Đề thi HSG đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 16 môn Địa lý

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN ĐỊA LÝ

Thời gian làm bài : 180 phút

Câu 1: ( 3,0 điểm)

Một điểm A ở Bắc bán cầu, vĩ độ qua A là 82 .

a. Góc nhập xạ lúc giữa trưa trong năm tại A lớn nhất là bao nhiêu? Xảy ra vào lúc nào?

b. Trong năm, A có thời gian ban ngày dài 24 giờ bao nhiêu ngày? Kéo dài từ ngày nào đến ngày nào?

Câu 2: (2,0 điểm)

Thế nào là cơ cấu dân số theo giới, theo độ tuổi? Thế nào là dân số trẻ, dân số già? Nêu những khó khăn của cơ cấu dân số trẻ, dân số già đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.

 

doc49 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi HSG đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 16 môn Địa lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG KỲ THI HSG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 16 – NĂM HỌC 2008 – 2009 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN ĐỊA LÝ Thời gian làm bài : 180 phút Câu 1: ( 3,0 điểm) Một điểm A ở Bắc bán cầu, vĩ độ qua A là 82. Góc nhập xạ lúc giữa trưa trong năm tại A lớn nhất là bao nhiêu? Xảy ra vào lúc nào? Trong năm, A có thời gian ban ngày dài 24 giờ bao nhiêu ngày? Kéo dài từ ngày nào đến ngày nào? Câu 2: (2,0 điểm) Thế nào là cơ cấu dân số theo giới, theo độ tuổi? Thế nào là dân số trẻ, dân số già? Nêu những khó khăn của cơ cấu dân số trẻ, dân số già đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Câu 3: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: Xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ địa lí nước ta.Từ đó rút ra ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam? Câu 4: ( 3,0 điểm) Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở nước ta. Giải thích sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên . Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: Tình hình phát triển dân số của Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2005 Năm Tổng số dân ( Triệu người) Số dân thành thị ( Triệu người) Tốc độ gia tăng dân số ( %) 1995 71,9 14,9 1,65 1998 75,5 17,4 1,55 2000 77,6 18,8 1,36 2001 78,7 19,5 1,35 2003 80,9 20,9 1,47 2005 83,3 22,4 1,30 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2005 Nhận xét, giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2005 Câu 6: (3,0 điểm) Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa Tại sao việc phát triển nông nghiệp hàng hóa lại góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới? Câu 7: ( 3,0 điểm) Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh các thế mạnh để phát triển kinh tế giữa Đông Nam Bộ với Trung du và miền núi Bắc Bộ. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG KỲ THI HSG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 16 – NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÝ Câu Nội Dung Điểm Câu 1 (3 điểm) a.Góc nhập xạ lớn nhất lúc giữa trưa trong năm tại A: A có góc nhập xạ lớn nhất lúc giữa trưa trong năm khi Mặt Trời chuyển động biểu kiến lên vĩ độ cao nhất về phía Bắc. Tức là lên thiên đỉnh tại chí tuyến Bắc. Lúc đó góc nhập xạ tại A là: 90 – (82 – 2327’) = 3127’. Lúc đó là ngày 22/06. b.Thời gian ban ngày dài 24 giờ tại A là: A có thời gian ban ngày dài 24 giờ đầu tiên và cuối cùng khi Mặt Trời lên thiên đỉnh tại : 90B – 82B = 8B. Khi Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ 8B đến CTB và trở về 8B thì A luôn có ngày dài 24 giờ. Mặt trời chuyển động biểu kiến từ 8B lên CTB mất: (2327’ - 8): 015’8’’ = 61 ngày . Vậy thời gian ban ngày dài 24 giờ tại A là: 61 ngày x 2 = 122 ngày. Bắt đầu từ ngày (22/6 – 61 ngày) 22/4 đến ngày (22/6 + 61 ngày) 22/8 1điểm 0,5điểm 1 điểm 0,5điểm Câu Nội Dung Điểm Câu 2 (2 điểm) *Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng khu vực. *Cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập họp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. Dân số thường được chia thành 3 nhóm: Nhóm 1: Dưới tuổi lao động : 0 - 14 tuổi. Nhóm 2: Trong độ tuổi lao động:15- 55 (Đ/V nữ); 15 - 60(Đ/V nam) Nhóm 3: Trên tuổi lao động: hơn 55 (Đ/V nữ) và hơn 60(Đ/V nam) *Dân số trẻ là dân số có nhóm 1 hơn 35% và nhóm 3 ít hơn 10%. Dân số già là dân số có nhóm 1 ít hơn 25% và nhóm 3 nhiều hơn 15%. *Những khó khăn: -Dân số trẻ: Lực lượng lao động bổ sung hang năm lớn, khó giải quyết việc làm. -Dân số già: Thiếu lao động thay thế, số người xã hội phải nuôi dưỡng nhiều 0,5điểm 0,5điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm Câu Nội Dung Điểm Câu 3 (3,0 đ) * Xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ địa lí nước ta. Vị trí địa lí. Nước ta nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á –Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương rộng lớn => Dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới. Hệ tọa độ địa lí. Phần trên đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lý sau: - Điểm cực Bắc: 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Điểm cực Nam: 8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - Điểm cực Tây: 1020 10’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Điểm cực Đông: 109024’Đ tại xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Với hệ tọa độ địa lí như trên, Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới của nửa cầu Bắc, nơi trhường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch và chế độ gió mùa Châu Á. * Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam. - Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc + Trong khu vực ảnh hưởng của chế độ gió mùa Châu Á + Tiếp giáp biển Đông là nguồn dự trữ rất dồi dào về nhiệt và ẩm nên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Vì thế thảm thực vật nước ta bốn mùa xanh tươi. - Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng Châu Á - Thái Bình Dương, trên đường di cư của nhiều loài động thực vật nên nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng quý giá - Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa các miền - Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới cần có những biện pháp phòng chống tích cực. 0,5 1,25 1,25 Câu 4 ( 3,0 đ ) Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở nước ta. Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt Vùng biển và thềm lục địa: Thiên nhiên vùng biển rất đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa Vùng đồng bằng ven biển: Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông Vùng đồi núi: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi Giải thích sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên - Đông Trường Sơn: Mùa mưa vào thu đông từ tháng 8 đến tháng 1 do đón nhận trực tiếp các luồng gió thổi hướng Đông Bắc từ biển vào ( gió mùa Đông Bắc, gió Tín phong Bắc Bán cầu ), báo, áp thấp từ Biển Đông, dải hội tụ nhiệt đới. Vào thời kỳ này, phía Tây Trường Sơn lại là mùa khô, mùa khô tại Tây Nguyên rất khắc nghiệt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá - Tây Nguyên: mùa mưa vào hè thu do gió mùa Tây Nam mang lại. Vào nửa đầu mùa hạ ( tháng 5, 6 ) gió mùa mùa hạ từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Ben gan mang theo lượng mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, đồng