Đề cương ôn tập môn Vật lý 8

1-Chuyển động (cđ) cơ học

-Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vị trí khác được chọn làm mốc gọi là cđ cơ học.

-Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác thì vật được gọi là đứng yên so với vật đó.

-Muốn biết vật cđ hay đứng yên phải xét vị trí của vật so với vật mốc .Tùy theo vật chọn làm mốc mà vật có thể cđ hoặc đứng yên.Ta nói cđ và đứng yên có t/c tương đối.

-Vật mốc thường được chọn là mặt đất hoặc những vật gắn liền với mặt đất như nhà cửa , cây cối , cột điện ,

-Các dạng cđ cơ học thường gặp:cđ thẳng ,cđ cong

2-Chuyển động (cđ) đều. Chuyển động không đều

-Chuyển động đều là cđ mà vận tốc (v) không đổi theo thời gian.

-CT liên quan : v =s/t ; s=v.t ; t =s/v.

-Chuyển động không đều là cđ mà v thay đổi theo t.

-CT : Vtb = s/t.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương ôn tập môn vật lý 8 1-Chuyển động (cđ) cơ học -Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vị trí khác được chọn làm mốc gọi là cđ cơ học. -Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác thì vật được gọi là đứng yên so với vật đó. -Muốn biết vật cđ hay đứng yên phải xét vị trí của vật so với vật mốc .Tùy theo vật chọn làm mốc mà vật có thể cđ hoặc đứng yên.Ta nói cđ và đứng yên có t/c tương đối. -Vật mốc thường được chọn là mặt đất hoặc những vật gắn liền với mặt đất như nhà cửa , cây cối , cột điện , … -Các dạng cđ cơ học thường gặp:cđ thẳng ,cđ cong 2-Chuyển động (cđ) đều. Chuyển động không đều -Chuyển động đều là cđ mà vận tốc (v) không đổi theo thời gian. -CT liên quan : v =s/t ; s=v.t ; t =s/v. -Chuyển động không đều là cđ mà v thay đổi theo t. -CT : Vtb = s/t. *Chú ý : khi nói Vtb ,phải nói rõ trên quãng đường nào hoặc trong khoảng thời gian nào vì Vtb trên những quãng đường khác nhau có độ lớn khác nhau. - Tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của cđ. -Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân =tác dụng lên nó. +1m/s = 3, 6 km/ h ; 1h = 60 phút ; 1phút = 60s ; 1h = 3600s; 1phút =1/60 h ; 1s = 1/60 phút ; 1s =1/3600h VD: 10m/s = 10. =36 km/h ; 800km/h =800. =222,2 m/s 800km/h =800.=13333,3m/ph 3-Lực .Véc tơ lực. -Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm vật bị biến dạng. -Lực là 1 đại lượng có hướng .Mỗi lực được xác định bởi 3 yếu tố: điểm đặt,hướng(phương ,chiều) và cường độ (độ lớn)của lực. -Lực được biểu thị bởi 1 mũi tên gọi là véc tơ lực ( có mũi tên ở trên). -Véc tơ lực có 3 yếu tố : + Điểm gốc mũi tên chỉ điểm đặt của lực. + Hướng mũi tên chỉ hướng của lực. + Chiều dài của mũi tên vẽ theo 1 tỉ xích đã chọn chỉ cường độ của lực. -Cường độ của lực đo = đơn vị lực .Trong hệ đơn vị hợp pháp ,đơn vị đo lực là niu tơn (N). - Khi có lực tác động lên 1 vật thì độ lớn của vật có thể tăng , giảm hoặc không đổi. 4-Sự cân = lực .Quán tính -Hai lực cân = là 2 lực cùng t/d lên 1 vật , có phương trên 1 đường thẳng , có cùng cường độ nhưng có chiều ngược nhau. -Hai lực cân = t/d lên 1 vật đang đứng yên thì vật đó tiếp tục đứng yên; lên 1 vật đang cđ thẳng đều thì vật đó tiếp tục cđ thẳng đều mãi. -Khi 1 vật không chịu t/d lực hay các lực t/d lên vật cân = thì v của vật không thể thay đổi được . -Tính chất giữ nguyên v của vật gọi là quán tính.Do có quán tính nên khi vật chịu t/d của lực thì vật không thể lập tức đạt ngay v cần có mà phải có đủ thời gian để tăng hay giảm v mà vật đang có. -Mức quán tính của mỗi vật phụ thuộc vào khối lượng của vật .Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng lớn . -Khi lực t/d lên vật cân = nhau ,vật tiếp tục đứng yên ( nếu đang đứng yên )hoặc tiếp tục cđ đều ( nếu đang cđ đều ) . Ta gọi vật cđ theo quán tính. 5-Lực ma sát (Fms). -Có 3 loại : Fms trượt; Fms lăn ; Fms nghỉ. -Fms trượt xuất hiện khi 1 vật trượt trên bề mặt vật khác , lực này đặt lên vật và ngược chiều với chiều cđ của vật. -Fms nghỉ xuất hiện khi 1 vật chịu t/d của lực có xu hướng là cho vật cđ ;có t/d cân= với lực này làm vật đứng yên tương đối với mặt tiếp xúc .Fms nghỉ có cường độ thay đổi được tùy theo lực t/d lên vật. ( hay Fms nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật bị t/d của lực khác ) -Fms lăn xuất hiện khi 1 vật lăn trên bề mặt vật khác .Ma sát lăn thường nhỏ hơn ma sát trượt. -Ma sát có thể có ích và có thể có hại tùy trong từng trường hợp cụ thể. -Chiều của lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động của vật. -làm giảm lực ma sát = cách: mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật ; thêm dầu mỡ ; giảm lực ép giữa các vật lên nhau… 6-áp suất -áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. -áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép: p=F/s Trong đó: p là áp suất (N/m2; Pa) F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N) s là diện tích bị ép (m2) -CT liên quan: F =A.s ; s =F/A -Đơn vị của áp suất có thể là : N/m2 ; Pa ; N/cm2;. ..(1Pa = 1N/m2) -áp lực có phương bất kì. 7-áp suất chất lỏng. Bình thông nhau. -Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình,thành bình và các vật ở trong lòng nó. -Công thức: p=d.h, trong đó: p là áp suất chất lỏng ( N/m2 ) h là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m) hoặc h là độ cao của diểm đang xét đến mặt thoáng của chất lỏng d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) -CT liên quan : d =p/ h ; h = p/ d -Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng 1 độ cao. 8-áp suất khí quyển. -Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu t/d của áp suất khí quyển. -Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li. Do đó người ta dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. - Bình thường áp suất khí quyển có giá trị là : 76 cmHg. - Càng lên cao thì áp xuất khí quyển càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm. - Để đo áp suất khí quyển người ta dùng áp kế. - Trong thí nghiệm Tô-ri-xen-li ,sở dĩ cột thủy ngân không tụt xuống do áp suất khí quyển t/d lên mặt thoáng của thủy ngân nằm trong chậu. - Độ lớn của áp suất khí quyển ở mặt biển là : 101300 N/m2.Một cột thủy ngân cao 76cm cũng gây ra ở đáy cột 1 áp suất như thế . Vì vậy : 101300N/m2 =76cmHg. 9-Lực đẩy ác-si-mét -Một vật nhúng chìm vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới nên với lực có độ lớn = trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ .Lực này gọi là lực đẩy ác-si-mét. -CT : F = d.V; trong đó F là lực đẩy Ac-si-mét (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) ; V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) -CT liên quan : d =F / V ; V =F / d -lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào đại lượng :thể tích của vật bị nhúng; trọng lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu ; khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu lực đẩy Ac-si-mét không phụ thuộc vào khối lượng của vật bị nhúng. d sắt=78000N/m3; d thủy ngân=136000N/m3 ; d rượu=8000N/m3 -Một vật nhúng trong nước chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy ácimet. 10-Sự nổi Một vật có trọng lượng P được nhúng vào trong lòng chất lỏng chịu t/d của lực đẩy Ac-si-met F : +Vật chìm xuống khi P > F; +Vật nổi lên khi P < F; +Vật lơ lửng trong chất lỏng hoặc nổi trên mặt chất lỏng khi P = F. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy ác-si-mét F = d.V,trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng , không phải là thể tích của vật. -Một vật lơ lửng trong nước nguyên chất thì sẽ chì m trong rượu. -Một quả cầu = sắt nổi trên nước thì chắc chắn quả cầu bị rỗng. -Nếu thả 1 chiếc nhẫn =bạc vào thủy ngân thì nhẫn nổi vì d bạc< d thủy ngân 11-Công cơ học -Công cơ học là công của của lực t/d vào vật và làm vật chuyển dời. Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: Lực t/d và độ chuyển dời. -CT tính công : A = F.s. F :lực t/d vào vật (N) s: độ chuyển dời của vật theo phương của lực (m) A : Công của lực F ( J )( hoặc đơn vị N.m) -CT liên quan : F =A/ s ; s = A/ F -Định luật về công : không 1 máy cơ đơn giản nào cho lợi về công . Nếu lợi về lực bao nhiêu lần thì thiệt về đường đi bấy nhiêu lần và ngược lại. -Trọng lượng t/d lên 1 vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp vật cđ trên mặt bàn nằm ngang. *Một số bài tập: Bài 1: Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3 km với vận tốc 2 m/s ;đoạn đường sau dài 1, 9km đi hết 0, 5 h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường ra m/ s. đổi vận tốc tính được ở câu trên ra km/ h. Giải: Tóm tắt : S1 =3km =3000m S2 =1,9km =1900m V1 =2m/s t 2 = 0,5 h =1800s Vtb=? ( m/s ;km/h) Đoạn đường đầu đi hết thời gian là :t1 = s1 /v1 =3000/2 =1500 (s). vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường là: :Vtb==(3000+1900)/(1500 +1800 ) =1,48 (m/s) b)1,48m/s =5,33 km/h. Bài 2: Một miếng sắt có thể tích là 2 dm3được nhúng chìm vào trong nước. a)Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt (trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3). b)Nếu miếng sắt nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy acsimet có thay đổi không?Tại sao. Giải: Tóm tắt :V = 2dm3= 0,002 m3 d = 10000 N/m3 a)FA =? b)Nếu miếng sắt nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy acsimet có thay đổi không?Tại sao. a) lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt là :FA=d.V =10000 .0,002 =20 (N) b)Nếu miếng sắt nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy acsimet không thay đổi vì lực đẩy acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ; mà không phụ thuộc vào độ sâu. -Công suất : là tốc độ thực hiện công, tính = CT : p = ; Trong đó : A-công thực hiện (J ) ; t-thời gian thực hiện công (s) ; Đơn vị công suất J/s hoặc oát ( kí hiệu: W ) Đổi đơn vị : 1kW = 1000 W 1MW = 1000kW =1000 000W -Cơ năng: + Một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật đó có cơ năng .Cơ năng của vật bao gồm thế năng và động năng của vật. + Thế năng hấp dẫn của 1vật là 1 dạng cơ năng ,phụ thuộc vào vị trí của vật đối với mặt đất.Vật ở càng cao so với mặt đất thì thế năng của vật càng lớn. + Thế năng đàn hồi của 1 vật là 1 dạng cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật. Vật càng bị biến dạng , thế năng đàn hồi càng lớn. +Động năng của 1 vật là 1 dạng cơ năng ,phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật.Vật có khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn thì động năng của vật càng lớn. + Đơn vị của thế năng và động năng là jun (J). -Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng: Trong quá trình cơ học ,động năng và thế năng có thể chuyển hóa cho nhau ,nhưng cơ năng của vật được bảo toàn. 12-Nhiệt năng: -Thuyết động học phân tử về cấu tạo chất : +Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử ,phân tử. +Giữa các nguyên tử,phân tử có khoảng cách. +Các phân tử,nguyên tử chuyển động không ngừng. +Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. -Nhiệt năng : +Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. +Nhiệt năng của 1 vật có thể thay đổi = 2 cách: thực hiện công và truyền nhiệt. +Đơn vị của nhiệt năng là jun (J). *Mỗi quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. -Sự truyền nhiệt: nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của 1 vật ,từ vật này sang vật khác = các hình thức sau đây: +Dẫn nhiệt : khi các vật tiếp xúc nhau , nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác = hình thức dẫn nhiệt. .Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn(Trong chất rắn,kim loại dẫn nhiệt tốt nhất) .Chất lỏng dẫn nhiệt kém. Chất khí còn dẫn nhiệt kém hơn chất lỏng. + Đối lưu : .Đối lưu là hình thức truyền nhiệt = các dòng chất lỏng hoặc chất khí. .Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. .Chất rắn không truyền nhiệt được = đối lưu. +Bức xạ nhiệt: .Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt = các tia nhiệt.Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong chân không. .Bất kì vật nóng nào cũng có thể bức xạ nhiệt. . Những vật có bề mặt càng xù xì và màu sắc càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều .13- Nhiệt lượng .Nhiệt dung riêng .Năng suất tỏa nhiệt. -Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . Nhiệt lượng được kí hiệu = chữ Q và có đơn vị là jun (J ). -Nhiệt lượng của 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng , độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật. -Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để tăng thêm 10C.Nhiệt dung riêng được kí hiệu = chữ C và có đơn vị là jun trên kilôgam ken vin ( J/ kg.K ). -VD: Cnước = 4200J/kg.K có nghĩa là muốn cho 1kg nước nóng thêm lên 10C cần truyền cho nước 1 nhiệt lượng 4200J -Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn . Năng suất tỏa nhiệt được kí hiệu = chữ q và có đơn vị là jun trên kilôgam ( J / kg ). -VD: qdầu hỏa = 44.106J/kg có nghĩa là 1kg dầu hỏa bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng bằng 44.106J -Các CT tính nhiệt lượng : +Nhiệt lượng vật thu vào : Q = m.c. (t2 – t1 ) (hay Q = m.c.t ) +Nhiệt lượng vật tỏa ra : Q = m.c .(t1 – t2 ) Trong đó : Q- nhiệt lượng (J) c- nhiệt dung riêng ( J/kg K) m- khối lượng của vật ( kg) t - độ tăng nhiệt độ ( 0C ) +Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra : Q = m.q. Trong đó : Q- nhiệt lượng tỏa ra (J) q- năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ) m- khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( kg) 14- Nguyên lí truyền nhiệt : Khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì : Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật = nhau thì ngưng lại. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra = nhiệt lượng do vật kia thu vào : Qtỏa = Qthu . 15- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự mất đi . Nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác 16- Động cơ nhiệt -Động cơ nhiệt là động cơ trong đó 1 phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng. -Hiệu suất của động cơ nhiệt : H = .Trong đó A-công cơ học mà động cơ thực hiện. Q- năng lượng mà động cơ nhận được. Một số dạng bài tập : 1) Một ấm nước bằng đồng khối lượng 300g chứa 1 lít nước .Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 150C đến 1000C . Giải: Hướng dẫngiai Tóm tắt: Nhiệt lượng ấm đồng thu vào : mđồng = 300g=0,3kg t1 = 150C Q1 = 380.0,3.(100-15)=9690J. t2 = 1000C cđồng=380J/kgK Nhiệt lượng nước thu vào : mnước = 1kg Q2= 4200.1.(100-15) = 357000J cnước = 4200J/kgK Nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm Q =? sôi : Q=Q1+Q2= 366690J 2)Tính hiệu suất của 1 bếp đun bằng dầu hỏa, biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5 lít nước ở 200C.Năng suất tỏa nhiệt của loại dầu này là 44.106J/kg. Tóm tắt: Hướng dẫn giai mdầu=150g = 0,15kg Nhiệt lượng toàn phần do dầu tỏa ra: qdầu=44.106J/kg Q1=0,15.44.106=6,6 .106J mnước=4,5kg Nhiệt lượng do nước thu vào: cnước=4200J/kgK Q2=4200.4,5.(100-20)=1,51.106J t1=200C Hiệu suất của bếp: t2=1000C H =Q2/Q1= 1,51.106/6,60.106=0,23 = 23% H=?

File đính kèm:

  • docde cuong li thuyet vl8.doc
Giáo án liên quan