nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? HS: Trả lời ? Trường hợp nào tốn nhiều công hơn? HS: Không có trường hợp nào được lợi về công. ? Tính công của trọng lực HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho HS thực hiện C6? - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt HS: Đọc và tóm tắt. GV: Gọi HS lên bảng thực hiện HS: Khác dưới lớp cùng thực hiện I. Thí nghiệm - Dụng cụ. - Tiến hành. - Bảng 1 Các ĐL cần xác định Kðo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F (N) Q/đường đi được S (m) Công A (J) F1 = 1N S1 = 10cm A1 = 0,01J F2 = 0,5N S2 = 20cm A2 = 0,01J C1: F2 = F1 C2: S2 = 2S1 C3: A1 = A2 C4: Kết luận (HS: Đọc) II. Định luật về công. (SGK) III. Vận dụng C5: P = 500N TH1: l1= 4m h = 1m TH2: l2 = 2m a/ Dùng mp nghiêng kéo vật cho ta lợi về lực, mp càng dài càng được lợi về lực => Vậy TH1 kéo lợi hơn TH2 b/ Không có trường hợp nào được lợi về công c/ A = P.h = 500.1 = 500J C6: P = 420N S = 8m a/ F = ? ; h = ? b/ A = ? Giải: a/ Dùng ròng rọc động lợi hơn 2 lần về lực F = = 210N Thiết 2 lần về đường đi: h = 1/2.S= 8:2 = 4m b/ Ta có: A = P.h = 210.4 = 840J 15' 5' 15' 4. Củng cố. 3' - Phát biểu định luật về công? Nêu biểu thức 5. Hướng dẫn về nhà. 2' - Học thuộc ND bài học - Làm bài tập 14.1 => 14.5/SBT. Tuần 17 Ngày dạy:.. Tiết 17: Ôn tập I. Mục tiêu. - Củng cố và hệ thống hoá nội dung kiến thức đã học trong chương trình - Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học - Rèn kĩ năng tự giác, độc lập trong học tập II. Chuẩn bị GV: Nội dung ôn tập HS: Ôn tập kiến thức cũ. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ND bài học 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản TG GV: Đặt câu hỏi HS trả lời - Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? HS: . - Chuyển động đểu là gì? C/đ không đều là gì? Nêu công thức tính vận tốc TB HS: - Diễn tả bảng lời các yếu tố của lực trong các hình vẽ sau? HS: Trả lời ? áp suất là gì? áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: .. ? A/s chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức tính A/S chất lỏng? HS: Cá nhân trả lời. ? Độ lớn của lực đẩy Acsimét? Công thức? ? Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu td của những lực nào? Nêu các điều kiện của vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? HS: . ? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính công cơ học. GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt ND bài toán. HS: Đọc, tóm tắt. ? Để tính được công cơ học áp dụng công thức nào? - Gọi HS lên bảng HS: Lên bảng ? Công suất của ngựa? GV: Cho HS đọc và tóm tắt ND bài toán? HS: Đọc, tóm tắt ? Mỗi chuyến trọng lực tác dụng và thang là bao nhiêu? ? Tính công suất tối thiểu của đ/c ? Tính chi phí cho mỗi chuyến? A. Lý thuyết. + Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc. Công thức: v = + Chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian là chuyển động đều C/ động mà vận tốc thay đổi theo thời gian là c/ đ không đều. Công thức: vTB = Ha/ Phương thẳng đứng Chiều từ dưới lên Điểm đặt tại A F = 20N Hb/ Phương nằm ngang Chiều từ trái sang phải điểm đặt tại B F = 30N + áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. p = A/s phụ thuộc vào 2 yếu tố là F và S - A/s chất lỏng gây ra theo mọi phương lên đáy bình, thành bình, và cả những vật nhúng trong lòng nó. CT. p = d.h - Độ lớn của lực đẩy Acsimét bằng trong lực của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. CT: FA = d.V - Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu td của 2 lực là trọng lực P và lực đẩy Acsimét FA * Vật nổi: P < FA * Vật chìm: P > FA * Vật lơ lửng: P = FA - Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố quãng đường S và lực tác dùng F Công thức: A = F.S A = P.h B. Bài tập. Bài 15.6/ SBT F= 80N S = 4,5Km = 4500m t = 0,5 h