Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 12 đến bài 15

I. MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩacủa địng luật I Niutơn.

- Biết vận dụng định luật để giải hích một só hiện tựơng vật lý.

- Biết đề phòng những tác hại có thể có của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng tránh tai nạn giao thông.

II. CHUẨN BỊ

- Mặt phẳng nghiêng.

- Vật nặng

- Đệm không khí

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1) Kiểm tra bài cũ :

 Câu 1 : Những đại lượng động học nào có tính tương đối ?

 Câu 2 : Viết quy tắc tổng hợp vận tốc và giải thích ?

2) Giới thiệu bài mới :

 

doc14 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 12 đến bài 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12 ĐỊNH LUẬT I NEWTON ( NIUTƠN ) I. MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩacủa địng luật I Niutơn. - Biết vận dụng định luật để giải hích một só hiện tựơng vật lý. - Biết đề phòng những tác hại có thể có của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng tránh tai nạn giao thông. II. CHUẨN BỊ - Mặt phẳng nghiêng. - Vật nặng - Đệm không khí III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Những đại lượng động học nào có tính tương đối ? Câu 2 : Viết quy tắc tổng hợp vận tốc và giải thích ? 2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. QUAN NIỆM CỦA ARIXTỐT GV tiến hành thí nghiêm đẩy 1 chiếc xe lăn GV : Các em cho biết khi không còn tác dụng lên xe lăn thì xe lăn chuyển động với vận tốc không đồi không ? HS : Xe chạy một đoạn rồi dừng lại. GV : Từ thí nghiệm đó dẫn đến quan điểm của Arixtốt. II. THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ GV trình bày thí nghiệm Galilê ( hình a) GV : Khi vật chuyển động đến vị trí M thì ật sẽ đạt được vận tốc vM khi vật đạt vận tốc vM nó ẽ chuyển động từ M đến B, nếu bỏ qua sức cản của môi trường thì h » h’ GV : Tương tự đối với hình b, khi góc a nhỏ, để h » h’ thì chiều dài đoạn MB sẽ như thế nào so với lúc đầu ? HS : Đoạn MB sẽ dài hơn so với trường hợp đầu. GV : Như vậy nếu ta hạ máng (2) sao cho góc a = 0, khi đó điểm B sẽ nằm ở vị trí nào ? HS : Điểm B ở xa vô cùng. GV : Khi đó viên bi chuyển động như thế nào ? HS : Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc không vB không đổi . GV ð Kết luận. III. PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT CỦA NEWTON 1) Định luật I Newton GV : Từ thí dụ trên ta xét thí dụ sau đây : Nếu có 1 vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s, nếu như không có 1 vật nào khác tương tác lên vật, vật sẽ chuyển động như thế nào ? HS : Khi đó vật sẽ chuyển động với vận tốc không đổi, hay nói đúng hơn vật sẽ chuyển động thẳng đều. GV : Trong trường hợp trên, nếu ban đầu vật đứng yên. HS : Khi đó vật sẽ đứng yên mãi mãi. GV : Đó là nội dung của định luật I Newton ð Định luật I Newton 2) Vật cô lập : GV : Khi một vật không chịu tác dụng của những vật khác lên nó ta nói vật đó là vật cô lập. GV : Như vậy định luật I Newton chỉ đúng trong trường hợp vật cô lập. 3) Định luật I Newton còn có thể được hiểu : GV : Theo định luật I Newton, các em cho biết khi vận tốc có độ lớn không đổi thì gia tốc của vật như thế nào ? HS : Gia tốc của vật bằng 0 GV : Vật cô lập có gia tốc bằng 0. IV. THÍ NGHIỆM MINH HỌA GV mô tả thí nghiệm minh hoạ. GV ð Kết luận : Nếu các tác dụng cơ học lên vật được bù trừ nhau thì vật sẽ đứng yên hoặc sẽ chuyển động thẳng đều. V. