Đề thi thử đại học lần II môn: hóa học

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng:

A. Các chất tan trong nước đều là chất điện ly

B. Các chất điện ly đều có thể bị điện phân

C. Các chất rắn không tan trong nước đều không thể bị điện phân

D. Dung dịch các chất điện ly đều dẫn điện

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học lần II môn: hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II MÔN: HÓA HỌC TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng: Các chất tan trong nước đều là chất điện ly Các chất điện ly đều có thể bị điện phân Các chất rắn không tan trong nước đều không thể bị điện phân Dung dịch các chất điện ly đều dẫn điện Câu 2: Trong quá trình điện phân luôn luôn xảy ra: A. Sự oxy hóa ở ca tốt B. sự khử ở a nốt C. sự khử ở ca nốt D. sự oxy hóa H2O ở a nốt Câu 3: Để có 69ml rượu 400, cần cho lên men rượu bao nhiêu gam đường mantozo chứa 10% tạp chất trơ, với hiệu suất 100%. Biết khối lượng riêng của C2H5OH bằng 0,8gam/ml A. 22,8g B. 36,936g C. 45,6g D. 50,2g Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tripanmitin được 33,36g xà phòng natri và 3,68g glyxerol. Tính giá trị m: A. 37,04g B. 40,12g C. 32,24g D.28,12g Câu 5: Với số mol thích hợp, hỗn hợp nào sau đây khi hòa tan vào nước dư thì tan hoàn toàn? A. BaS, Ba(NO3)2, BaO B. NH3, FeCl2, CuCl2 C. K2O, CuO, Al2O3 D. Na, Fe, Al Câu 6: Nhận xét nào sau đây đúng: Các phản ứng nhiệt phân đều là phản ứng oxy hóa khử Các phản ứng nhiệt phân đều không phải là phản ứng oxy hóa khử Các phản ứng điện phân đều là phản ứng oxy hóa khử Các phản điện phân trong dung dịch đều có H2O tham gia phản ứng Câu 7: Dùng ít nhất bao nhiêu phản ứng để từ C2H4 điều chế Nattri axetat? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Dùng ít nhất bao nhiêu phản ứng để tách phenol từ hỗn hợp 3 chất phenol, anilin, benzen? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 9: Dùng thuốc thử nào để tách lấy Fe từ hỗn hợp các kim loại Na, Al, Ba, Zn, Fe? A. Dung dịch HCl dư B. H2O dư C. Dung dịch FeCl2 dư D. Dung dịch NaOH dư Câu 10: Có bao nhiêu chất sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl: alamin, nhôm oxit, amoni axetat, kẽm hydroxit, etylamoni fomat, natri dihydro photphat? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 11: Hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và một oxit kim loại hóa trị 2 hòa tan hoàn toàn vào nước dư. Sau khi phản ứng xong được 500ml dung dịch X chỉ chứa một chất tan và thoát ra 0,2mol khí H2. Tính nồng độ mol/lit dung dịch X A. 0,4M B. 0,3M C. 0,5M D. 0,25M Câu 12: Cho m gam hỗn hợp Al và Al2O3 phản ứng vừa hết với 0,4 mol NaOH giải phóng 0,3mol H2. Tính m A. 12,19g B. 15,6g C. 23,1g D. 24,2g Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm axetylen, benzen, vinyl axetylen, vinyl benzen. Toàn bộ sản phẩm cháy lội từ từ qua dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng dung dịch NaOH tăng thêm 6,36g so với dung dịch trước phản ứng. Tính m A. 3,2g B. 1,24g C. 2,48g D. 1,56g Câu 14: Cho 0,2 mol CH3COOH tác dụng hết với ancol X là CxHy(OH)3 theo tỷ lệ mol tương ứng 2:1 được 19g một este duy nhất. Công thức ancol là: A. C3H5(OH)3 B. C4H5(OH)3 C. C4H7(OH)3 D. C5H9(OH)3 Câu 15: Chia m gam Cu(NO3)2 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem nhiệt phân hoàn toàn được chất rắn X. Phần 2 đem nhiệt phân hoàn toàn được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn X và Y trong dung dịch HNO3 được sản phẩm khử duy nhất là NO. Lượng HNO3 dùng cho 2 phần hơn kém nhau 0,06mol. Tính m A. 34,48g B. 37,6g C. 33,84g D. 30,08g Câu 16: Cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xong được dung dịch có pH>7 và 8,18g chất tan. Tính CM của dung dịch HCl ban đầu A. 1,5M B. 1,2M C. 0,65M D. 0,78M Câu 17: Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H7O2Cl. Khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo thành sản phẩm, trong đó có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. B. C. D. Câu 18: Chất X có công thức . Trộn 0,1 mol X với 0,1mol CH3COOH được 0,2mol hỗn hợp