A = ? ; P = ? - Công của lực F là:A = F.S = 80.4500 = 360000J - Công suất của ngựa: P = A:t= 720 Kw Bài 15.5/SBT - Mỗi chuyến trọng lực chịu td của trong lực: P = 20.50.10 =10000N - Công của trọng lực. A = P.t = 10000.30 = 340000J Công suất tối thiểu của đ/c thang máy. P = A:t = 340000:60 = 5667w = 5,7kw - Vì đ/ c có công suất lớn gấp đôi c/s tối thiểu A' = 2A = 2.340000 = 680000J = 0,19kw.h Vậy mỗi lần lên thang máy số tiền chi phí là: 0,19.800 = 152(Đ) 20' 20' 4. Củng cố. 3' - Nhắc lại các kiến thức trong tâm. - Chú ý các đơn vị trong công thức 5. Hướng dẫn về nhà. 2' - Xem lại ND chương trình - Làm các bài tập trong SBT. - Tiết sau kiểm tra học kì. Tuần 18 Ngày dạy: . Tiết 18. Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu. - Kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học sinh trong học kì I, phân loại được học sinh từ đó HS biết và điều chỉnh cách học của mình cho phù hợp - Rèn kĩ năng độc lập tư duy, sáng tạo khi làm bài thi II. Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức phần cơ học III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. (Không) 3. Đề kiểm tra Câu 1: (1điểm): Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Câu 2 (2điểm): Hai lực cân bằng là gì? Câu 3 (2điểm): Một người đi trên quãng đường đầu dài 50 km với vận tốc 25km/h. ở quãng đường sau dài 30 km người đó đi với vận tốc 10 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? Câu 4 (2điểm): Một con bò kéo một một chiếc xe với lực kéo 500N, đi được quãng đường dài 2km. Tính công của lực kéo con bò? Câu 5 (3 điểm): Có một khối gỗ thể tích 3dm3 và một bình hình trụ cao 1,2m đựng đầy dầu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3. a/ Tính áp suất của dầu tại một điểm cách đáy bình 20cm? b/ Tính lực đẩy Acsimét lên khối gỗ khi nó nhúng ngập trong dầu? 4. Đáp án - Biểu điểm. Câu 1 (1điểm): Định nghĩa chuyển động đều Định nghĩa chuyển động không đều. Câu 2: (2 điểm): Nêu đúng mỗi yếu tố cho 0,5 đ ( 0,5 x 4) Câu 3: (2điểm) Thời gian đi quãng đường đầu: Thời gian đi quãng đường sau: Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường: Câu 4: (2điểm) Đổi 2km = 2000m áp dụng công thức: A = F.s A = 500.2000 = 1000000(J) Câu 5: (3điểm) a/ Tính áp suất của dầu: Độ sâu của điểm cần tính áp suất: h = 1,2 - 0,2 = 1m áp dụng công thức: p = d.h p = 8000.1 = 8000 (N/m2) b/ Tính lực đẩy Acsimét lên khối gỗ khi nó nhúng ngập trong dầu: Đổi 3dm3 = 0,003m3 áp dụng công thức: FA = d xV FA = 8000 x 0,003 = 24 (N) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5. GV thu bài về chấm. Tuần 19 Ngày dạy: .. Tiết 19. Công suất I. Mục tiêu - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậmcủa con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. - Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập và vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị - Cả lớp: Hình vẽ H15.1(SGK) III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. (không) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản TG GV nêu bài toán trong SGK (dùng tranh minh hoạ). Chia HS thành các nhóm và yêu cầu giải bài toán. - Điều khiển các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận để thống nhất lời giải. HS: Từng nhóm HS giải bài toán theo các câu hỏi định hướng C1, C2, C3, cử đại diện nhóm trình bày trước lớp - Thảo luận để thống nhất câu trả lời - So sánh khoảng thời gian An và Dũng để thực hiện cùng một công là 1J? Ai làm việc khoẻ hơn? - Yêu cầu HS hoàn thiện câu C3. GV thông báo khái niệm công suất , biểu thức tính và đơn vị công suất trên cơ sở kết quả giải bài toán đặt ra ở đầu bài. GV: cho HS lần lượt giải các bài tập C4, C5, C6. HS: lần lượt giải các bài tập, thảo luận để thống nhất lời giải - Gọi HS lên bảng làm, cho HS cả lớp thảo luận lời giải đó. I- Ai làm việc khoẻ hơn? C1: Công của An thực hiện