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT I NEWTON GV : Như các em đã học ở chương trình cấp II, khi một vật có xu hướng giữ nguyên trang thái ban đầu ta gọi vật có tính gì các em ? HS : Tính chất vật giữ nguyên trạng thái ban đầu ta gọi là quán tính. GV : Môtả thí nghiệm một con búp bê đặt trên xe lăn. GV : Các em có thể cho biết khi ta đầy xe lăn bất ngờ thì búp bê ngã về hướng nào ? Tại sao ? HS : Khi ta đầy xe lăn bất ngờ thì búp bê ngã về phía sau do chân B có vận tốc với vận tốc xe lăn, nhưng đầu A có xu hướng giữ nguyên trạng thái ban đầu là trạng thái đứng yên nên búp bê ngã về phía sau. GV : Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên của vật ta gọi là “tính ì” GV : Muốn đẩy xe mà búp bê không ngả ta thực hiện như thế nào ? HS : Ta đẩy xe lăn từ từ ! GV : Giả sử khi xe lăn và búp bên đang chuyển động với một vận tốc nào đó, nếu ta dừng xe lại một cách đột ngột, búp bê ngã về hướng nào ? Tại sao ? HS : Khi đó búp bê sẽ ngã về phía trước , bởi vì khi xe lăn dừng đột ngột, chân B cũng giãm vận tốc một cách đột ngột, nhưng đầu A có xu hướng giữ nguyên trạng thái ban đầu là chuyển động nên đầu A ngã về phía trước. GV : Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động ta nói vật có “tính đà” GV cần giảng cho HS về hệ quy chiếu quán tính và hệ quy chiếu không quán tính. Giả sử 1 chiếc xe đang chuyển động với vận tốc không đổi, nghĩa là gia tốc xe bằng 0, khi đó nếu tađặt hệ quy chiếu trên xe để khảo sát các chuyển động của các vật trên xe thì hệ quy chiếu đó gọi là hệ quy chiếu quán tính. Còn nếu như xe chuyển động với gia tốc khác 0 thì hệ quy chiếu trên xe được gọi là hệ quy chiếu phi quán tính. I. QUAN NIỆM CỦA ARIXTỐT Muốn cho vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó. II. THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GALILÊ : 1) Thí nghiệm : - Dùng hai máng nghiêng rất trơn, nhẵn và bố trí như hình vẽ. Thả một hòn bi cho lăn xuống máng nghiêng 1, ta thấy hòn bi lăng ngược lên máng nghiêng 2 đến một độ cao gần bằng độ cao ban đầu. - Khi giảm bớt góc nghiêng a của máng nghiêng 2 được 1 đoạn dài hơn. Þ Nếu máng nghiêng 2 rất nhẵn và nằm ngang (a = 0) thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. 2) Kết luận : Nếu ta có thể loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật chuyển động thẳng đều với vận tốc nếu ban đầu nó đã có vận tốc này. III. PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT CỦA NEWTON 1) Định luật I Newton “ Nếu một vật không chịu tác dụng của các vật khác thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều” 2) Vật cô lập : Vật cô lập là vật không chịu tác dụng của vật nào khác. 3) Định luật I Newton còn có thể được hiểu : Vật cô lập có gia tốc bằng 0. IV. THÍ NGHIỆM MINH HỌA - Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. - Nếu AB đứng yên nó sẽ đứng yên mãi mãi. - Nếu AB chuyển động nó sẽ chuyển động mãi mãi. ** Kết luận : Nếu các tác dụng cơ học lên vật được bù trừ nhau thì vật sẽ đứng yên hoặc sẽ chuyển động thẳng đều. V. Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT I NEWTON - Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc, tính chất đó gọi là quán tính. Quán tính có hai biểu hiện : + Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên. Ta nói vật có “tính ì” + Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều. Ta nói vật chuyển động có “tính đà” - Trong tự nhiên có tồn tại những hệ quy chiếu mà trong đó vật cô lập có gia tốc bằng không gọi là hệ quy chiếu quán tính. 3) Cũng cố 1/ Phát biểu định luật I Newton ? 2/ Nêu ý nghĩa của định luật I Newton ? 4) Dặn dò - Trả lời câu hỏi : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 {{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{ Bài 13 PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I. MỤC TIÊU - Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định. II. CHUẨN BỊ - Bảng sắt, các lực kế và dây chung. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Phát biểu định luật I Newton ? Câu 2 : Chọn câu đúng : Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vài nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì : A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. ð D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. 2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. NHẮC LẠI VỀ LỰC GV : Ở các lớp dưới, người ta đã dùng đại lượng gì để đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác ? HS : Người ta đã dùng đại lượng lực để đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác GV dùng chân đá vào một quả bóng cáo su GV : Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ? HS : Quả bóng cao su chuyển động. GV dùng tay nén quả bóng cao su GV : Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ? HS : Quả bóng bị biến dạng. GV : Đây là một cái thùn, nếu tác dụng một lực có độ lớn xác định vào cái thùn, ta nhận thấy rằng : TH1 : Thùng bị ép mạnh lên giá đở. TH2 : Thùng có thể bị kéo lên khỏi giá đở. TH3 : Thùng di chuyển. TH4 : Thùng có thể bị lật nhào. GV : Hãy có biết gốc của vectơ này dùng để biểu diễn yếu tố nào của lực ? HS : Gốc của vectơ này là điểm đặt của lực. GV : Hãy có biết phương của vectơ này dùng để biểu diễn yếu tố nào của lực ? HS : Phương của vectơ này là phương của lực. GV : Hãy có biết chiều của vectơ này dùng để biểu diễn yếu tố nào của lực ? HS : Chiều của vectơ này là chiều của lực. GV : Hãy có biết độ dài của vectơ này dùng để biểu diễn yếu tố nào của lực ? HS : Độ dài của vectơ này là số đo độ lớn của lực ( theo một tỉ lệ xích nhất định ) V : Em nào có thể nhắc lại một lần nữa cho Thầy biết khi tiến hành biểu diễn lực bằng một vectơ thì vectơ này có đặc điểm gì ? HS nhắc lại đầy đủ 4 yếu tố trên Đây là hình ảnh của hai chiếc cano tiến hành kéo một chiếc sà lan : GV : Em hãy cho biết sà lan chịu tác dụng của những lực nào ? HS : Sà lan chịu tác dụng của những lực, lực kéo F1 và F2 của hai chiếc cano, trọng lực P, lực đẩy Archimede FA và lực cản môi trường FC II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC GV : Nội dung của phép tổng hợp lực được phát biểu như sau : ( Phần ghi bên ) GV : Giới thiệu : Hợp lực và các lực thành phần. GV : Bố trí nghiệm như hình vẽ theo hình 2.3 như trong SGK trang 53. - Bước 1 : Ta buộc đầu A của sợi dây chun vào điểm cố định, sau đó ta tác dụng hai lực F1 và F2 vào đầu O của sợi dây chun để cho dây chun căng tới một vị trí AO nhất định bằng cách cho hai lực kế kéo 2 sợi dây buộc vào đầu O của dây chun. - Bước 2 : Dùng phấn ghi lại vị trí AO của dây chun. - Bước 3 : Nhìn vào lực kế và đọc các số chỉ của lực kế. - Bước 3 : Nhìn vào lực kế và đọc các chỉ số của lực kế. - Bước 4 : Hãy tiến hành vẽ các vectơ F1 và F2. - Bước 5 : Tháo bợt một lực kế, rồi cầm lực kế còn lại, tìm cách kéo cho tới lúc dây chun lấy lại đúng vị trí AO. - Bước 6 : Lại đọc số chỉ của lực kế và vẽ vectơ F theo một tỉ lệ xích đạ chọn lúc trước. - Bước 7 : Tiến hành nối ngọn của vectơ F với ngọn của vectơ F1 và F2. GV : các em hãy cho biết tứ giác OF1FF2 là hình gì ? HS : Tứ giác OF1FF2 là hình bình hành. GV : Em hãy cho biết hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo hình bình hành . GV : Em hãy cho biết hai cạnh của hình bình hành này là những vectơ biểu diễn cái gì ? HS : Hai cạnh của hình bình hành này là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần. GV : Giới thiệu quy tắc đa giác. Bây giờ các em hãy quan sát thật kỹ thí nghiệm sau đây : Buông vật cho nó chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. GV : Em hãy cho biết trong thí nghiệm trên trọng lực P có những tác dụng như thế nào ? HS : Trong thí nghiệm trên trọng lực P có tác dụng như sau : Một mặt nó ép vật vào mặt phẳng nghiêng, mặt khác nó làm vật chuyển động xuống dưới theo mặt phẳng