thời gây hiệu ứng phơn đem lại gió Tây khô nóng cho Đông Trường Sơn 1,0 điểm 2,0 điểm Câu 5 ( 3,0 đ ) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2005 Yêu cầu: Vẽ biểu đồ cột chồng kết hợp với đường biểu diễn (có 2 trục tung) Chia khoảng cách năm chính xác Có chú giải Chính xác các số liệu thể hiện trên biểu đồ Tên biểu đồ Nhận xét, giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2005 Nhận xét: Dân số nước ta tăng nhanh từ năm 1995: 71,9 triệu người đến năm 2005 tăng lên 83,3 triệu nguời, trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm 1,14 triệu người Số dân thành thị cũng tăng qua các năm nhưng tỷ lệ dân số thành thị ở nước ta vẫn còn thấp 26,89 % năm 2005, thấp hơn tỷ lệ dân cư thành thị của thế giới 48% năm 2005 Tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm dần, nhưng vẫn còn cao hơn tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên thế giới 1,2% năm 2005 Giải thích: Do dân số đông, tuy tốc độ gia tăng dân số có giảm, nhưng tổng số dân vẫn tăng nhanh Nhờ kết quả của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa nên số dân thành thị tăng lên cả về qui mô và tỷ trọng Tốc độ gia tăng dân số giảm do thực hiện kết quả công tác dân số kế hoạch hóa gia đình 1,5 điểm 1,5 điểm Câu 6 ( 3,0 đ ) a. Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa Nền nông nghiệp cổ truyền (1,0đ ) Nền nông nghiệp hàng hóa (1,0đ ) - Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, sử dụng nhiều sức người - Năng suất lao động thấp - Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là chính - Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng - Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp, công nghệ mới - Năng suất lao động cao - Sản xuất theo hướng nông nghiệp hàng hóa, đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa - Nông nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp - Người sản xuất quan tâm nhiều đến lợi nhuận b. Tại sao việc phát triển nông nghiệp hàng hóa lại góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới? Việc phát triển nông nghiệp hàng hóa, kết hợp với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp có thể làm thay đổi cơ cấu mùa vụ, khắc phục những hạn chế do tính mùa vụ của nông nghiệp nhiệt đới, đồng thời phát huy những lợi thế của nông nghiệp nhiệt đới trong việc cung cấp các nông sản hàng hóa với khối lượng lớn Chính sự phát triển của nông nghiệp hàng hóa làm cho cơ cấu nông nghiệp trở nên đa dạng hơn, thích ứng tốt hơn với các điều kiện của thị trường và sử dụng hợp lí các nguồn lực 2,0 điểm 1,0 điểm Câu 7 ( 3,0 đ ) Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh các thế mạnh để phát triển kinh tế giữa Đông Nam Bộ với Trung du và miền núi Bắc Bộ. 1. Giống nhau - Cả 2 vùng đều tiếp giáp với biển và các nước láng giềng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế trong và ngoài nước - Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng tạo điều kiện phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp - Tài nguyên du lịch phong phú là tiền đề phát triển ngành du lịch - Cơ cở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho các ngành kinh tế bước đầu được xây dựng và phát triển 2. Sự khác nhau * Vị trí địa lí - Đông Nam Bộ giáp với Campuchia và có vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng - Trung du và miền núi Bắc Bộ có ưu thế trong việc giao lưu quốc tế, tiếp giáp với 2 quốc gia là Trung Quốc và Lào * Thế mạnh Đông Nam Bộ - Các mỏ dầu khí ở thềm lục địa ( Mỏ Rồng, Bạch Hổ, Rạng Đông, Hồng Ngọc) tạo điều kiện phát triển công nghiệp khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực - Địa hình tương đối bằng phẳng cùng với tài nguyên đất là cơ sở để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nmhất nước ta - Dân cư đông, là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao -Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng phát triển tốt - Là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế Trung du và miền núi Bắc Bộ - Tập trung nhiều khoáng sản, là cơ sở để phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng ( than, sắt, thiếc, chì, kẽm,đồng, Apatít, pyrit,đá vôi, sét làm xi măng, - Nguồn thủy năng lớn nhất so với các vùng khác trong cả nước ( Hệ thống sông Hồng 11 000 MW chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước ) - Đất phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh thuận lợi cho việc đa dạng hóa cơ cấu cây trồng - Trên các cao nguyên 600 – 700m có nhiều đồng cỏ tạo điều kiện cho chăn nuôi đại gia súc - Vùng thưa dân, có nhiều dân tộc ít người có kinh nghiệm trong sản xuất và chinh phục tự nhiên. 3,0 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm Sôû GD-ÑT Long An Tröôøng THPT Leâ Quyù Ñoân ÑEÀ THI HOÏC SINH GIOÛI ÑOÀNG BAÈNG SOÂNG CÖÛU LONG Naêm hoïc: 2008-2009 Moân: ÑÒA LYÙ Thôøi gian: 180 phuùt Caâu 1 (3 ñieåm): Veõ bieåu ñoà chuyeån ñoäng bieåu kieán cuûa Maët Trôøi trong naêm. Qua bieåu ñoà, haõy cho bieát nhöõng nôi naøo treân Traùi Ñaát, moãi naêm coù 2 laàn Maët Trôøi leân thieân ñænh, nôi naøo chæ coù 1 laàn vaø nôi naøo khoâng coù? Caâu 2 (2 ñieåm): Cho bieát ñaëc ñieåm sinh thaùi cuûa caây luùa gaïo vaø caây caø pheâ. Treân theá giôùi, khu vöïc naøo, quoác gia naøo vaø ôû nöôùc ta, vuøng naøo troàng hai loaïi caây naøy nhieàu nhaát? Caâu 3 (3 ñieåm): Neâu ñaëc ñieåm vò trí ñòa lyù cuûa nöôùc ta vaø yù nghóa kinh teá cuûa noù. Caâu 4 (3 ñieåm): Döïa vaøo Atlat Ñòa lyù Vieät Nam vaø caùc kieán thöùc ñaõ hoïc, haõy neâu nhöõng ñieåm khaùc nhau veà ñòa hình giöõa 2 vuøng nuùi Ñoâng Baéc vaø Taây Baéc. Caâu 5 (3 ñieåm): Cho bieát aûnh höôûng cuûa quaù trình ñoâ thò hoùa ñoái vôùi söï phaùt trieån kinh teá-xaõ hoäi ôû nöôùc ta. Caâu 6 (3 ñieåm): Cho baûng soá lieäu sau: Giaù trò saûn xuaát cuûa ngaønh troàng troït theo giaù so saùnh naêm 1994 (Ñôn vò: tæ ñoàng) Naêm Toång soá Löông thöïc Rau ñaäu Caây coâng nghieäp Caây aên quaû Caây khaùc 1990 49604,0 33289,6 3477,0 6692,3 5028,5 1116,6 1995 66183,4 42110,4 4983,6 12149,4 5577,6 1362,4 2000 90858,2 55163,1 6332,4 21782,0 6105,9 1474,8 2005 107839,9 63689,5 8937,3 25615,3 8008,3 1589,5 1/ Tính toác ñoä taêng tröôûng giaù trò saûn xuaát ngaønh troàng troït theo töøng nhoùm caây troàng (Laáy naêm 1990 = 100%). 2/ Döïa vaøo soá lieäu ñaõ tính, haõy veõ treân cuøng moät heä toïa ñoä caùc ñöôøng bieåu dieãn theå hieän toác ñoä taêng tröôûng cuûa caùc nhoùm caây troàng. Caâu 7 (3 ñieåm): Haõy neâu nhöõng phöông höôùng cô baûn trong vieäc söû duïng vaø caûi taïo töï nhieân ôû Ñoàng baèng soâng Cöûu Long. ÑAÙP AÙN MOÂN ÑÒA LYÙ Caâu 1 (3 ñieåm): 1/ Veõ bieåu ñoà chuyeån ñoäng bieåu kieán cuûa Maët Trôøi trong naêm (2,25 ñieåm). Veõ nhö hình 6.3 trang 29, SGK lôùp 10 naâng cao. 2/ Nhöõng nôi coù Maët Trôøi leân thieân ñænh moãi naêm 2 laàn, nhöõng nôi 1 laàn vaø nhöõng nôi khoâng coù (0,75 ñieåm): Moãi naêm 2 laàn: trong vuøng noäi chí tuyeán. Moãi naêm 1 laàn: chí tuyeán Baéc vaø chí tuyeán Nam. Nhöõng nôi khoâng coù: Töø chí tuyeán Baéc vaø chí tuyeán Nam veà hai cöïc Baéc vaø Nam. Caâu 2 (2 ñieåm): Caây Ñaëc ñieåm sinh thaùi Khu vöïc, caùc nöôùc troàng nhieàu nhaát Vuøng ôû Vieät Nam troàng nhieàu nhaát Caây luùa gaïo öa khí haäu