được là: A1= 10.P.h = 10.16.4 = 640 (J) Công của Dũng thực hiện được là: A2= 15.P.h = 15.16.4 = 960 (J) C2: c; d C3: + Để thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng mất khoảng thời gian là: t1= = 0,078s t2== 0,0625s t2 < t1 nên Dũng làm việc khẻ hơn + Trong cùng thời gian 1s An, Dũng thực hiện được một công lần lượt là: A1= = 12,8(J) A2== 16(J) A1 < A2 nên Dũng làm việc khoẻ hơn NX: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, vì để thực hiện một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn (trong cùng 1s Dũng thực hiện được công lớn hơn). II- Công suất - Đơn vị công suất - Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian - Công thức: P = trong đó: P là công suất A là công thực hiện t là thời gian thực hiện công - Đơn vị: Nếu A= 1J ; t = 1s thì P = 1J/s Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W 1W = 1 J/s 1 kW (kilôoat) = 1000 W 1 MW ( mêgaoat) = 1000 kW III- Vận dụng C4: P1= 12,8 W P2= 16 W C5: P1= = P2= = P2 = 6.P1 C6: a)Trong 1h con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: S = 9km = 9000 m Công của lực kéo của con ngựa trên quãng đường S là: A= F.S = 200.9000 = 1 800 000 (J) Công suất của con ngựa là: P = = = 500 (W) b) P = P = = F.v 20' 5' 15' 4. Củng cố. 3' ? Công suất là gì? ? Để so sánh Máy, người làm việc khoẻ hơn ta dựa vào đâu? 5, Hướng dẫn về nhà. 2' - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập 15.1 -> 15.4/SBT. Tuần 20 Ngày dạy: .. Tiết 20 Cơ năng: Thế năng, động năng. I. Mục tiêu. - Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ. - Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản.. II-Chuẩn bị Cho mỗi nhóm học sinh : - Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi một sợi dây len. - 1 miếng gỗ nhỏ - 1 bao diêm Cả lớp : - 1 hòn bi thép; 1 máng nghiêng; 1 miếng gỗ; 1 cục đất nặn III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài mới. 5' Công suất là gì? Muốn so sánh được ai làm việc khoẻ hơn ta dựa vào đâu để so sánh? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản TG Gv thông báo khái niệm cơ năng HS: Nghe, ghi vở GV : Treo tranh vẽ hình 16.1 SGK. Quả nặng A đứng yên trên mặt đất do đó không có khả năng sinh công. - Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao nào đó thì vật có khả năng sinh công hay không? Từ đó rút ra vật có cơ năng không? HS : Trả lời C1. GV: Nếu vật A ở vị trí càng cao thì cơ năng của vật như thế nào? HS: Trao đổi nhóm để trả lời. GV: Thế năng của vật khôngnhững phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất mà còn phụ thuộc vào cả khối lượng của vật. GV : Thông báo phần chú ý trong SGK GV : Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm HS : Tiến hành TN nén lò xo bằng cách kéo dây, cài chốt và đặt lên vật một miếng gỗ. GV : Cho HS dự đoán kết quả xảy ra, sau đó HS làm TN, cung nhau quan sát hiện tượng và trả lời C2. GV : Nếu nén lò xo nhiều thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Và hiện tượng đó chứng tỏ được điều gì? HS : Trả lời. GV : Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo gọi là thế năng đàn hồi. GV : Giới thiệu dụng cụ TN. HS : Tiến hành TN, cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng đập vào khúc gỗ B Quan sát TN, trả lời C3, C4,C5 GV : Vậy động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV : Hướng dẫn HS làm TN thả quả cầu A lăn trên máng nghiêng ở vị trí 2 cao hơn vị trí 1 tới đập vào B, đáng dấu quãng đường di chuyển của B, so sánh với quãng đường đi được ở TN 1. HS : Tiến hành TN và trả lời C6 HS : Đọc và làm TN 3. Thảo luận và trả lời C7,C8. GV : Vậy động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS : Trả lời GV : Vậy động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng = động năng + thế năng. HS : Trả lời C9 GV : Treo bảng tranh vẽ hình 16.4 SGK HS : Trao đổi, thảo luận rồi đi đến nhận xét chung C10 HS : Lấy VD vật vừa có thế năng, vừa có động năng trong thực tế I. Cơ năng (SGK) II. Thế năng 1.Thế năng hấp dẫn - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0. - Thế năng phụ thuộc : + Độ cao + Khối lượng 2. Thế năng đàn hồi Nhận xét: Lò xo bị nén càng nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, vì vậy thế năng càng lớn. III. Động năng 1. Khi nào vật có động năng - TN1 : ( hình 16.3 SGK) Cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?