Giải bài tập Vật lí 12 Nâng cao tiết: Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

TIẾT : CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

I/Mục tiêu bài học:

1>Kiến thức:

+Ôn tập các kiến thức cơ bản về chuyển động quay của vật rắn

+ Các khái niệm, công thức, phương trình

2> Kĩ năng:

 + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

 1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản

 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK

 + Các bài tập SGK và SBT đã cho trước

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5732 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giải bài tập Vật lí 12 Nâng cao tiết: Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Kiến xương, ngày tháng năm 200 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn tập các kiến thức cơ bản về chuyển động quay của vật rắn + Các khái niệm, công thức, phương trình 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK + Các bài tập SGK và SBT đã cho trước III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 Nêu sự tương ứng giữa các đại lượng góc trong chuyển động quay và trong chuyển động thẳng Câu hỏi 2 Viết các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều của vật rắn xung quanh một trục cố định Câu hỏi3 Viết công thức của gia tốc tiếp tuýên và gia tốc pháp tuyến C/ Bài giảng: Bài1 - tr 09 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một cánh quạt dài 20cm, quay với tốc độ góc không đổi là = 94rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở vành cánh quạt nhận gia trị nào sau đây: A. 37,6 m/s B. 23,5m/s C. 18,8m/s D. 47m/s Tốc độ dài tính theo công thức: V= .R= 94.0,2= 18,8m/s Chọn C Bài 2 - tr 9 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Hai học sinh A và B đứng trên chiếc đu tròn, A ở ngoài rìa và B ở trong, cáh tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi A; B;A; B lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng: A. A = B và A = B B. A > B và A > B C. A B Hai học sinh A và B có toạ độ góc như nhau trong cùng thời điểm. Góc quay bằng nhau trong cùng khoảng thời gian nên A = B và A = B ChọnA Bài 3 - tr 9 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều xung quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A. B. C. D. ChọnA Bài 4 - tr 9 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 s. Biết động cơ quay nhanh dần. Góc quay của bánh đà trong thời gian trên là: A. 140rad B. 70 rad C. 35 rad D. 35.rad =140 rad ChọnA Bài 5 - tr 9 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một bánh xe quay xung quanh trục nhanh dần đều. Lúc t= 0 bánh xe có tốc độ góc là 5 rad/s. Sau 5s tốc độ góc đạt đến 7 rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2rad/s2 B. 0,4rad/s2 C. 2,4 rad/s2 D. 0,8 rad/s2 + Dựa vào công thức : tb= Thay số ta có: tb = Chọn B Bài 6 - tr 09 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Rô to của một động cơ quay đều, cứ mỗi phút quay được 3000vòng. Trong 20s, rôto quay được một góc là bao nhiêu Tốc độ góc là Góc quay: Bài 7 - tr 09 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một cánh quạt của máy phát điện có đường kính là 8m, quay đều với tốc độ 45 vòng/ phút. Tính tốc độ dài tại một điểm nằm trên vành ngoài của cánh quạt. Tốc độ dài: v==18,84m/s Bài 8 - tr 09 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Tại thời điểm t = 0 một bánh xe đạp bắt đầu quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi, sau 5 s nó quay được một góc là 25 rad. Tính tốc độ góc và gia tốc góc của bánh xe tại thời điểm 5 s. Với ; tacó; Và D/ Củng cố +Bài tập về nhà E/Rút kinh nghiệm cho bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết : phương trình động lực học của vật rắn Quay quanh một trục cố định Kiến xương, ngày tháng năm 200 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn tập các kiến thức cơ bản về mô men lực, mô men quán tính + Các khái niệm, công thức, phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục có định 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK + Các bài tập SGK và SBT đã cho trước III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Viết