noùng, aåm, chaân ruoäng ngaäp nöôùc khu vöïc chaâu AÙ gioù muøa, Hoa Kyø ÑB Soâng Cöûu Long, ÑB Soâng Hoàng, caùc ñoàng baèng duyeân haûi Mieàn Trung. Caây caø pheâ öa nhieät, aåm, ñaát tôi xoáp, nhaát laø ñaát badan, ñaát ñaù voâi. mieàn nhieät ñôùi, nhieàu nhaát laø Braxin, Vieät Nam, Coâ-loâm-bi-a. Taây Nguyeân, Ñoâng Nam Boä, Baéc Trung Boä. Caâu 3 (3 ñieåm): 1/ Ñaëc ñieåm vò trí ñòa lí (1,75 ñieåm): Naèm ôû rìa phía ñoâng baùn ñaûo Ñoâng Döông, gaàn trung taâm Ñoâng nam AÙ. Heä toïa ñoä ñòa lí: + Treân ñaát lieàn: Tưø 23o23’B – 8o34B. Töø 102o09’Ñ – 109o24’Ñ + Treân bieån: Kéo dài tới vĩ độ 6o50’B Từ khoảng 101oÑ – 117o20’Ñ Vieät Nam vöøa gaén vôùi luïc ñòa AÙ-AÂu, vöøa tieáp giaùp vôùi bieån Ñoâng. Kinh tuyeán 1050Ñ chaïy qua nöôùc ta neân ñaïi boä phaän laõnh thoå nöôùc ta naèm trong khu vöïc muùi giôø thöù 7. 2/ YÙ nghóa kinh teá (1,25 ñieåm): Nöôùc ta naèm treân ngaû tö ñöôøng haøng haûi vaø haøng khoâng quoác teá, naèm treân caùc tuyeán ñöôøng boä vaø ñöôøng saét xuyeân AÙ, taïo ñieàu kieän thuaän lôïi ñeå nöôùc ta giao löu vôùi caùc nöôùc trong khu vöïc vaø theá giôùi... Vò trí ñòa lí thuaän lôïi ñeå phaùt trieån caùc ngaønh kinh teá, caùc vuøng laõnh thoå, hoäi nhaäp vaøo neàn kinh teá khu vöïc vaø theá giôùi... Caâu 4 (3 ñieåâm): 1/ Vuøng nuùi Ñoâng Baéc (3 ñieåm): Naèm ôû taû ngaïn soâng Hoàng. Boáân caùnh cung nuùi lôùn laø soâng Gaâm, Ngaân Sôn, Baéc Sôn, Ñoâng Trieàu chuïm laïi ôû Tam Ñaûo. Ñòa hình nuùi thaáp chieám phaàn lôùn dieän tích... Ñòa hình thaáp daàn töø Taây Baéc veà Ñoâng Nam. Nhöõng ñænh nuùi cao treân 2000m naèm treân vuøng thöôïng nguoàn soâng Chaûy. ÔÛ trung taâm laø ñoài nuùi thaáp coù ñoä cao trung bình 500m-600m. 2/ Vuøng nuùi Taây Baéc (1,25 ñieåm): Naèm giöõa soâng Hoàng vaø soâng Caû. Coù 3 daûi ñòa hình cuøng höôùng Taây Baéc- Ñoâng Nam: Phía ñoâng laø daõy Hoaøng Lieân Sôn ñoà soä, coù ñænh Phanxipaêng cao 3143m. Phía taây laø caùc daõy nuùi trung bình doïc bieân giôùi Vieät-Laøo. Giöõa laø caùc daõy nuùi thaáp, sôn nguyeân vaø cao nguyeân ñaù voâi. Caâu 5 (3 ñieåm): Ñoâ thò hoaù coù taùc ñoäng maïnh ñeán quaù trình chuyeån dòch cô caáu kinh teá nöôùc ta. Caùc ñoâ thò coù aûnh höôûng raát lôùn ñeán söï phaùt trieån kinh teá-xaõ hoäi cuûa caùc ñòa phöông, caùc vuøng trong nöôùc. Naêm 2005, khu vöïc ñoâ thò ñoùng goùp 70,4% GDP caû nöôùc, 84% GDP coâng nghieäp-xaây döïng, 87% GDP dòch vuï vaø 80% ngaân saùch nhaø nöôùc. Caùc thaønh phoá, thò xaõ laø caùc thò tröôøng tieâu thuï saûn phaåm haøng hoaù lôùn vaø ña daïng, söû duïng ñoâng ñaûo caùc löïc löôïng lao ñoäng, thu huùt ñaàu tö trong nöôùc vaø ngoaøi nöôùc, taïo ra ñoäng löïc cho söï taêng tröôûng vaø phaùt trieån kinh teá... Caùc ñoâ thò coøn taïo ra nhieàu vieäc laøm, thu nhaäp cho ngöôøi lao ñoäng. Tuy nhieân quaù trình ñoâ thò hoaù cuõng gaây nhöõng haäu quaû tieâu cöïc nhö vaán ñeà oâ nhieãm moâi tröôøng, an ninh traät töï xaõ hoäi... Caâu 6 (3 ñieåm): 1/ Tính toác ñoä giaù trò saûn xuaát ngaønh troàng troït theo töøng nhoùm caây troàng (1 ñieåm). (Ñôn vò %) Naêm Toång soá Löông thöïc Rau ñaäu Caây coâng nghieäp Caây aên quaû Caây khaùc 1990 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,4 191,3 257,4 382,8 159,3 142,6 2/ Veõ bieåu ñoà (2 ñieåm): Veõ treân cuøng moät heä toaï ñoä 5 ñöôøng bieåu dieãn: löông thöïc, rau ñaäu, caây coâng nghieäp, caây aên quaû, caây khaùc. Caâu 7 (3 ñieåm): 1/ Thuyû lôïi (1 ñieåm): Ñaây laø bieän phaùp haøng ñaàu trong vieäc söû duïng vaø caûi taïo töï nhieân ôû Ñoàng baèng soâng Cöûu Long: Chia ruoäng thaønh nhöõng oâ nhoû ñeå ñuû nöôùc thau chua, röûa maën Söû duïng nguoàn nöôùc ngoït soâng Tieàn, soâng Haäu keát hôïp vôùi vieäc xaây döïng heä thoáng keânh thoaùt luõ, caûi taïo caùc vuøng ñaát pheøn Söû duïng caùc gioáng luùa chòu pheøn, maën 2/ Baûo veä röøng ngaäp maën, keát hôïp vieäc khai thaùc vôùi troàng röøng, baûo veä moâi tröôøng. Caûi taïo daàn dieän tích ñaát maën ñeå troàng coùi, luùa, caây aên quaû (0,75 ñieåm). 