nghiêng. III. PHÉP PHÂN TÍCH LỰC GV : Nội dung của phép phân tích lực được phát biểu như sau : GV : Giới thiệu phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành. GV : Hướng dẫn cách phân tích lực F thành hai lực thành phầnF1 và F2 . Theo hai phương cho trước đi qua gốc O của vectơ lực F. I. NHẮC LẠI VỀ LỰC : { Lực được mô tả bằng một vectơ : Gốc của vectơ là điểm đặt của lực. Phương của vectơ là phương của lực. Chiều của vectơ là chiều của lực. Độ dài của vectơ là số đo độ lớn của lực. II. PHÉP TỔNG HỢP LỰC Phép tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. 1) Thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm như hình vẽ : - Dưới tac dụng của hai lực đồng quy 1 và 2, sợi dây chun bị căng ra. - Ghi lại vị trí AO của dây chun và các vectơ 1 và 2 . - Thay 1 và 2 bằng một lực duy nhất làm sợi dây chun trở lại đúng vị trí AO tức là lực gây ra tác dụng giống hệt 1 và 2 . Lực là hợp lực của 1 và 2 . - Nối ngọn của với ngọn của 1 và 2 , ta nhận thấy OF1FF2 là một hình bình hành. 2) Quy tắc hợp lực : Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực tành phần. = 1 + 2 ** Quy tắc đa giác III. PHÉP PHÂN TÍCH LỰC Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hết như lực ấy. v Phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành. 3) Cũng cố 1/ Phát biểu quy tắc hợp lực ? 2/ Cuối giờ , nếu còn thời gian, cho HS làm bài tập số 1 để HS thấy được ảnh hưởng của góc a đối với độ lớn hợp lực. 4) Dặn dò Trả lời câu hỏi 1 ; 2 ; 3 Làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 Chẩun bị bài mới : Định luật II Newton. {{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{ Bài 14 ĐỊNH LUẬT II NEWTON ( NIUTƠN ) I. MỤC TIÊU - Học sinh cần hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiệân trong định luậât II Niutơn. - Biết vận dụng định luật II Niutơn và nuyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản II. CHUẨN BỊ Mặt phẳng ngang. ; Xe lăn ; Quả cân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Trình bày các yếu tố củqa một vectơ ? Câu 2 : Phát biểu quy tắc hợp lực ? Câu 3 : Phép phân tích lực ? 2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON GV : Các em quan sát hình 2.13a trang 57. Khi một người đẩy chiếc xe theo hướng của lực như hình vẽ khi đó độ lớn vận tốc sẽ tăng theo hướng nào ? HS : Vận tốc sẽ tăng theo hướng của lực tác dụng. GV : Như vậy khi lực tác động lên vật, làm vận tốc vật thay đổi, vận tôc vật thay đổi có nghĩa đã thu được một đại lượng gì ? HS : Vật đã thu được gia tốc GV Khi ta tăng lực đẩy thì hiện tượng gì xảy ra ? HS : Xe chuyển động càng nhanh. GV : Nghĩa là vận tốc và gia tốc của xe biến đổi như thế nào ? HS : Nghĩa là xe có sự thay đổi vận tốc nhiều hay nói đúng hơn xe thu được gia tốc càng lớn. GV : Qua thí dụ này các em cho biết gia tốc và lực tác dụng như thế nào ? HS : Gia tốc tỉ lệ thuận với lực. GV : Khi người vẫn đẩy với một lực như trước, nhưng với khối lượng xe lớn hơn , khi đó xe sẽ tăng tốc như thế nào ? HS : Xe tăng tốc nhỏ hơn, nghĩa là gia tốc vật thu được tỷ lệ nghịch với khối lượng vật. GV kết luận : GV : Giảng giải định luật II Newton : II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC Xét một lực tác dụng lên vật ( đẩy vật) làm vật thu gia tốc a GV : Các em cho biết điểm đặt của lực như thế nào ? HS : Tại vị trí mà lực đặt lên vật. GV : Phương chiều của lực ? HS : Phương chiều của lực trùng với phương chiều của gia tốc. GV : Xét về mặt độ lớn, theo định luật II Newton ta có : Þ F = m.a ( Gọi học sinh lên biến đổi ) GV : Trình bày đơn vị của lực : Newton (N). III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH GV : Cùng một lực tác dụng lên hai vật có khối lượng m1 và m2 khi đó gia tốc của hai vật biến đổi như