biểu thức và nêu ý nghĩa của mô men quán tính của một vật rắn với chuyển động quay Câu hỏi 2: Viết phương trình động lực học cuả vật rắn quay quanh một trục cố định và giải thíchvì sao có thể gọi phươngtrình này là phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn C/ Bài giảng: Bài1 - tr 14 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một mô men lực khônng đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải hằng số? A. Mô men quán tính B. Gia tốc góc C. Khối lượng D. Tốc độ góc + Đối với một vật rắn quay quanh một trục cố định thì các đại lượng khối lượng, mô men quán tính là không đổi + Vì mômen lực không đổi nên gia tốc góc không đổi Chọn D Bài 2 - tr 14 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2kg được gắn ở hai đầu một thanh nhẹ có chiều dài 1 m. Mô men quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị: A 1,5 kg.m2 C 0,75 kg.m2 b 0,5 kg.m2 D 1,75 kg.m2 m1 m2 r1 r2 I = m1r12 +m2r22 = 1.0,52 + 2.0,52 = 0,75kgm2 Chọn C Bài 3 - tr 14 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Mô men quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào A Khối lượng của vật C Tốc độ góc của vật b khích thước và hình dạng D vị trí của trục quay Chọn C Bài 4 - tr 19 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục A.Tốc độ góc là hàm bậc nhất theo thời gian B. Gia tốc góc của vật bằng không C. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau D. Phương trình chuyển động là một hàm bậc nhất theo thời gian Chọn A Bài 5 - tr 14 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một cậu bé đẩy chiếc đu quay có đường kính 4 m với một lực 60 N đặt tại vành của chiếc đu theo phương tiếp tuyến. Mô men lực tác dụng vào đu quay có giá trị: A 30Nm C 240Nm b 15Nm D 120Nm Ta có: M= F.r = 60.2= 120 Nm Chọn D Bài 6 - tr 14 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R= 0,5m, khối lượng m = 1kg. Tính mômen quán tính của đĩa đối với trục quay vuông góc với mặt đĩa tại tâm của đĩa Ta có: I =m.r2 = 0,25 kgm2 Bài 7 - tr 14 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một ròng rọc có bán kính 20cm, có quán tính 0,04kgm2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng của lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s. Bỏ qua lực cản Ta có: M= F.r = 1,2.0,2 =0,24 Nm Lại có: Nên: Bài 8 - tr 14 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 6kgm2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của của mômen lực 30Nm đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu quay, bánh xe đạt được tốc độ góc là 100 rad/s Nên: D/ Củng cố +Bài tập về nhà E/Rút kinh nghiệm cho bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết : mô men động lượng định luật bảo toàn mômen động lượng Kiến xương, ngày tháng năm 200 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn tập các kiến thức cơ bản về mô men động lượng + Nắm chắc định luật bảo toàn mô men động lượng 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK + Các bài tập SGK và SBT đã cho trước III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Phát biểu định luật bảo toàn mômen động lượng Câu hỏi 2: Các vận động viên nhảy cầu khi nhảy từ ván xuống nước có động tác “ Bó gối” thật chặt trước khi ở chân không. GIải thích tại sao làm như thế lại tăn tốc độ quay. C/ Bài giảng: Bài 1 - tr 17 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một vật có mômen quán tính bằng 0,72 kgm2 quay đều 10 vòng trong 1,8 s. Mô men động lượng của vật có độ lớn bằng A 4 kgm2/s C 8 kgm2/s b 13 kgm2/s D 25 kgm2/s Ta có : T= t/N= 0,18s L = I.