3/ Chuyeån ñoåi cô caáu kinh teá, phaù theá ñoäc canh, ñaåy maïnh troàng caây coâng nghieäp, caây aên quaû coù giaù trò kinh teá cao, taän duïng dieän tích maët nöôùc ñeå nuoâi thuyû saûn gaén vôùi coâng nghieäp cheá bieán (0,75 ñieåm). 4/ Taïo theá kinh teá lieân hoaøn. Keát hôïp vuøng bieån, ñaûo vôùi ñaát lieàn ñeå xaây döïng cô caáu kinh teá hôïp lyù nhaèm khai thaùc vaø baûo veä toát hôn tieàm naêng, moâi tröôøng cuûa ñoàng baèng (0,5 ñieåm). SỞ GD & ĐT TRÀ VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRÀ VINH. ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 16 MÔN : ĐỊA LÝ Câu 1 (3 điểm): Địa lí Tự nhiên đại cương. Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời? Nguyên nhân? Vào ngày 4 tháng 1 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ nào? Câu 2 (2 điểm): Địa lí Kinh tế - xã hội đại cương. Tại sao người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước? Câu 3 (3 điểm): Địa lí Tự nhiên Việt Nam: Phần vị trí địa lí và các đặc điểm tự nhiên. Địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp có ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan TN nước ta? Câu 4 (3 điểm) ): Địa lí Tự nhiên Việt Nam: Phần sự phân hóa tự nhiên. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Câu 5 (3 điểm): Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam: Phần địa lí dân cư Phân tích tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và môi trường. Câu 6 (3 điểm): Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam: Phần địa lí các ngành kinh tế. Tại sao CN chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? Câu 7 (3 điểm): Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam: Phần địa lí các vùng kinh tế. Cho bảng số liệu sau: Số dân, diện tích gieo trồng, sản lượng và bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng và cả nước trong giai đoạn 1995 – 2005 Các chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Số dân (nghìn người) 16137 18028 71996 83106 Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (nghìn ha) 1117 1221 7322 8383 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 5340 6518 26141 39622 Bình quân lương thực có hạt (kg/người) 331 362 363 477 a.. Tính tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu, so sánh tốc độ tăng trưởng của Đồng bằng sông Hồng với cả nước. b. Phân tích, giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng và nêu các phương hướng giải quyết. ĐÁP ÁN Câu 1 (3 điểm): Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời? Nguyên nhân. Ngày 4 tháng 1 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ nào? - Là chuyển động giả của Mặt Trời hàng năm giữa 2 chí tuyến. (0,25 đ) - Trên Trái Đất ta thấy hiện tượng này lần lượt xảy ra ở các địa điểm chí tuyến Nam (ngày 22/12) lên chí tuyến Bắc (ngày 26/3) rồi lại xuống chí tuyến Nam (ngày 22/12) (nội chí tuyến) + Từ 21/3 đến 23/6, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo lên chí tuyến Bắc (0,25 đ) + Từ 23/6 đến 23/9, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ chí tuyến Bắc về Xích đạo (0,25 đ) + Từ 23/9 đến 22/12, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo xuống chí tuyến Nam (0,25 đ) + Từ 22/12 đến 21/3 năm sau, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ chí tuyến Bắc về Xích đạo. (0,25 đ) - Các địa điểm trong vùng nội chí tuyến có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ( trừ chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 23/6 - chí tuyến Bắc và 22/12 - chí tuyến Nam). (0,25 đ) - Các địa điểm từ chí tuyến về 2 cực (ngoại chí tuyến) không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh (0,25 đ) - Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng một góc 66033’và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời. (0,5 đ) - Ngày 4 tháng 1 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 15’48” x 13 ngày = 3025’ 23027’Nam - 3025’ = 2002’Nam (0,75 đ) Câu 2 (2 điểm) Tại sao người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước? - Thúc đẩy giao lưu giữa các địa phương ở miền núi, giữa miền núi với đồng bằng. Nhờ thế phá được thế cô lập, tự cấp tự túc của nền kinh tế. (0,5 đ) - Khai thác thế mạnh nguồn tài nguyên ở miền núi; hình thành các nông, lâm trường; thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị; thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi. (1,0 đ) - Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ như văn hóa, giáo dục, y tế cũng phát triển. (0,5 đ) Câu 3 (3 điểm) Địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp có ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan tự nhiên nước ta? a. Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế - Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam do vị trí địa lý quy định được bảo tồn ở vành đai 600 – 700 m ở miền Bắc và 900 - 1000m ở miền Nam. (0, 5 đ) - Miền đồi núi nước ta có nhiều đai cao, nhưng đai nhiệt đới dưới chân núi chiếm diện tích lớn nhất. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, tại các vùng đồi núi diễn ra qua trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa với đất feralit chiếm ưu thế. (0, 5 đ) b. Sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên - Sự phân hóa theo đai cao + Trên độ cao 600 – 700m ở miền Bắc và 900 - 1000m miền Nam khí hậu có tính chất á nhiệt đới với rừng á nhiệt trên núi, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ các tháng mùa hạ dưới 250C. (0, 5 đ) + Trên 2600 m, xuất hiện khí hậu ôn đới với vành đai ôn đới núi cao, khí hậu lạnh nhiệt độ trung bình năm dưới 150C, nhiệt độ tháng lạnh dưới 100C (0, 5 đ) - Sự phân hóa theo địa phương + Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thay đổi từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, từ đồng bằng lên miền núi. (0, 5 đ) + Sự thay đổi cảnh quan từ rừng rậm ẩm ướt tới rừng thưa, cây bụi gai khô hạn, từ rừng nhiệt đới gió mùa chân núi đến rừng mưa ôn đới núi cao (0, 5 đ) Câu 4 (3 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Phạm vi Từ dãy núi Bạch Mã trở vào phía Nam (0, 25 đ) Địa chất Cấu trúc địa chất – địa hình phức tạp (0, 25 đ) Địa hình - Gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên badan có sườn đông dốc, sườn tây thoải (0, 25 đ) - Đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp ở Nam Trung Bộ (0, 25 đ) - Bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu, nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ (0, 25 đ) Khí hậu - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nền nhiệt cao, biên độ nhiệt năm nhỏ, phân chia mùa mưa và mùa khô rõ rệt. (0, 25 đ) - Mùa mưa ở Nam Bộ và Tây Nguyên từ tháng 5 – 10, duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 9 – 12 (0, 25 đ) Sông ngòi - Hệ thống sông Đồng Nai và sông Cửu Long (0, 25 đ) - Nam Trung Bộ sông ngắn, dốc (

File đính kèm:

  • docDeHSG11.doc