- TN 2: (hình 16.3 SGK) Nhận xét : Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của vật. - TN3: Nhận xét : Động năng phụ thuộc vào khối lượng của vật Kết luận : Động năng phụ thuộc vào : + Vận tốc của vật. + Khối lượng của vật IV . Vận dụng. C9 C10 3' 15' 10' 7' 4. Củng cố. 3' Yêu cầu HS phát biểu ghi nhớ bài học? HS: Đọc Ghi nhớ. (SGK) 5.Hướng dẫn về nhà 2' Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) Trả lời lại các câu hỏi trong SGK Làm hết các bài tập trong SBT Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” Đọc trước bài 17 (SGK) Tuần 21 Ngày dạy: .. Tiết 21. Sự bảo toàn và chuyển hoá cơ năng I-Mục tiêu - Phát biểu được địn luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK - Biết nhận ra là lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế - Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Sử dụng chính xác các thuật ngữ II-Chuẩn bị Cho mỗi nhóm học sinh : 1 qủa bóng cao su ; Con lắc đơn và giá treo Cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 17.1 III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. 5' - Thế năng của một vật so với mặt đất phụ thuộc vào yếu tố nào? - Động năng của một vật đang chuyển động phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản TG GV : Biểu diễn quả bóng rơi - Treo tranh giáo khoa 17.1 - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 17.1 và rút ra nhận xét về sự thay đổi độ cao, quãng đường vật dịch chuyển sau các khoảng thời gian bằng nhau - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C1, C2 GV : Lặp lại TN về quả bóng rơi. HS quan sát và rút ra nhận xét về vận tốc và độ cao? HS : Thảo luận nhóm và trả lời C3, C4 và rút ra nhận xét TN2: Con lắc dao động GV : Nêu mục đích TN, tiến hành khảo sát sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng. Lưu ý : Chọn điểm B làm mốc, khi đó thế năng của vật tại B bằng 0 HS : làm TN, quan sát, thảo luận để trả lời C5, C6, c7, C8 GV : Tổ chức các nhóm thảo luận và rút ra kết luận Gv thông báo đu\ịnh luật bảo toàn cơ năng HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần vận dụng I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng 1. Thí nghiệm 1 :Q uả bóng rơi C1 : (1) giảm ; (2) tăng C2 : (1) giảm ; (2) tăng Nhận xét: Khi quả bóng bàn rơi xuống chạm đất nó nảy lên. Quá trình nảy lên vận tốc của nó giảm dần, độ cao của nó tăng dần. C3 : (1)tăng ; (2) giảm ; (3)tăng ; (4)giảm C4 : (1) A ; (2) B ; (3) B ; (4) A Nhận xét : - Tại vị trí cao nhất có năng bằng thế năng của vật. Khi đó động năng bằng 0 - Tại vị trí thấp nhất cơ năng bằng động năng của vật, thế năng lúc này bằng 0 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động C5: a) Vận tốc tăng dần b) Vận tốc giảm dần C6: a) Khi con lắc chuyển động từ A đến B : Thế năng chuyển hoá thành động năng. b) Khi con lắc đi từ B đến C : Động năng chuyển hoá thành thế năng. C7 : Thế năng lớn nhất tại vị trí A, C Động năng lớn nhất tại B C8 : ở vị trí A, c con lắc có động năng nhỏ nhất ( bằng 0). ậ vị trí B thế năng nhỏ nhất Kết luận : - Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục giữa thế năng và động năng. - Khi con lắc ở vị trí thấp nhất (vị trí cân bằng) thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng II.Định luật bảo toàn cơ năng - Tr

File đính kèm:

  • docBo giao an kha cong phu.doc