Đề thi học kỳ II môn vật lý 10 - Năm học 2009-2010 thời gian làm bài 45 phút

Câu 1(1,0đ): + Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế ?

 + Nêu phương pháp tăng mức vững vàng của một xe ô tô ?

Câu 2(1,5đ):

a) Khi nào thì công của một lực có giá trị dương ? Khi nào thì công của một lực có công âm ?

b) Công của ngựa kéo xe và của xe kéo ngựa là công dương hay âm ?

c) Khi kéo vật trên một đoạn đường nhất định S, giữ cho công A không thay đổi và muốn giảm lực kéo thì cần chú ý điều gì ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kỳ II môn vật lý 10 - Năm học 2009-2010 thời gian làm bài 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 10 NC - NĂM HỌC 2009-2010 Thời gian làm bài 45 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . .. .. . . . .Số báo danh . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .Lớp . . . . . . . Câu 1(1,0đ): + Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế ? + Nêu phương pháp tăng mức vững vàng của một xe ô tô ? Câu 2(1,5đ): a) Khi nào thì công của một lực có giá trị dương ? Khi nào thì công của một lực có công âm ? b) Công của ngựa kéo xe và của xe kéo ngựa là công dương hay âm ? c) Khi kéo vật trên một đoạn đường nhất định S, giữ cho công A không thay đổi và muốn giảm lực kéo thì cần chú ý điều gì ? Câu 3(1,0đ): So sánh va chạm đàn hồi và va chạm mềm ? Câu 4(1,0đ): Phát biểu nguyên lý Pa-xcan ? Vì sao dùng máy nén thủy lực thì có thể nâng được một vật nặng lên cao ? Câu 5(0,5đ): Thế nào là sự nở dài vì nhiệt của chất rắn ? Hãy viết công thức xác định độ nở dài vì nhiệt của một vật là chất rắn. Câu 6(0,5đ): Thước kẹp trong khi thực hành "xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng" dùng để làm gì ? Câu 7(2,0đ): Hai vật có kích thước bằng nhau và khối lượng lần lượt bằng 2kg và 1kg. Chuyển động với vận tốc lần lượt 1m/s và 2m/s, đến va chạm đàn hồi xuyên tâm nhau. a- Tính động lượng của hệ trước khi va cham ? b- Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm ? Câu 8(1,5đ): Từ điểm A ném một vật lên cao với vận tốc 6m/s, quỷ đạo chuyển động của vật là ABC. Coi như vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, lấy g = 10m/s2. a- Nếu ném vật lên thẳng đứng. Hãy xác định độ cao của điểm B mà tại đó thế năng của vật bằng một nửa động năng ? b- Nếu ném vật lên xiên góc 300 so với phương thẳng đứng. Hãy xác định vận tốc của vật tại điểm C mà vật đạt độ cao lớn nhất ? Câu 9(1,0đ): Một bình chứa khí hiđrô nén, thể tích 10lít, nhiệt độ 7oC, áp suất 50at. Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí thoát ra ngoài, phần còn lại có nhiệt độ 17oC, áp suất vẫn như cũ. Tính khối lượng khí hiđrô đã thoát ra ngoài ? ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM THI HỌC KỲ II NĂM 2009-2010 Môn: Vật Lý 10NC Câu Nội dung Điểm 1. (1,0đ) Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế 0,5 Hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích chân đế. 0,5 2. (1,5đ) a) A > 0 : Công của lực phát động, lực kéo vật theo chiều của vận tốc; A < 0 : Công của lực cản chuyển động của vật 0,5 b) Công của ngựa kéo xe thì A > 0 là công phát động. Công của xe kéo ngựa là A < 0 công cản âm . 0,5 c) Tăng cosα => giảm góc kéo α 0,5 3. (1,0đ) Giống nhau: Cả hai loại va chạm động lượng của hệ được bảo toàn 0,5 Khác nhau: Trong va chạm đàn hồi, động năng được bảo toàn; Va chạm mềm động năng không bảo toàn, có một phần động năng biến thành nội năng. 0,5 4. (1,0đ) Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình. 0,5 Trong máy nén thủy lực: => S1 >S2 => F1 >F2 ; 0,5 5. (0,5đ) Sự nở dài là sự tăng kích thước của vật rắn theo phương xác định. CT: ℓ = α ℓ0(t-t0) hoặc ℓ = ℓ0 [1 + α(t-t0)] 0,5 6. (0,5đ) Dùng để đo đường kính trong và ngoài của vòng nhôm 0,5 7. (2,0đ) a- Nhận thấy p2 = p1 0,5 Hai vectơ vận tốc ngược hướng=0 Động lượng của hệ p = p2 – p1 = m2v2 – m1v1= 0 0,5 b. Vì => p'2 – p'1 = m2v'2 – m1v'1 = 0 0,5 Lập tỉ số để suy ra: Hoặc v'2 –v'1 = 0 => loại Hoặc v'2 = - v2 và v'1 = - v1 0,5 8. (1,5đ) a- Chọn gốc thế năng tại điểm ném Cơ năng tại điểm ném: WA = 0,25 Tại B: 2WtB = WdB => Cơ năng tại B: WB = WtB + WdB= 3mgz 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: WA = WB => z = 0,6m 0,25 b- Tại A: vx = v.sin 300 = 3m/s; 0,25 Vận tốc theo phương x không đổi: vx = 3 m/s. 0,25 9. (1,0đ) 0,5 0,25 => m = m2 – m1 = = 1,47g 0,25

File đính kèm:

  • docDe mau Ly_10 HK II so 5.doc