Đề kiểm tra học kỳ II môn: Vật lí 6 - Trường THCS Kiều Phú

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5đ):

Bài 1(1,5đ): Đúng hay sai? Điền Đ (nếu đúng), S (nếu sai) vào cuối mỗi câu sau:

1. Để đo nhiệt độ của khí quyển người ta dùng rượu làm chất lỏng trong nhiệt kế chứ không phải nước, chỉ vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước

2. Nước có thể tích nhỏ nhất ở 40C nên có trọng lượng riêng lớn nhất ở 40C

3. Không phải mọi chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

4. Không cần phải hơ nóng mà làm lạnh băng kép đi, băng kép cũng cong lại

5. Nhiệt độ nóng chảy của 1 chất luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc của chất đó

6. Nước và hơi nước có thể có ở -200C

Bài 2(2đ): Hãy ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B thành 1 câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:

1. Sự bay hơi A. là quá trình ngược của sự bay hơi

2. Sự ngưng tụ B. xảy ra ở một nhiệt độ xác định

3. Sự nóng chảy C. là quá trình ngược của sự nóng chảy

4. Sự đông đặc D. xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn: Vật lí 6 - Trường THCS Kiều Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Kiều phú- Quốc oai Bài kiểm tra học kỳII (Năm học: 2007-2008) Mã bài kiểm tra:………….. Môn: Vật lí – 6 Lớp:………………………. Thời gian làm bài: 45’ Tiết: 35 Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra này Điểm Nhận xét của thầy cô Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5đ): Bài 1(1,5đ): Đúng hay sai? Điền Đ (nếu đúng), S (nếu sai) vào cuối mỗi câu sau: 1. Để đo nhiệt độ của khí quyển người ta dùng rượu làm chất lỏng trong nhiệt kế chứ không phải nước, chỉ vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước 2. Nước có thể tích nhỏ nhất ở 40C nên có trọng lượng riêng lớn nhất ở 40C 3. Không phải mọi chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 4. Không cần phải hơ nóng mà làm lạnh băng kép đi, băng kép cũng cong lại 5. Nhiệt độ nóng chảy của 1 chất luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc của chất đó 6. Nước và hơi nước có thể có ở -200C Bài 2(2đ): Hãy ghép các mệnh đề ở cột A với các mệnh đề ở cột B thành 1 câu hoàn chỉnh có nội dung đúng: 1. Sự bay hơi A. là quá trình ngược của sự bay hơi 2. Sự ngưng tụ B. xảy ra ở một nhiệt độ xác định 3. Sự nóng chảy C. là quá trình ngược của sự nóng chảy 4. Sự đông đặc D. xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào Câu 1 2 3 4 Chọn 1. Tốc độ bay hơi A. phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật 2. Khối lượng của vật B. phụ thuộc vào nhiệt độ 3. Khối lượng riêng của vật C. phụ thuộc vào gió 4. Nhiệt độ nóng chảy của vật D. phụ thuộc vào lượng chất Câu 1 2 3 4 Chọn Bài 3(1,5đ): Chọn 1 phương án mà em cho là đúng nhất 1. Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây? A. Cùng ở 1 thể C. Cùng 1 khối lượng riêng B. Cùng 1 loại chất D. Không có đặc điểm nào chung 2. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A. phụ thuộc vào nhiệt độ B. phụ thộc vào mặt thoáng của chất lỏng C. Xảy ra đồng thời trên mặt D. Phụ thuộc vào gió thoáng và trong lòng chất lỏng 3. Khi đun nóng 1 lượng chất lỏng trong bình thuỷ tinh, mực chất lỏng ban đầu hạ xuống rồi sau đó dâng lên. Phát biểu nào sau đây là chính xác? A. Thể tích của chất lỏng ban đầu giảm, sau đó tăng lên B. Khối lượng riêng của chất lỏng ban đầu giảm, sau đó tăng lên C. Ban đầu bình nở ra, khối lượng riêng của chất lỏng hầu như không đổi. Sau đó khối lượng riêng của chất lỏng giảm D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng Phần II: Tự luận (5đ): Bài 1(2,5đ): Trò chơi ô chữ: Theo hàng ngang 1. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 2. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố này 3. Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của vật có thay đổi không? 4. Hiện tượng sương đọng trên lá cây 5. Một chất lỏng có nhiệt độ sôi là 1000C ở điều kiện bình thường 6. Trong điều kiện nhiệt độ phòng, chất nào sau đây ở thể rắn: Rượu; thuỷ ngân; nhôm 7. Nước đá đang tan có giá trị 32 trong thang nhiệt giai này 8. Một hiện tượng vật lí xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào đối với chất lỏng * Trong cột dọc tô đậm là từ gì? 1 2 3 4 5 6 7 8 *Trong cột dọc tô đậm là từ:.......................... Bài 2(2,5đ): Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 1 chất lỏng được đun nóng Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (0C) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ra giấy kẻ ô vuông (trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị 2 phút; trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị 100C. Gốc của trục thời gia là 0 phút; Gốc của trục nhiệt độ là 200C b. Dạng của đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 12? Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16? c. Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16? Chất lỏng này có phải là nước không?vì sao? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 35.doc