thế nào ? HS : Thưa thầy a1 >a2 GV : Vật nào có xu hướng giử nguyên vận tốc ? HS : Vật 2 có xu hướng giữ nguyên vận tốc đầu cao hơn . GV : Vật nào có mức quán tính cao hơn ? HS : Vật 2 có mức quán tính cao hơn GV : Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật IV. NGUYÊN Ý ĐỘC LẬP CỦA TÁC DỤNG : Xét một chiếc cano chịu tác dụng bởi hai lực như sau : GV : Giả sử nếu như không có lực F2 chiều cano sẽ như thế nào ? HS : Cano sẽ thu gia tốc a1 và chuyển động theo chiều F1 GV : Tương tư như vậy nếu không có F2 chiếc cano sẽ chuyển động theo chiều F2 GV : dẫn đến nguyên lí độc lập của tác dụng để từ đó nói rõ cho học sinh thấy rõ hợp lực tác dụng lên chiếc cano thu gia tốc a có cùng chiều với lực F V. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM GV : Giả sử một vật chịu tác dụng bởi hai lực F1 và F2 khi đó Nếu như vật đứng yên khi đó gia tốc vật có độ lớn bằng bao nhiêu ? HS : gia tốc a = 0 GV : Khi đó lực F bằng bao nhiêu ? HS : GV : Đó là điều kiện cân bằng của một chất điểm. I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON Gia tốc của một vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dung lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó Hay : = m. II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC 1) Các đặc trưng của lực : - Điểm đặt : Tại vị trí mà lực đặt lên vật. - Phương : Trùng với phương của gia tốc. - Chiều : Trùng với chiều của gia tốc. - Độ lớn : F = m.a 2) Đơn vị : Trong công thức F = ma, nếu m = 1 (kg), a = 1 (m/s2) thì F = 1 (kgm/s2), trong hệ SI có tên gọi là Newton, ký hiệu N. { Vậy : Newton là lực truyền cho vật có khối lượng 1 (kg) một gia tốc 1 (m/s2). III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. IV. NGUYÊN Ý ĐỘC LẬP CỦA TÁC DỤNG : Gia tốc mà mỗi lực gây cho vật không phụ thuộc vào việc có hay không có tác dụng của các lực khác. Hay V. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM Điều kiện cân bằng của một chất điểm là : Chất điểm đang đứng yên, và hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không. 3) Cũng cố 1/ Phát biểu định luật II Newton ? 2/ Hệ lực cân bằng là gì ? 4) Dặn dò - Trả lời câu hỏi : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 - Làm bài tập 1 ; 2 ;3 ; 4 ; 5 {{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{ Bài 15 ĐỊNH LUẬT III NEWTON ( NIUTƠN ) I. MỤC TIÊU Học sinh hiểu được rằng: tác dụng cơ học bao giờ cũng diễn ra theo hai chiều; các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. Biết vận dụng định luật II và III Niutơn để giải thích một số hiện tượng có liên quan. II. CHUẨN BỊ Nam châm ; Quả cân ; Lực kế III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Phát biểu định luật II Newton ? Câu 2 : Hệ lực cân bằng là gì ? Câu 3 : Điều kiện cân bằng của một chất điểm ? 2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. NHẬN XÉT GV : Trình bày về thí dụ 1 trong sách giáo khoa. GV : Pháp vấn HS trong thí dụ 2 : Trong thí nghiệm này, lực nào đã làm cho nam châm dịch chuyển lại gần thanh sắt à Nhận xét. II. ĐỊNH LUẬT III NEWTON 1) Quan sát thí nghiệm GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm có hai lực kế ( có độ đo tối đa bằng nhau ) Cho Hs tiến hành thí nghiệm như hình 2.14 T 62 SGK GV : các em có nhận xét gìn về độ lớn của lực kế HS : Hai lực kế luôn luôn có độ lớn như nhau GV : Giá của hai lực này như thế nào ? HS : hai lực này luôn nằm trên một đường thẳng, nghĩa là chúng có cùng giá GV : Chiều của hai lực này như thế nào ? HS : Chúng trái chiều với nhau. GV : ta gọi hai lực này là hai lực trực đối. Thật vậy, khi ta kéo hai lực kế thì lực kết thứ nhất tác dụng lên lực kế thứ hai và đồng thời lực kế thứ hai tác dụng lại lực kế thứ nhất 2 lực trực đối, đây chính là nội dung