Bài tập ôn chương II Hình học 8

I. Trắc nghiệm:

Chọn câu trả lời đúng cho các bài tập sau:

Bài 1: Một đa giác đều có tổng các góc trong là 14400. Số cạnh của đa giác này là:

A. 10 B. 9 C. 8 D. Một kết quả khác.

Bài 2: Cho hình thoi có hai đường chéo là 4cm và 6cm. Qua các đỉnh của hình thoi, vẽ các đường thẳng song song với các đường chéo. Giao điểm các đường này cho ta một hình chữ nhật. Diện tích hình chữ nhật này là:

A. 24cm2 B. 20cm2 C. 10cm2 D. Một kết quả khác.

Bài 3: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài giảm đi lần, chiều rộng được giảm đi lần?

A. Diện tích giảm đi lần B. Diện tích giảm đi lần

C. Diện tích giảm đi lần D. Cả A, B, C đều sai.

Bài 4: Cho tam giác ABC, BC= a, đường cao AH= ha. Nếu cạnh BC= a không đổi, đường cao AH tăng gấp 2 lần thì SABC thay đổi thế nào?

A. SABC tăng hai lần B. SABC tăng 0,5 lần.

C. SABC không đổi D. SABC tăng 4 lần.

Bài 5: Cho hình thang biết diện tích của nó là 18cm2 và đường cao là 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A. 6cm B. 8cm C. 12cm D. Một kết quả khác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn chương II Hình học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập ôn chương II I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng cho các bài tập sau: Bài 1: Một đa giác đều có tổng các góc trong là 14400. Số cạnh của đa giác này là: A. 10 B. 9 C. 8 D. Một kết quả khác. Bài 2: Cho hình thoi có hai đường chéo là 4cm và 6cm. Qua các đỉnh của hình thoi, vẽ các đường thẳng song song với các đường chéo. Giao điểm các đường này cho ta một hình chữ nhật. Diện tích hình chữ nhật này là: A. 24cm2 B. 20cm2 C. 10cm2 D. Một kết quả khác. Bài 3: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều dài giảm đi lần, chiều rộng được giảm đi lần? A. Diện tích giảm đi lần B. Diện tích giảm đi lần C. Diện tích giảm đi lần D. Cả A, B, C đều sai. Bài 4: Cho tam giác ABC, BC= a, đường cao AH= ha. Nếu cạnh BC= a không đổi, đường cao AH tăng gấp 2 lần thì SABC thay đổi thế nào? A. SABC tăng hai lần B. SABC tăng 0,5 lần. C. SABC không đổi D. SABC tăng 4 lần. Bài 5: Cho hình thang biết diện tích của nó là 18cm2 và đường cao là 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A. 6cm B. 8cm C. 12cm D. Một kết quả khác. Bài 6: Cho hình thang cân, biết góc ở đáy là 450, đáy nhỏ là 4cm, đ]ơngf trung bình là 6cm. Diện tích hình thang là: A. 10cm2 B. 16cm2 C. 12cm2 D. Một kết quả khác. Bài 7: Cho hình bình hành ABCD. Hai đường chéo cắt nhau tại O. Kết luận nào sau đây là sai? A. SABC= SABCD B. SOBC= SBCD C. SOCD= SABCD D. Cả A, B, C đều sai. Bài 8: Cho hình vuông và hình thoi có cạnh bằng nhau. So sánh diện tích của hình thoi với diện tích của hình vuông. Chọn kết quả đúng: A. Shình vuông < Shình thoi B. Shình vuông = Shình thoi C. Shình vuông > Shình thoi D. Cả A, B, C đều sai. Bài 9: Cho tam giác ABC có BC= 6, AC= 8, AB= 4. Đường cao AH bằng: A. 7 B. 3 C. 4 D. 6 Bài 10: Cho tam giác ABC có các cạnh a, b, c và diện tích S= (a+ b- c)(a+ c- b). Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào? A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác thường. Bài 11:Các cạnh của hình bình hành có độ dài 6cm và 4cm. Một trong các đường cao có độ dài 5cm, độ dài của đường cao thứ hai là: A. cm B. cm C. 4cm D. Cả A, B đều đúng. Bài 12: Cho tam giác ABC có AB= 3AC. Tỉ số các đường cao xuất phát từ B và C là: A. B. 3 C. 5 D. Một kết quả khác. Bài 13: Cho hình bình hành ABCD, K và L là hai điểm thuộc cạnh BC, với BK= KL= LC. Tỉ số diện tích của hai tam giác DAC và DCK là: A. B. C. D. Một đáp số khác. Bài 14: Nếu mỗi cạnh của hình chữ nhật tăng 10% thì diện tích của hình chữ nhật sẽ tăng là: A. 19% B. 29% C. 21% D. 22% Bài 15: Cho hình bình hành ABCD có diện tích 36cm2, M, N là các điểm thuộc các cạnh BC, BD sao cho BM= 2MC, DN= 2NC. Diện tích tam giác AMN là: A. 8cm2 B. 10cm2 C. 12cm2 D. Một đáp số khác. II. Tự luận: Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC(AC> AB), đường cao AH. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Xác định dạng của các tứ giác BDEF, DEFH. Tính diện tích các tứ giác trên biết HB= 4cm, HC= 6cm, AH= 8cm. Bài 2: Cho tứ giác ABCD có diện tích S. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Tính diện tích tứ giác EFGH. Bài 3: Vẽ ba đường trung tuyến của một tam giác tạo thành 6 tam giác nhỏ. Chứng minh diện tích của 6 tam giác đó bằng nhau. Bài 4: Cho tam giác ABC. Gọi M, N là các trung điểm tương ứng của AC, BC. Chứng minh rằng diện tích hình thang ABNM bằng diện tích tam giác ABC. Bài 5: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 8cm. Các điểm E, F, G, H theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA sao cho AE= BF= CG= DH. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? Chứng minh rằng các đường thẳng EG, FH, AC, BD đồng qui tại một điểm O. Tính diện tích tứ giác EFGH biết OE= 5cm. Tìm diện tích nhỏ nhất của tứ giác EFGH?

File đính kèm:

  • docBai tap on chung 2.doc