Bài tập

I.MỤC TIÊU:

-Vận dụng giải các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.

-Biết cách tính vận tốc tuyệt đối ,vận tốc tương đối theo công thức cộng vận tốc

II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2.Kiểm tra bài cũ:

 Trình bày công thức tính vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều và cùng phương ,ngược chiều?

 3.Bài tập:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập I.Mục tiêu: -Vận dụng giải các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. -Biết cách tính vận tốc tuyệt đối ,vận tốc tương đối theo công thức cộng vận tốc II.Tiến trình dạy học: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày công thức tính vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều và cùng phương ,ngược chiều? 3.Bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và tìm ra hướng giải. Hướng dẫn: +áp dụng công thức tính tốc độ góc theo chu kỳ +áp dụng công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. + Vận tốc của ô tô cũng là tốc độ dài của một điểm trên bánh xe. +Chu kì của kim phút là 60’ Hay 3600s +Chu kì của kim giờ là 24.3600 = 86400s *Củng cố,dặn dò: Yêu cầu HS về làm tiếp các bài tập còn lại và xem lại các bài đã giải. -Học sinh nhắc lại kiến thức đã học: 1.Chuyển động tròn đều T= (s) (Hz) (m/s2) 2.Công thức cộng vận tốc: -Trường hợp chuyển động cùng phương, chiều: -trường hợp cùng phương ngược chiều: -Học sinh thảo luận nhóm và tìm ra hướng giải. + Bài 11 sgk tr34 I.Kiến thức cơ bản: 1.Chuyển động tròn đều T= (s) (Hz) (m/s2) 2.Công thức cộng vận tốc: -Trường hợp chuyển động cùng phương, chiều: -Trường hợp cùng phương ngược chiều: II.Bài tập Bài 11 sgk tr34 f = 400 vòng/phút= 40/6 vòng/s R=0,8 m v =? m/s rad/s Giải Tacó: v = r.ω = 0,8.41,87 = 33,5 m/s Bài 12 sgk tr34 d = 0.66 m => r = 0.33 m v = 12 km/h v =? m/s rad/s Giải Tốc độ dài của một điểm trên bánh xe: v = 12 km/h = 3.33 km/h Tốc độ góc của một điểm trên bánh xe. v = ω.r => ω = v/r =10.1 rad/s Bài 13 sgk tr34 Kim phỳt: v = ω.r = 1,74.10-3.0,1 = 1,74.10-4 m/s Kim giờ: v = ω.r = 1,45.10-4.0,08 =1,16.10-6(m/s) Bài 7 tr38 Gọi Xe A(1) Xe B:(2) Đường (3) : là vận tốc tương đối của xe A đối với xe B = 40km/h: là vận tốc kéo theo của xe B đối với đường = 60km/h: là vận tốc tuyệt đối của xe A đối với đường Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe A Vận tốc của xe A đối với B: v12 = v13 – v23 = 60 - 40 =20km/h v21 = v23 – v31 = 40 - 60 =- 20km/h sai số của phép đo các đại lượng vật lý I.mục tiêu: 1.Kiến thức -Nắm được ý nghĩa của phép đo các đại lượng vật lý -Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý -Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.Hiểu được cách phân chia này chỉ có tính tương đối, phụ thuộc vào việc có hay không có dụng cụ đo. -Nắm được những khái niệm cơ bản về sai số của phép đo các đại lượng vật lý 2.Kĩ năng -Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo -Biết cách xác định hai loại sai số : sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống -Biết cách tính sai số của hai loại phép đo trực tiếp và gián tiếp -Vận dụng tính sai số trong trường hợp cụ thể II.phương pháp và đồ dùng dạy học: 1.Phương pháp Gợi mở, phát vấn 2.Đồ dùng dạy học Chuẩn bị một số dụng cụ đo :thước đo độ dài,cân, ampe kế III.tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Yêu cầu HS lên thực hiện đo khối lượng của một vật và đo chiều dài của quyển sách - Vì sao lại có kết quả đo đó?Cái cân và thước kẻ là những dụng cụ đo GV: Thế nào là phép đo các đại lượng vật lý? -Dụng cụ thực hiện việc so sánh gọi là dụng cụ đo -Thông báo có 2 phép đo:trực tiếp và gián tiếp GV:Muốn xác định thể tích của hình hộp chữ nhật,ta làm thế nào? _Giới thiệu 7 đơn vị cơ bản trong hệ SI Cho hs đọc và trả lời câu hỏi: -Nguyên nhân gây ra sai số hệ thống? -Nguyên nhân gây ra sai số ngẫu nhiên? -Cách tính giá trị trung bình? -Sai số tuyệt đối được xác định như thế nào? -Xác đinh sai số dụng cụ đo? Giá trị sai số tuyệt đối DAi = A - Ai có thể âm hoặc dương Kết quả đo được không phải là tuyệt đối đúng Trong n lần đo mà chỉ có giá trị trong một khoảng xác định nào đó có chứa gía trị của phép đo Giá trị của phép đo Các sai số của phép đo và được viết một hoặc hai chữ số có nghĩa Vd: s = (1,368 ± 0,003) m - Giới thiệu sai số tỉ đối: Sai số tỉ đối được tính bằng tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo, tính ra phần trăm Ví dụ: Xác định diện tích một mặt tròn thông qua phép đo trực tiếp đường kính d của nó: Biết d = 50,6 ± 0,1 mm Sai số tỉ đối của phép đo đại lượng S: = 0,4% + Lấy p = 3,142 để cho < 0,04% Đo và thông báo kết quả đo được HS: Là phép so sánh khối lượng, chiều dài với khối lượng quả cân và chiều dài được định trước HS lấy ví dụ HS:Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao V = S.h = a.b.h HS:-Do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ gây ra -Là sai số không có nguyên nhân rõ ràng - -Phải đo nhiều lần Nắm được cách viết kết quả đo I.Phép đo các đại lượng vật lý.Hệ đơn vị SI 1.Phép đo các đại lượng vật lý -Định nghĩa: +Phép đo trực tiếp: +Phép đo gián tiếp: 2.Đơn vị đo II.Sai số của phép đo 1.Sai số hệ thống -Sai số dụng cụ: -Sai số hệ thống: 2.Sai số ngẫu nhiên 3.Giá trị trung bình: 4.Cách xác định sai số của phép đo a)Các kí hiệu ∆Ai = |A - Ai| :sai số tuyệt đối ∆A : sai số tuyệt đối trung bình b) Sai số tuyệt đối Trị tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình và giá trị của mỗi lần đogọi là sai số tuyệt đối ứng với lần đo đó: ; ; ; ......; + Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo : Giá trị gọi sai số ngẫu nhiên b. Sai số tuyệt đối được tính bằng biểu thức: 5.Cách viết kết quả đo Diễn tả kết quả trên như sau: (7.5) 6. Sai số tỉ đối . 100% (7.6) Sai số càng nhỏ thì phép đo càng chính xác 7. Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp Quy tắc xác định sai số của phép đo gián tiếp + Sai số tuyệt đối của tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng + Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số

File đính kèm:

  • docBAI TAP CHUYEN DONG VA TINH TUONG DOI.doc
Giáo án liên quan