của định luật III Newton ð Phát biểu định lậut III Newton. III. LỰC VÀ PHẢN LỰC GV : Trở lại thí dụ vừa rồi , các em cho biết giá, chiều, độ lớn như thế nào HS : Chúng có cùng giá, cùng độ lớn , như ngược chiều nhau ! GV : Chúng có phải là hai lực cân bằng nhau không ? HS : ! GV : Em nào có thể nhắc lại thế nào là lực trực đối cân bằng nhau ! HS : Hai lực trực đối cân bằng nhau là hai lực có cùng cùng giá, cùng độ lớn , như ngược chiều nhau và đặc vào một vật ! GV : Thế hai lực trên đây có cân bằng nhau không ? HS : Thưa Thầy không vì chúng đặt vào hai vật khác nhau ! GV : Hai Lực trên đây được gọi là hai lực trực đối không cân bằng nhau . Một lực được gọi là lực tác dụng thì lực kia được gọi là phãn lực . ta cùng nhau đi tím hiểu đặc điểm của lực và phãn lực ! Giả sử các em đánh vào tường một lực ta thấy như thế nào ? HS : Tay bị đau ? GV : Đánh càng mạnh ? HS Tay càng bị đau nhiều hơn ! GV : Tại sao ? HS : Vì khi đánh vào tường một lực, theo định luật III Newton, tường sẽ tác dụng vào tay ta một lực tương tợ ! GV : Đó là là lực và phản lực ! Nếu ta đánh thì tay ta bị tường tác dụng , khi thôi không đánh thì tường có tác dụng vào tay ta không ? HS : Thưa Thầy không ! GV : Vậy Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời GV : Dùng tay chà trên mặt bàn thì tay ta nóng lên, vì khi đó ta tác dụng vào bàn một lực ma sát thì mặt bàn sẽ tác dụng lại tay ta một lực ma sát tương tợ ! Vậy lực và phản lực có tính cùng loại nhau GV : Lực và phản lực là hai lực trực đối không cần bằng ! IV. CÁCH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG DỰA VÀO TƯƠNG TÁC. GV : Để có giá trị của khối lượng người ta dùng phép đo, có hai Phương pháp đo là Phương pháp tương tác và Phương pháp cân : Phương pháp tương tác : GV : Chọn 1 vật có khối lượng chuẩn m0 cho tương tác với vật có khối lượng m cần đo , sau tương tác m0 thu gia tốc a0 , còn vật có khối lượng m thu gia tốc a, khi đó ta so sánh gia tốc hai vật bằng cách so sánh quãng đường của chúng như bài học trước : Khi đó Phương pháp cân : GV : Trên thực tế , giả sử Thầy muốn đo khối lượng của một người, Thầy cho người đó tương tác với một vật có khối lượng khoãng 100 kg, sau tương tác cả người lần vật chuyển động được quãng đường khác nhau, so sánh quãng đường tính được khối lượng người m ! HS : ! GV : thật ra ta không thể làm như vậy được vì khi đo xong khối lượng của người thì người ta phải chở người đó vào phòng cấp cứu rồi ! Như vậy ta còn đó khối lượng bằng Phương pháp cân, có nghĩa là so sánh khối lượng vật cần đo với khối lượng đã biết trước là các quả cân ð Khối lượng chuẩn quốc tế hiện nay m0 = 1 Kg V. BÀI TẬP VẬN DỤNG GV Trình bày hướng dẫn HS giải bài tập như phần trình bày bên ! I. NHẬN XÉT Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó là sự tác dụng tương hỗ giữa các vật. II. ĐỊNH LUẬT III NEWTON Hai vật tương tác với nhau bằng những lực trực đối II. LỰC VÀ PHẢN LỰC Trong hai lực và , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực. ] Lưu ý : - Hai lực trực đối là hai lực thỏa mãn 3 điều kiện : cùng giá, ngược chiều , cùng độ lớn. - Hai lực cân bằng nhau là hi lực thỏa mãn 4 điều kiện : cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng lên cùng một vật. IV. CÁCH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG DỰA VÀO TƯƠNG TÁC. Muốn đo khối lượng m của một vật, ta chọn một vật khác có khối lượng m0 đã biết để so sánh. Cho hai vật đó tương tác với nhau. Vật có khối lượng m thu được gia tốc a, vật có khối lượng m0 thu được gia tốc a0. Theo định luật III Newton ta có : Ma = m0a0 Þ V. BÀI TẬP VẬN DỤNG Học sinh làm bài tập 1,2 và 3 trang 63 vào vở bài tập. Bài tập 01 Khi bóng đập vào tường, bó

File đính kèm:

  • doc10 GAPB HK I ( 12 - 15).doc