Bài soạn lớp 3 tuần 17

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết: 17

Bài: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T2)

I. MỤC TIÊU

- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.

- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.

- Giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Vở BT.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 3 tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT BÀI Hai (ngày 13/12/2010) Đạo đức 17 Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T2) Toán 81 Tính giá trị của biểu thức (TT) TN - XH 33 An toàn khi đi xe đạp Ba (ngày 14/12/2010) Tập đọc 33 Mồ côi xử kiện Kể chuyện 17 Mồ côi xử kiện Toán 82 Luyện tập Thủ công 17 Cắt, dán chữ :Vui vẻ Tư (ngày 15/12/2010) Tâp đọc 34 Anh Đom Đóm Chính tả 33 Nghe – viết: Vầng trăng quê em Toán 83 Luyện tập chung Năm (ngày 16/12/2010) LT & Câu 17 Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy Toán 84 Hình chữ nhật Tập viết 17 Ôn chữ hoa N TN – XH 34 Ôn tập học kỳ I Sáu (ngày 17/12/2010) Chính tả 34 Nghe – viết: Âm thanh thành phố Tập làm văn 17 Viết về thành thị, nông thôn Toán 85 Hình vuông Sinh hoạt 17 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 17 Bài: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T2) I. MỤC TIÊU Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. Giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ Ổn định B/ KTBC : Biết ơn thương binh liệt sĩ. Nhận xét – ghi điểm C/ Bài mới : Giới thiệu : Tiếp tục tìm hiểu về thương binh liệt sĩ . Hoạt động 1: Xem tranh và kể những anh hùng . GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh của Trần Quốc Toản , Lý Tự Trọng , Võ Thị Sáu , Kim Đồng. + Người trong tranh là ai ? + Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó ? GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó . Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh , liệt sĩ ở địa phương . GV nhận xét bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ ,tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. Hoạt động 3: HS múa hát , đọc thơ , kể chuyện . . . về chủ đề biết ơn thương binh ,liệt sĩ. Kết luận : Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc . Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình . D/ Củng cố – Dặn dò: Mỗi nhóm HS sưu tầm, tìm hiểu về nền văn hoá , về cuộc sống cvà học tập , về nguyện vọng . . .của thiếu nhi một số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp. HS đọc bài và TLCH Em hiểu thương bingh liệt sĩ là người như thế nào ? Chúng ta cần phải có thái độ như thế nàođối với các thương binh liệt sĩ ? Các nhóm thảo luận HS hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng , liệt sĩ đó . Các nhóm thảo luận Đại diện từng nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét – bổ sung . Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điếu tra tìm hiểu Sau phần trình bày của mỗi nhóm , cả lớp nhận xét bổ sung. - Cá nhân thực hiện Môn: TOÁN Tiết: 81 Bài: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT). I / MỤC TIÊU : Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ quy tắc tính giá trịcủa biểu thức dạng này. Giáo dục HS tính chính xác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết bài tập 1. Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A/ Kiểm tra bài cũ : - Làm lại bài 2.Ba em lên làm. - Nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. B/ Bài mới : - Giới thiệu bài –ghi tựa. 1) Quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc : - Từ bài cũ biểu thức 375 – 10 x3 , trong biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào ? - GV ghi ví dụ thứ hai : 30 +5 :5= 30 +1 = 31. Đối vơi biểu thức này ta muốn thực hiện : 30 +5 trước thì ta phải kí hiệu thế nào ? - Muốn thực hiện phép tính 30 +5 trước rồi mới chia sau, người ta viết thêm và kí hiệu là dấu ngoặc ( ) vào như sau : (30 + 5) : 5. Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì ta phải thực hiện phép tính trong ngoặc trước. - GV ghi bảng : (30 +5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Nêu lại cách thực hiện ? * Viết ví dụ 2 : 3 x (20 – 10) = GV ghi bảng : 3 x (20 – 10)= 3 x 10 = 30 -Từ hai ví dụ em nào cho biết nếu khi thực hiện biểu thức mà trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện như thế nào ? - Ghi bảng quy tắc. 2) Thực hành : Bài 1 : bài yêu cầu làm gì ? GV treo bảng phụ, HD học sinh nêu cách làm. Yêu cầu làm vào vở, chấm chữa bài. Qua bài này ta củng cố cách thực hiện biểu thức có dấu ngoặc. Bài 2 : Cách làm tương tự bài 1, yêu cầu làm cá nhân vào vở. Chấm bài, sửa. - GV lấy một vài biểu thức làm ví dụ bỏ ngoặc ra : 65 +15 x2= 65 + 30 = 95 Bài 3 : bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì? - Có nhiều cách làm : D) Củng cố : - Hôm nay học toán bài gì ? - Nhắc lại quy tắc thực hiện biểu thức nhiều lần. - Về nhà xem lại bài, xem bài mới : “Luyện tập”. - HS lên bảng làm, mỗi em một cột. - Nhận xét bạn. - HS nêu cách thực hiện : thuực hiện tính nhân trước (10x3=30), phép trừ sau (375- 30 = 345). - Tương tự trên ta làm phép tính chia trước, cộïng sau. - Ta có thể khoanh tròn, đóng khung, gạch chân,… - Theo dõi nêu miệng phép tính : 30 cộïng với 5 bằng 35, 35 chia 5 bằng 7. - Ta thực hiện trong ngoặc trước. (cho nhiều em nhắc lại cách làm). - Một em nêu miệng cách làm. - Nhắc lại quy tắc trong SGK , nhiều lần. Mở sách giáo khoa: - Đọc đề bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Nêu cách làm với từng biểu thức. - Ba em lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bạn, theo dõi sửa bài làm sai. 2 HS lên bảng, còn lại làm vào vở a) (65 +15) x2 = 80 x2 ; = 160 48 : (6 :3) = 48 : 2 = 24 b) (74 – 14): 2 = 60 : 2 = 30 81: (3 x 3) = 81 : 9 = 9 - Một em lên bảng giải, lớp làm vào vở. -Nhận xét. Cách 1 : Số sách xếp trong mỗi tủ là : 240 : 2 = 120 (quyển) Số sách xếp trong mỗi ngăn là : 120 : 4 = 30 (quyển). Đáp số : 30 quyển. Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: 33 Bài: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I/ MỤC TIÊU Nêu được 1 số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. HS khá, giỏi nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định. Giáo dục HS thực hiện an toàn khi đi xe đạp. II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: - Tranh áp phích về an toàn về an toàn giao thông. -Các hình trong SGK trang 64, 65. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Mở đầu : Lớp hát khởi động 2 / Bài mới * Giới thiệu bài: Khi đến trường chúng ta đi bằng phương tiện nào ? vậy những em nào đi xe đạp ? Để đảm bảo an tòan chúng ta sẽ đi ntn ? –ghi tựa. * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. Mục tiêu : -Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đúng, ai đi sai luật giao thông. Cách tiến hành : Bước 1: Làm theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK . Quan sát và nói người nào đi sai, người nào đi đúng. Bước 2 : Làm việc cả lớp Yêu cầu HS trình bày trước lớp về đánh giá của nhóm mình, nói vì sao sai, sai chỗ nào ? GV tóm lại : Tranh 1 : Có một người cố vượt qua đường khi đèn đỏ đã sáng. Tranh 2 : Đi vào đường cấm đi ngược chiều. Tranh 3 : Đi xe đạp không đúng. Tranh 4 : Đi xe đạp trên vỉa hè. Tranh 5 : Chạy xe đạp một tay, mang vật dài trên đường dễ ngây nguy hiểm. Tranh 7 : Đi xe đạp buông tay, chở ba người. Vậy theo chúng ta đi xe đạp ntn là đúng. