Đề cương ôn tập môn Công nghệ khối 6 - Học kì 2

I. Phần trắc nghiệm

Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý

- Chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất đường bột, chất béo, sinh tố, chất khoáng, nước và chất xơ

- Những triệu chứng khi thừa, thiếu chất đạm, chất đường bột, chất béo

Bài 18. Các phương pháp chế biến thực phẩm

- Nêu định nghĩa phương pháp luộc, kho, nấu, hấp, nướng

- Tại sao phải làm chín thực phẩm?

Bài 21. Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

- Thế nào là bữa ăn hợp lý?

- Hãy nêu những yếu tố cần thiết khi tổ chức một bữa ăn hợp lý

Bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn

- Thực đơn là gì?

- Trình bày các nguyên tắc khi xây dựng thực đơn

- Cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn

Bài 25. Thu nhập của gia đình

- Thu nhập của gia đình là gì?

- Hãy kể tên các nguồn thu nhập của gia đình mà em đã học

- Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Công nghệ khối 6 - Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 6 NĂM HỌC 2010 – 2011 I. Phần trắc nghiệm Bài 15. Cơ sở của ăn uống hợp lý - Chức năng dinh dưỡng của chất đạm, chất đường bột, chất béo, sinh tố, chất khoáng, nước và chất xơ - Những triệu chứng khi thừa, thiếu chất đạm, chất đường bột, chất béo Bài 18. Các phương pháp chế biến thực phẩm - Nêu định nghĩa phương pháp luộc, kho, nấu, hấp, nướng - Tại sao phải làm chín thực phẩm? Bài 21. Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình - Thế nào là bữa ăn hợp lý? - Hãy nêu những yếu tố cần thiết khi tổ chức một bữa ăn hợp lý Bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn - Thực đơn là gì? - Trình bày các nguyên tắc khi xây dựng thực đơn - Cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn Bài 25. Thu nhập của gia đình - Thu nhập của gia đình là gì? - Hãy kể tên các nguồn thu nhập của gia đình mà em đã học - Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam II. Phần tự luận Bài 16. Vệ sinh an toàn thực phẩm - Hãy trình bày nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn và các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Bài 21. Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình - Trình bày nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình Bài 25. Thu nhập của gia đình - Biện pháp tăng thu nhập gia đình ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 11 NĂM HỌC 2010 – 2011 I. Phần trắc nghiệm Bài 15. Vật liệu cơ khí - Các tính chất đặc trưng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi - Bản chất, ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hàn Bài 19. Tự động hóa trong chế tạo cơ khí - Khái niệm, phân loại máy tự động Bài 20. Khái quát về động cơ đốt trong - Khái niệm, phân loại động cơ đốt trong - Cấu tạo chung của động cơ đốt trong Bài 21. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong - Định nghĩa các khái niệm: kì, chu trình làm việc của động cơ, tỉ số nén Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền - Nhiệm vụ, cấu tạo của pittong, trục khuỷu, thanh truyền II. Phần tự luận Bài 21. Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4 kì, động cơ xăng 4 kì Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí Bài 30. Hệ thống khởi động Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 NĂM HỌC 2010 – 2011 I. Phần lý thuyết Bài 20. Lực từ - Cảm ứng từ - Đặc điểm của từ trường đều - Vec tơ cảm ứng từ - Biểu thức tổng quát lực từ theo Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Đặc điểm về hình dạng và biểu thức từ trường của dòng điện chạy trong các loại dây dẫn thẳng dài, đoạn dây uốn thành vòng tròn, ống dây dẫn hình trụ Bài 22. Lực Lo – ren – xơ - Định nghĩa, đặc điểm, biểu thức của lực Lo – ren – xơ - Dạng chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều - Công thức tính bán kính quỹ đạo của hạt chuyển động dưới tác dụng lực Lo – ren – xơ Bài 23. Từ thông – Cảm ứng điện từ - Định nghĩa, biểu thức, đơn vị từ thông - Các khái niệm: dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ - Định luật Len – xơ về chiều dòng điện cảm ứng Bài 25. Hiện tượng tự cảm - Định nghĩa hiện tượng tự cảm - Các biểu thức tính độ tự cảm, suất điện động tự cảm, năng lượng từ trường của ống dây tự cảm Bài 26. Khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Nội dung định luật khúc xạ ánh sang - Các khái niệm chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối Bài 27. Phản xạ toàn phần - Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần Bài 28. Lăng kính - Cấu tạo lăng kính và các khái niệm lien quan - Các công thức lăng kính Bài 29. Thấu kính mỏng - Cấu tạo, phân loại thấu kính - Đặc điểm ảnh tạo bởi hai loại thấu kính - Công thức về thấu kính và các quy ước có liên quan Bài 31. Mắt - Cấu tạo quang học của mắt - Sự điều tiết của mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn - Đặc điểm các tật của mắt và cách khắc phục - Hiện tượng lưu ảnh của mắt Bài 33. Kính hiển vi - Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi - Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi - Số bội giác của kính hiển vi II. Phần bài tập Dạng 1. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường VD. Hạt proton có vận tốc v = 107m/s đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1T; các vec tơ hợp với nhau góc a, Xác định hình dạng và kích thước của quỹ đạo chuyển động của proton trong từ trường. b, Tính công của lực từ tác dụng lên proton . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Cho biết điện tích và khối lượng của proton: q = 1,6.10-19C; m = 1,67.10-27 kg Hướng dẫn - Áp dụng các công thức liên quan đến lực Lo – ren – xơ - Phân tích thành hai thành phần: // (v1 = vsin; v2 = vcos) - Công thức tính công của lực Lo – ren – xơ: A = Fl.s.cos Dạng 2. Tính độ tự cảm, suất điện động tự cảm của ống dây có dòng điện VD. Cho một ống dây hình trụ dài 2m, bán kính 15cm gồm N = 800 vòng Hãy tính: a, Hệ số tự cảm của ống dây b, Từ thông gửi qua một vòng của ống dây khi trên ống dây có dòng điện I = 2A chạy qua ; năng lượng từ trường trong ống dây khi đó. Hướng dẫn - Áp dụng các công thức có trọng bài tự cảm Dạng 3. Ứng dụng hiện tượng khúc xạ ánh sáng VD. Một cốc thủy tinh có đáy là một lớp thủy tinh dày a = 1cm, hai mặt song song với nhau, chiết suất là n0 = 1,5. Cốc chứa một lớp nước dày h = 10cm, chiết suất là n = 4/3. Cốc được đặt trên một hàng chữ trên mặt bàn nằm ngang . Đáy cốc cùng nằm ngang . Một người quan sát hàng chữ ấy theo phương thẳng đứng, xuyên qua lớp nước và đáy cốc. Người ấy thấy hình như ảnh của hàng chữ được nâng lên theo phương thẳng đứng. Hãy tính khoảng cách từ hàng chữ đến ảnh cuối cùng của nó Hướng dẫn Ảnh cuối cùng A’ là kết quả của sự tạo ảnh liên tiếp qua lớp thủy tinh và qua lớp nước. Độ dịch chuyển của ảnh từ A đến A’ là tổng hợp của hai độ dịch chuyển của ảnh qua lớp thủy tinh và qua lớp nước Dạng 4. Bài toán về lăng kính VD. Một lăng kính thủy tinh có chiết suất , góc chiết quang A. Một tia sáng đơn sắc tới mặt bên AB với góc tới i1 và ló ra ở mặt AC a, Cho A= 750 và i1 = 450. Tìm góc lệch D b, Cho A = 600, xác định góc tới i1 để tia sáng truyền qua lăng kính với góc lệch cực tiểu. Tính góc lệch cực tiểu ấy. Dạng 5. Giải bài toán tạo ảnh qua hệ thấu kính VD. Cho một hệ hai thấu kính L1; L2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 20cm, f2 = 10cm; L1 ở bên trái L2 có trục chính trùng nhau và đặt cách nhau 40cm . Một vật sáng cao 3 cm vuông góc với trục chính, ở phía bên trái L1 và cách L1 một khoảng d1 = 30cm . a, Vẽ sơ đồ tạo ảnh và tính các giá trị d1; d1’; d2; d2’ b, Tính độ phóng đại sau cùng của ảnh Hướng dẫn - Vẽ sơ đồ tạo ảnh của vật qua hệ thấu kính - Áp dụng công thức của thấu kính: ; ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ KHỐI 8 NĂM HỌC 2010 – 2011 I. Phần lý thuyết Bài 15. Công suất - Định nghĩa công suất, công thức và đơn vị công suất Bài 16. Cơ năng - Định nghĩa thế năng hấp dẫn, động năng - Sự phụ thuộc của cơ năng vào thế năng và động năng Bài 21. Nhiệt năng - Định nghĩa nhiệt năng - Các cách làm thay đổi nhiệt năng - Định nghĩa, đơn vị, kí hiệu nhiệt lượng Bài 22,23. Dẫn nhiệt – Đối lưu – Bức xạ nhiệt - Các hình thức truyền nhiệt đối với các môi trường vật chất Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng - Công thức tính nhiệt lượng, kí hiệu và các đơn vị có liên quan - Định nghĩa nhiệt dung riêng Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt - Nguyên lý truyền nhiệt - Biểu thức của phương trình cân bằng nhiệt Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt - Cho ví dụ về hiện tượng năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác - Nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Bài 28. Động cơ nhiệt - Động cơ nhiệt là gì? - Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt II. Phần bài tập Dạng 1. Tính công – công suất của một lực VD. Một cái máy hoạt động với công suất P = 1600W thì nâng được một vật nặng m = 70kg lên độ cao 10m trong 36 giây. a, Tính công mà lực kéo của máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật b, Tính hiệu suất của máy trong quá trình làm việc Hướng dẫn Áp dụng công thức Hiệu suất của máy: với Acó ích =Fcó ích.h = P.h Dạng 2. Giải thích các hiện tượng dựa vào cấu tạo vật chất VD1. Để chống gián cắn quần áo và cũng để tạo mùi thơm dễ chịu cho quần áo, người ta thường dùng băng phiến để trong tủ đựng quần áo. Khi mở tủ, ta thường ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Hãy giải thích tại sao? VD2. Hãy giải thích vì sao mũi khoan thường nóng lên trong khi khoan? Dạng 3. Dựa vào phương trình cân bằng nhiệt để tính toán các đại lượng có liên quan VD. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 270C. a, Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra. b, Tìm khối lượng nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là: C1 = 880J/kg.K và C2 = 4200 J/kg.K và không có sự tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hướng dẫn Áp dụng công thức để tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để tìm khối lượng nước trong cốc Dạng 4. Tính năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu VD. Người ta dùng một bếp dầu để đun nước. Tính nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra khi đốt hoàn toàn 0,7 kg dầu hỏa. Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106J/kg

File đính kèm:

  • docde cuong ki 2.doc