Y. Toàn bộ Y cho tác dụng với dung dịch Na2CO3. Sau một thời gian, lượng CO2 thu được đã vượt quá 0,08mol. Toàn bộ Y tác dụng hết với Na dư thu được 0,15mol H2. Cho X đi qua CuO nung nóng được chất E không có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. B. C. D. Câu 19: Để loại toàn bộ trong dung dịch X, người ta dùng vừa đúng x ml dung dịch Na2CO3 nồng độ a mol/lit hoặc y ml dung dịch Na3PO4 nồng độ b mol/lit. Tìm biểu thức liên hệ giữa x, y, a, b A. 3ax = 2by B. by = 2ax C. ax = by D. 3by = 2ax Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,4g Mg trong dung dịch HNO3 loãng không có không khí bay ra. Tính khối lượng muối thu được: A. 16,8g B. 18,8g C. 20,8g D. 14,8g Câu 21: Hợp chất hữu cơ x có công thức C4H9O2N làm mất màu nước Brom, phản ứng được với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH. X thuộc loại: A. Muối amoni B. aminoaxit C. este của aminoaxit D. hợp chất nitro Câu 22: Cho các chất andehit axetic, etylen, alcol etylic, etyl clorua. Từ các chất trên có thể hình thành bao nhiêu cặp chất, trong mỗi cặp đó chất này có thể chuyển hòa thành chất kia và ngược lại? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 23: Cho 3g Al vào 250ml dung dịch HCl. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch được 13,65g chất rắn khan. Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl A. 1,33M B. 1,2M C. 1,5M D. 0,9M Câu 24: Nhận xét nào sau đây không đúng Điều chế kim loại là sự khử kim loại ở dạng hợp chất thành kim loại đơn chất Ăn mòn kim loại là sự oxy hóa kim loại ở dạng đơn chất thành hợp chất Khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa cặp Zn-Ag thì Ag bị ăn mòn Nước là một yếu tố quan trọng gây nên sự ăn mòn điện hóa Câu 25: Hỗn hợp 2 este A và B có cùng công thức C5H8O2 đun nóng với dung dịch NaOH được 2 muối của 2 axit hữu cơ có cùng số nguyên tử các bon trong phân tử nhưng không phải là đồng phân của nhau, ngoài ra còn thu được: A. 1 ancol B. 2ancol C. 1 ancol, 1 andehit D. 2andehit Câu 26: exte X có công thức C5H6O4 mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH được: A. 1 muối, 2 ancol, 1 andehit B. 1 muối, 2 ancol C. 1 ancol, 2 muối D. 1 muối, 1 andehit Câu 27: Nhận xét nào sau đây không đúng: Mantozo và saccarozo là đồng phân khác chức của nhau Dung dịch mantozo và dung dịch saccarozo đểu phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam Mantozo và saccarozo đều tham gia phản ứng tráng bạc Xenlulozo và tinh bột không phải là đồng phân khác chức của nhau Câu 28: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng được với Na và NaOH? Propan – 1, 2 – diol, axit oxalic, axit – o – hydrixybenzolic Axit lactic, axit oxalic, ancol – o – hydroxybenzylic Glyxerin, axit oxalic, phenol hydroxy propionic, etylenglycol, m – cresol Câu 29: Cho 7,74g hỗn hợp 2 kim loại X và Y phản ứng vừa hết với dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 được 0,39 mol H2 và dung dịch Z. Cho toàn bộ Z tác dụng hết với dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH để thu được lượng tủa lớn nhất của các hydroxit kim loại. Tính khối lượng kết tủa đó A. 16g B. 21g C. 12,4g D. 24g Câu 30: Cho dung dịch hỗn hợp gồm a mol AgNO3 và b mol Cu(NO3)2. Cho vào dung dịch đó x mol bột Fe. Sau khi phản ứng xong được chất rắn K và dung dịch E. Để chất rắn K chỉ gồm 2 kim loại thì mối quan hệ phải là: A. x > a/2 + b B. a/2 < x< b + a/2 C. D. x > 2(a+b) Câu 31: Phải thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng để từ FeS2 điều chế Fe kim loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 32: Hợp chất hữu cơ X có công thức . Cho 4,24g X tác dụng hết với dung dịch KOH đun nóng được khí bay ra làm xanh quỳ tím và m gam muối. Tính m biết m < 5g A. 4,85g B. 3,36g C. 4,64g D. 4,52g Câu 33: Cho sơ đồ Công thức phân tử của X là A. B. C. D. Câu 34: Theo chiều từ trái sang phải của dãy các chất sau: . Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Tính oxy hóa tăng dần B. Tính axit tăng dần C. Tính bền vững giảm dần D. số oxy hóa của clo giảm dần Câu 35: Tính oxy hóa của cac bon thể hiện ở phản ứng nào sau đây: A. B. C. D. Câu 36: Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H8O tồn tại ở dạng trans. X phản ứng với dung dịch KMnO4 tạo thành Butan – 1,2,3 –triol. Công thức cấu tạo của X là: A. B. C. D. Câu 37: Khi đung nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700 được etylen có lẫn một ít SO2. Dùng chất nào sau đây để loại trừ SO2 thu hồi etylen tinh khiết? A. KMnO4 B. Na2CO3 C. nước brom D. KOH Câu 38: Cho hơi nước đi qua than đốt nóng đỏ được hỗn hợp khí X. Hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 8g CuO nung nóng. Nếu cho toàn bộ X đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư được m gam kết tủa. Tính khối lượng các bon đã tham gia phản ứng với hơi nước? A. 0,6g B. 0,9g C. 1,2g D. 1,8g Câu 39: Phản ứng nào sau đây giải phóng khí O2? A. B. C. D. Câu 40: Cho m gam hỗn hợp gồm axit acrylic. Axit propionic, axit benzoic, axit fomic, o-cresol đặc dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được tổng số bao nhiêu gam muối trung hòa? A. (m + 13,7)g B. (m + 67,5)g C. (m + 137)g D. 143,5g Câu 41: Hỗn hợp X gồm 1 andehit, 1 xeton, 1 ancol là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g X được 1,68 lít CO2 (đktc) và 1,35g nước. Công thức của ancol trong hỗn hợp X là: A. B. C. D. Câu 42: Cho thế điện cực của 2 cặp oxy hóa khử: E0 của ; E0 của . Cho biết b > a. Nhận xét nào sau đây đúng? Tính khử của X > Y B. Y+m oxy hóa được Y+n C. Nếu hai cặp trên tạo nên một pin điện hóa thì Y là điện cực âm D. Y oxy hóa được X Câu 43: Cho bột Mg vào dung dịch có chứa 0,002 mol HCl, 0,004mol ZnCL2 và 0,005 mol FeCl2. Sau khi phản ứng xong được chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng chất rắn ban đầu là 0,218g. Tính số mol Mg đã tham gia phản ứng A. 0,005mol B. 0,006mol C. 0,007mol D. 0,008mol Câu 44: Trong số các phản ứng thế dùng để điều chế meta amino phenol từ benzen bằng cách ngắn nhất, phải lần lượt thực hiện phản ứng nào sau đây: A. Thế amino rồi thế OH- B. Thế -NO2 rồi thế -Br C. Thế -Br rồi thế -NO2 D. Thế -OH rồi thế amino Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X được số gam nước bằng số gam ankin bị đốt cháy. X là: A. C4H6 B. C3H4 C. C2H2 D. C5H8 Câu 46: Trộn 1 mol H2 và một mol I2 trong bình kín 1 lít ở 4900C. Đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng người ta thu được 0,228 mol I2., Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên: A. 45,86 B. 42,34 C. 50,25 D. 56,4 Câu 47: Dựa vào công thức cấu tạo novolac, suy ra đơn phân tử tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành novolac là: A. phenol B. fomaldehit C. ancol 0 – hoặc p-hydroxybenzilic D. m – Cresol Câu 48: Cho m gam hỗn hợp Al và Al4C3 phản ứng hết với dung dịch NaOH dư được hỗn hợp khí có số mol bằng nhau. Tính % khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu A. 27% B. 27,27% C. 50% D. 54,54% Câu 49: Hỗn hợp X gồm một aminoaxit (phân tử có 1 nhóm –NH2 và nhóm –COOH), một axit đơn chức, một amin đơn chức. Ba chất trên có số nguyên tử các bon trong phân tử bằng nhau. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết 0,08 mol HCl hoặc 0.08 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,2mol CO2. Nhận xét nào sau đây đúng A. amin là C3H7NH2 B. axit là C2H3COOH C. amino axit là NH2CH2COOH D. amino axit là NH2-C3H6-COOH Câu 50: Hòa tan hết 1,73g hỗn hợp chất rắn gồm lưu huỳnh và phốt pho trong dung dịch có 0,35mol HNO3 thu được dung dịch X và NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Trung hòa X cần vừa đủ 0,19mol NaOH. Tính % khối lượng lưu huỳnh trong hỗn hợp chất rắn ban đầu. A. 52,4% . 46,24% C. 35,42% D. 62,15% Cho biết H = 1,m Na = 23, K = 39, Ca = 40, Ba = 137, Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, Cu = 64, C = 12, N = 14, S = 32, P = 31, Cl = 35, Br = 80, C = 12, O=16 ĐÁP ÁN 1D 2C 3C 4C 5A 6C 7B 8C 9D 10D 11A 12B 13D 14C 15C 16B 17C 18D 19D 20A 21A 22A 23B 24C 25C 26A 27C 28A 29B 30B 31A 32D 33A 34B 35C 36B 37D 38A 39A 40B 41C 42A 43D 44B 45A 46A 47C 48B 49C 50B

File đính kèm:

  • docDe thi thu dh Hoa T43.doc
Giáo án liên quan