Đề kiểm tra 1 tiết - Khối 6 môn: Số học (lần 2)

I.Phần trắc nghiệm (3 điểm):

Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng mà em chọn.

Câu 1 Gọi I là một điểm bấtkì thuộc đoạn thẳng MN:

a. Điểm I phải trùng với M hoặc N.

b. Điểm I phải nằm giữa hai điểm M và N.

c. Điểm I hoặc trùng với điểm M, hoặc trùng với điểm N, hoặc nằm giữa hai điểm M và N.

d. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Câu 2. Khi có hai đường thẳng phân biệt thì chúng có thể:

a. Trùng nhau hoặc cắt nhau.

b. Song song hoặc cắt nhau.

c. Hoặc trùng nhau hoặc song song hoặc cắt nhau.

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết - Khối 6 môn: Số học (lần 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH chuyên KonTum đề kiểm tRa 1 tiết - khối 6(bài viết số3) Tổ Toán - Tin Môn : Số học (lần 2) ------------ Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) GV ra đề: Mai Thị Hoài An I.Phần trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng mà em chọn. Câu 1 Gọi I là một điểm bấtkì thuộc đoạn thẳng MN: a. Điểm I phải trùng với M hoặc N. b. Điểm I phải nằm giữa hai điểm M và N. c. Điểm I hoặc trùng với điểm M, hoặc trùng với điểm N, hoặc nằm giữa hai điểm M và N. d. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Câu 2. Khi có hai đường thẳng phân biệt thì chúng có thể: a. Trùng nhau hoặc cắt nhau. b. Song song hoặc cắt nhau. c. Hoặc trùng nhau hoặc song song hoặc cắt nhau. d. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 3. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: a. MA = MB b. MA = MB = c AM+MB = AB d. Câu 4. Cho ba điểm A, B, C. Biết AB = 5cm; AC = 3cm; BC = 4cm. Ta có: a. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. b. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. c. Điểm A nằm giữa hai điểm B và C. d. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Câu 5. Trên tia Ox, lấy hai điểm A, B sao cho OA = 5cm, AB = 2cm. Khi đó OB bằng: a. 7cm b. 3cm c. 7cm hoặc 3cm d. Các câu trên đều đúng. Câu 6. Chỉ ra câu sai: a. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B phân biệt. b. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. c. Hai tia đối nhau thì cùng nằm trên một đường thẳng. d. Hai tia phân biệt thì không có điểm chung. II. Phần tự luận:(7 điểm) Câu 1. (3điểm) Cho hai điểm phân biệt M, N. a) Nêu cách xác định trung điểm I của đoạn thẳng MN. b) Vẽ đường thẳng aa' đi qua hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng xy đi qua điểm I. Kể tên các đoạn thẳng, các tia, các tia đối nhau trên hình. Câu 2. (4 điểm) Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 5cm, OC = 7cm. a) Tính AB, BC, AC? b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? --------------------------------------------------------------- đáp án và biẻu điểm I. Trắc nghiệm (3đ) 1c ; 2b ; 3b ; 4d; 5c ; 6d. (mỗi câu đúng được 0,5 điểm) II. Tự luận Đáp án Điểm Câu1. (3đ) a) Cách xác định: -Đo độ dài đoạn thẳng MN. -Tính . -Vẽ điểm I trên tia MN sao cho MI = . x b) Vẽ hình: a M I N a' • • • y -Các đoạn thẳng: MN; MI; NI. -Các tia : Ix, Iy, Ia, Ia' , Ma, Ma', Na, Na'. -Các tia đối nhau: Ix và Iy; Ma và Ma'; Na và Na'; Ia và Ia'. Câu 2. O A B C x • • • • a) -Trên tia Ox, ta có OA=3cm<OB =5cm nên A nằm giữa O và B. Khi đó: OA+AB=OB 3 +AB=5 AB = 5-3 = 2(cm). -(Tương tự) BC = 2cm. AC = 4cm. b)Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì AB=BC=. 1đ 1đ 1đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ

File đính kèm:

  • docktahinhCI.doc