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu :HS thảo luận để biết được luật giao thông đối với người đi xe đạp. Cách tiến hành : Bước 1 : Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận câu hỏi : GV Hỏi : Theo em đi xe đạp như thế nào là đúng luật giao thông ? Bước 2 : Gọi một số nhóm lên trình bày. Nhận xét ý kiến phát biểu của HS nhận xét việc chấp hành luật giao thông –TD nhóm tốt. GVKL :Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp. Không đi vào đường ngược chiều. H oạt đông 3: Chơi trò chơi : đèn xanh, đèn đỏ. Mục tiêu : thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông. Cách tiến hành : Lớp trưởng chỉ huy lớp chơi hô : đèn xanh (cả lớp quay tròn hai tay. Hô : đèn đỏ (cả lớp dừng lại và để tay ở vị trí chuẩn bị). D/ Củng cố dặn dò : - GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau “bài 34 Ôn tập và kiểm tra”. - Nhận xét tiết học. Cả lớp hát khởi động : Ngày mùa vui. - HS nhắc tựa bài. * Thảo luận theo nhóm. - HS quay mặt lại với nhau, thảo luận và nói với nhau về tranh nào đúng, tranh nào sai ? (tranh 1, tranh 2, tranh 3, tranh 5, tranh7 là sai; còn tranh 4, tranh 6 là đúng. - Các nhóm thảo luận ghi ra giấy, sau đó cho đại diện đọc lên. - HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét và bổ sung * HS lắng nghe - HS làm theo nhóm - Các nhóm thảo luận trao đổi với nhau về câu hỏi. -Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. * Cả lớp cùng đứng dậy tham gia trò chơi, theo sự hướng dẫn của lớp trưởng. - Các em cùng làm, em nào làm sai sẽ phạt hát một bài. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết: 33 Bài: MỒ CÔI XỬ KIỆN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : A/ Tập Đọc : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các CH trong SGK). B . Kể chuyện Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to). Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TẬP ĐỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ : Về quê ngoại -Nhận xét ghi điểm. B/ Dạy bài mới: 1/ GTB – Ghi tựa: Truyện cổ tích của người dân tộc Nùng. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy chàng nông dân có tên là Mồ Côi xử kiện rất thông minh, làm cho mọi người có mặt trong phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ như thế nào ? – ghi tựa. -Giới thiệu nội dung tranh. 3 HS đọc bài về quê ngoại và trả lời CH gắn với ND. - Nhắc lại tựa bài. - Quan sát nói nội dung tranh. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc toàn bài (lưu ý giọng phận biệt lời các nhân vật, : Giọng Mồ Côi nhẹ nhàng thản nhiên; lời bác nông dân phân trần, thật thà. b/ GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Chỉ định HS bắt đầu từ đầu bàn (đầu dãy) đọc - GV theo dõi HD đọc đúng nhứng tiếng khó HS thường vấp phải : vùng quê nọ, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, .. * Đọc từng đoạn trước lớp : 3 đoạn. - GV nhắc nhở ngắt nghỉ đúng, giọng đọc phân biệt lời các nhân vật, nghỉ hơi rõ, rành rẽ sau dấu hai chấm, dấu chấm xuống dòng. -Giải nghĩa các từ mới ở cuối bài và từ mà HS chưa hiểu. Giải nghĩa từ : mồ côi (người mất cha, (mất mẹ) hoặc cả cha khi còn bé. Chàng trai trong truyêïn mồ côi cả cha lẫn mẹ nên đặt tên là Mồ Côi. Tên này thành tên riêng của chàng nên viết hoa. Đặt câu có từ bồi thường ? * Đọc từng đoạn trong nhóm : chia nhóm ba. GV theo dõi HD các nhóm đọc đúng * Các nhóm đọc từng trước lớp: Các nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn đồng thanh. * Đọc từng câu trước lớp, mỗi em một câu nối tiếp nhau (hai lượt). - Đọc lại những tiếng khó. * HS tiếp nối nhau đọc mỗi em một đoạn (2 lượt) -Theo dõi những từ chú giải cuối bài:công trường, bồi thường. * Từng nhóm đọc : em này đọc em còn lại nghe góp ý và ngược lại. * Các nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 3 đoạn. - Một em đọc lại cả bài. 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Câu chuyện có những nhận vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? GV : Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục. -Bác nông dân đã dùng lời lẽ gì để biện minh cho việc bác bị người chủ quán vu oan cho mình ? - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi oan thế nào ? - Thái độ của bàc nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ? - Mồ côi bảo bác nông dân làm gì ? -Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? - Cuối cùng Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên tòa ? GV : Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là rất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm. - Em hãy đặt lại tên cho câu chuyện ? * Kq : Câu chyện ca ngợi sự thông minh của những con người nông dân thật thà và phê phán những kẻ tham lam. Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. Đọc thầm đoạn 1 : - Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. - Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không tiền . - Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vả vào bố mẹ. Đọc đoạn 2:Một em đọc cả lớp đọc thầm. -Bác nói rằng : Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. - Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử. - Bác giãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì vào thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ? * Đọc thầm đoạn 3 : - Bảo bác đưa tiền để anh phân xử, sau đó nói bác xóc đồng xu cho đủ 10 lần. - Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên :hít mùi thịt”, một bên : “nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng. - HS nêu : Vị quan tòa thông minh; Aên hơi trả tiếng. … 4/ Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 3. - HD HS đọc đoạn : chia lớp thành hai nhóm, đọc phân vai. -GV nhận xét -tuyên dương. - Một HS khá giỏi đọc lại đoạn 3. - Các nhóm thảo luận cử ra mỗi nhóm 4 bạn lên đọc. (vai người dẫn truyện, chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.) - Lớp theo dõi - bình chọn KỂ CHUYỆN 1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện. - Đọc yêu cầu của phần kể chuyện. 2/ HD kể chuyện : - HD quan sát 4 tranh kể lại nội dung 3 đoạn. - GV nhận xét, lưu ý kể đầy đủ nội dung chính, ngắn gọn sát tranh minh họa, có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ cho câu chuyện trở nên hấp dẫn. GV nhận xét , sửa cho HS. - Nhìn tranh kể lại từng đoạn. - Kể lại cả câu chuyện một hai lần. GV nhận xét: Bình chọn em nào kể hay- tuyên dương. D/ Củng cố dặn dò: - Nội dung câu chuyện này nói lên điều gì ? - Dặn dò về nhà đọc lại bài, tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Xem bài mới: Anh đom đóm. -HS khá giỏi kể lại mẫu một đoạn. -Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Nhìn tranh kể lại từng đoạn. - Năm em kể nối tiếp lại 3 đoạn của câu chuyện. -Lớp theo dõi nhận xét. - Hai em kể lại toàn câu cuyện. Nhận xét bình chọn kể hay. Môn: TOÁN Tiết: 82 Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc (). Aùp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “”. Giáo dục HS tính chính xác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Ổn định B/ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét ghi điểm- nhận xét chung. - Mỗi em làm một cột của bài 2. - Lớp theo dõi nhận xét. C/ Luyện tập: Giới thiệu bài ghi tựa bài. HD luyện tập : Bài 1: Đọc đề bài toán. HD mẫu : 238 – (55-35) = Ta sẽ thực hiện bài này ntn? GV ghi bảng : 238 – (55-35) = 238 – 20 = 218. - Những bài còn lại cho HS làm vào vở. - Nhận xét sửa, giúp đỡ những em yếu. Bài 2: Đọc đề bài. HD HS làm từng cặp biểu thức : a) (421- 200) x 2 = 221 x2 = 442 421 – 200 x 2 = 421 – 400 = 21 - Hai phép tính này có gì giống và khác nhau ? - Cho HS làm cá nhân. - Nhận xét, sửa bài. Qua bài này chúng ta luyện tập được gì ? Bài 3(dòng 1) : Đọc yêu cầu của bài. - HD HS nêu miệng, làm cá nhân vào vở. - Nhận xét, sửa bài. Bài 4 : GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho các em số tam giác, xếp thành hình cái nhà. D/ Củng cố : - Chốt lại bài học và giáo dục. - Nhận xét tiết học TD, dặn dò tiết sau xem trước bài : “luyện tập chung”. Nhắc lại tựa bài. * Đọc đề toán - Một em nêu lại cách làm của phép tính : thực hiện phép trừ trong ngoặc trước (55-35= 20), sau đó thực hiện phép trừ ở ngoài ngoặc (238 –20= 218). - HS làm vào vở, hai em lên bảng làm. - Nhận xét. * Đọc thầm bài 2. - Theo dõi và nêu miệng cách làm hai phép tính. Hai phepù tính này khác nhau về cách thực hiện, giống nhau có các số và phép tính. - Làm vào vở những bài còn lại, hai em lên làm. - Nhận xét. Luyện tập lại cách thực hiện biểu thức có dấu ngoặc, không có ngoặc. - HS lớp làm miệng, nêu cách tính biểu thức. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét. * Bài 4 : Các nhóm thảo luận, sau đó cài vào bảng. Nhận xét. Môn: THỦ CÔNG Tiết: 17 Bài: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ . Kẻ , cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VE.Û Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối. - Giáo dục tính cẩn thận , vệ sinh sạch sẽ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ VUI VẺ . - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt đông của GV Hoạt động của HS A/ Ổn định B/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS C/ Bài mới: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu chữ VUI VẺ. - Em thấy chữ VUI VẺ gồm có những chữ cái nào ? - Khoảng cách khi dán giữa các con chữ ntn ? * HD làm mẫu : bước 1 : Kẻ, cắt chữ VUI VẺ và dấu hỏi. - Kích thước, kẻ, cắt các chữ V, U, I, E như tiết trước đã kẻ. - Cắt dấu hỏi : kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a.(mẫu tranh quy trình). Cắt theo đường kẻ, lật mặt sau được dấu hỏi. Bước 2: dán thành chữ VUI VẺ - Kẻ một đường thẳng sắp các chữ lên đường kẻ, bôi hồ và dán avò các vị trí đã định sẵn (sao cho các khoảng cách cho đúng : Giữa các chữ trong tiếng ta cách 1 ô, còn cách này tiếng này với tiếng kia ta cách hai ô, dấu hỏi dán trên đầu chữ E. * GV tổ chức cho HS thực hành cắt dấu hỏi. - Quan sát uốn nắn những em còn lúng túng. - Nhận xét, chấm đánh giá sản phẩm. D/ Nhận xét, dặn dò : đánh giá sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS. - Dặn tiết sau cắt dán chữ VUI VẺ (tt). Quan sát -Có 5 chữ cái. - Khoảng cách các con chữ : Giữa các chữ trong tiếng ta cách 1 ô, còn cách này tiếng này với tiếng kia ta cách hai ô. * Thực hành cắt dấu hỏi. Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 34 Bài: ANH ĐOM ĐÓM I/ MỤC TIÊU: Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy; giữa các dòng thơ, khổ thơ. Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài). Giáo dục HS tính chuyên cần. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ HS cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS A/ KTBC: Gọi HS mỗi em kể một đoạn của bài : Mồ Côi xử kiện. Nhận xét ghi điểm -Hai em quan sát vào tranh, kể lại nội dung câu chuyện. - Lớp theo dõi nhận xét. B/ BÀI MỚI: 1/ GTB : Qua bài hôm nay chúng ta sẽ thấy một con vật nhưng rất chuyên cần và đáng yêu –ghi tựa. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc bài thơ với giọng kể nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ gợi tả cảnh, tả tính nết, hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài (lan dần, chuyên cần, lên đèn, rất êm, suốt một đêm, lặng lẽ, long lanh, vung ngọn đèn, quay vòng, rộn rịp, tắt). b/ HD đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng dòng thơ GV theo dõi nhận xét sửa sai những từ HS đọc sai. * Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS đọc nối tiếp nhau đọc 6 khổ, theo dõi nhận xét ngắt nghỉ hơi đúng trong một số câu (GV treo bảng phụ có viết sẵn) HD đọc : Tiếng chị Cò Bợ : // Ru hỡi !// Ru hời !// Hỡi bé tôi ơi, / Ngủ cho ngon giấc. // * Đọc từng khổ trong nhóm : Chia lớp thành nhóm nhóm đôi đọc bài. - GV theo dõi HD nhóm đọc đúng. * Đọc từng khổ trước lớp : Đọc đồng thanh toàn bài. - Nhắc tựa bài - Mở sách theo dõi-lắng nghe * Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ - Đọc 2 lượt, bắt đầu từ đầu bàn dãy 1. * Mỗi em đọc 1 khổ thơ nối tiếp nhau. - Đọc ngắt nghỉ đúng các dòng, các khổ thơ, các dấu câu giữa dòng. (đọc 2 lượt). * Nhóm tiếp nối nhau đọc các khổ thơ (một em đọc các em khác dò góp ý và ngược lại). - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 3/ HD tìm hiểu bài: - Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ? GV : Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm ; ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. Aùnh sáng đó là do chất lân tinh trong bụng đóm gặp không khí đã phát ra ánh sáng. - Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ ? GV : đêm nào anh Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Đom Đóm thật chăm chỉ. - Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? - Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ? -Đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài. * Đọc hai khổ thơ đầu : - Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên. - Từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ là chuyên cần. - Anh Đom Đóm thấy những cảnh chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. * Đọc thầm cả bài thơ : trả lời theo ý thích (có thể ở khổ 5, khổ 2 hoặc 3). 4/ Học thuộc lòng bài thơ : - GV đọc lại bài thơ. Nhắc nhở các em ngắt nghỉ cho đúng theo phần HD mục a). - HD học thuộc tại lớp : GV treo bảng xoá dần từng câu thơ, khổ thơ. GV nhận xét TD. Đọc thuộc cả bài Nhận xét tuyên dương. C/ Củng cố dặn dò : -Hôm nay học bài gì ? -Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc cho người thân nghe, tìm hiểu một số dân tộc tiểu số chuẩn bị cho bài sau. -Nhận xét tiết học . - Mở sách đọc lại toàn bài. - Nhìn bảng đọc thành tiếng vài lần (cá nhân, nhóm). -Đọc thuộc lại từng khổ –cả bài - Sáu em nối tiếp nhau đọc thuộc lòng lại 6 khổ thơ. Theo dõi nhận xét. Chọn 3 HS lên đọc cả bài. * Bài thơ : Ca ngội anh Đom Đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết: 33 Bài : VẦNG TRĂNG QUÊ EM I.MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT 2 a/b. Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên:_Tờ phiếu to viết phần a hoặc phần b của bài tập 2. Học sinh:_Vở, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.OÅn ñònh :Haùt baøi haùt B.Kieåm tra baøi cuõ: C.Daïy baøi môùi: ­Giôùi thieäu baøi:Tieát chính taû naøy caùc em seõ vieát ñoaïn vaên: Vaàng traêng queâ em vaø laøm caùc baøi taäp chính taû tìm tieáng coù aâm ñaàu r/d/gi hoaëc vaàn aêt.aêc. ­Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh vieát chính taû a)Tìm hieåu noäi dung ñoaïn vaên. _Giaùo vieân ñoïc ñoaïn vaên 1 löôït. _Hoûi : Vaàng traêng ñang nhoâ leân ñöôïc taû nhö theá naøo? b)Höôùng daãn caùch trình baøy _Baøi vieát coù maáy caâu? _Baøi vieát ñöôïc chia thaønh maáy ñoaïn? _Chöõõ ñaàu ñoaïn vieát nhö theá naøo? _Trong ñoaïn vaên nhöõng chöõ naøo phaûi vieát hoa? c)Höôùng daãn vieát töø khoù _Yeâu caàu hoïc sinh tìm caùc töø khoù, deã laãn khi vieát chính taû. _Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc vaø vieát caùc töø vöøa tìm ñöôïc. ­Hoaït ñoäng 2: Hoïc sinh vieát chính taû vaøo vôû _Giaùo vieân ñoïc cho hoïc sinh vieát vaøo vôû _Soaùt loãi _Chaám baøi ­ Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp chính taû. +Baøi 2a: a)Goïi hoïc sinh ñoïc yeâu caàu. _Daùn phieáu leân baûng. _Yeâu caàu hoïc sinh töï laøm. _Nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng. D/ Cuûng coá – daën doø: - Choát laïi baøi hoïc vaø giaùo duïc. - BT VN 2b. HS vieát baûng töø: löôõi, nhöõng, thaúng baêng, thuôû beù, nöûa chöøng, ñaõ giaø. - Theo doõi sau ñoù 2 hoïc sinh ñoïc laïi. -Traêng oùng aùnh treân haøm raêng, ñaäu vaøo ñaùy maét, oâm aáp maùi toùc baïc cuûa caùc cuï gìa, thao thöùc nhö canh gaùc trong ñeâm. -Baøi vieát coù 7 caâu -Baøi vieát ñöôïc chia thaønh 2 ñoaïn. -Vieát luøi vaøo 1 oâ vaø vieát hoa. -Nhöõng chöõ ñaàu caâu. -Hoïc sinh tìm caùc töø khoù, deã laãn khi vieát chính taû. - Hoïc sinh nghe giaùo vieân ñoïc, vieát vaøo vôû - Hoïc sinh soaùt loãi ôû SGK -2 hoïc sinh leân baûng laøm. Hoïc sinh döôùi lôùp laøm vaøo vôû nhaùp. + Caây gì gai moïc ñaày mình Teân goïi nhö theå boàng beành bay leân. Vöøa thanh, vöøa deûo,laïi beàn. Laøm ra baøn gheá,ñeïp duyeân bao ngöôøi (laø caâu maây) + Caây gì hoa ñoû nhö son Teân goïi nhö theå thoåi côm aên lieàn Thaùng ba

File đính kèm:

  • docGA TUAN 17.doc