=25,128 kgm2/s Bài2 - tr SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Hai đĩa tròn có mômen quán tính là I1 và I2 đang quay đồng trục và cùng chiều với tốc độ góc là và . Ma sát ở các trục quay là không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ hai đĩa quay với tốc độ góc là có độ lớn xác định bằng công thức A. B. C. D. I1 I2 + Động lượng của hệ khi đĩa 1 chưa chạm vào đĩa hai: L1 =I1.1+I2.2 + Động lượng của hệ khi đĩa 1 chạm vào đĩa hai: L2 = ( I1+I2) + Các lực tác dụng lên các đĩa đều có giá trùng với trục quay nên mômen lực tác dụng lên hệ bằng0, nên L1 = L2 Chọn B Bài3 - tr 17 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Mọt người dứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ. Khi ấy người này dang tay theo phương ngang, ghế và người quay với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó người ấy co tay kéo hai quả tạ vào sat vai. Tốc độ góc mới của hệ “người và ghế” A. Tăng lên B. Giảm đi C. Lúc đầu tăng, sau đó giảm đến không D. Lúc dầu giảm, sau đó bằng không Khi người này co hai tay kéo hai quả tạ vào sát vai làm cho khoảng cách từ hai quả tạ đến trục quay là đường thẳng đứng qua trọng tâm giảm đi. Mômen lực tác dụng lên người bằng 0 nên tốc độ góc sẽ tăng lên Chọn A Bài 4 - tr 17 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một đĩa tròn đồng chất cso bán kính R= 0,5m, khối lượng m= 1kg quay đều với tốc độ góc = 6rad/s quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Tính mômen động lượng của đĩa với trục quay đó Ta có: I =m.r2 = 0,25 kgm2 L = I.= 1,5 kgm2/s D/ Củng cố +Bài tập về nhà E/Rút kinh nghiệm cho bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết : động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định Kiến xương, ngày tháng năm 200 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn tập các kiến thức cơ bản về chuyển động quay của vật rắn + Ôn tập khái niệm động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định + Các khái niệm, công thức, phương trình 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK + Các bài tập SGK và SBT đã cho trước III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Viết công thức tính động năng của vật rắn quay quah một trục cố định Câu hỏi 2: Nêu nhận xét về vai trò của momen quán tính trong công thức tính động năng C/ Bài giảng: Bài 1 - tr 21 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một bánh đà có mômen quán tính là 2,5kg.m2, quay với tốc độ góc là 8900rad/s. Động năng quay của bánh đà là: A 9,1.108J C 11125J B 9,9.107J D 22250J Chọn B Bài2 - tr 21 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một đĩa tròn có momen quán tính I đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc . Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Nếu tốc độ quay của đĩa giảm đi hai lần thì mômen động lượng và động năng của đĩa đối với trục quay thay đổi thế nào Mômenđộnglượng Độngnăng quay A Tăng bốn lần Tăng hai lần B Giảm hai lần Tăng bốn lần C Tăng hai lần Giảm hai lần D Giảm hai lần Giảm bốn lần Ta có: Nên: L= I.= Mômen động lượng giảm đi một nửa Ta có: Nên: Wđ= I.2 = 1/4W0 Mômen động lượng giảm đi một bốn lần Chọn D Bài3 - tr 21 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò I1 I2 Nội dung ghi bảng Tg Hai đĩa tròn có cùng mômen quán tính là I1 = I2=I đối với trục đi qua tâm đĩa. Lúc đầu đang đứng yên. Đĩa 1 quay với tốc độ góc là . Ma sát ở trục quay là không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ hai đĩa quay với tốc độ góc là . Động năng của hệ hai đĩa lúc đó so với lúc đầu A. Tăng ba lần B. Giảm bốn lân C. tăng chín lần D. Giảm hai lần Động năng của hệ hai đĩa lúc đầu : W1 = I. Động năng của hệ đĩa lúc sau :W2 = (I+I) W2/W1 = = 1/2 Chọn D Bài 4 - tr 21 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Hai bánh xe A Và B có cùng động năng quay, tốc độ góc . Tỉ số momen quán tính đối với trục quay điqua tâm của A và B có giá trị nào sau đây? A.3 B. 9 C. 6 D. 1 Chọn B Bài5 - tr 21 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một đĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0,5m, khối lượng m = 1kg quay đều với tốc độ góc = 6rad/s. quanh mọt trục vuông góc với đĩa và đi qua tâm của đĩa. Tính động năng của đĩa 197 J Bài 6 - tr 21 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg Một ròng rọc có momen quán tính đối với trục quay cố định là 10kg.m2, quay đều với tốc độ góc là 60 vòng/phút. Tính động năng quay của ròng rọc 40rad/s2 Bài 7 - tr 21 SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Tg MMọt bánh đà quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và sau 5s thì có tốc độ góc 200 rad/s và có động năng quay là 60kJ. Tính gia tốc góc và mômen quán tính của bánh đà đối với trục quay 3kgm2 D/ Củng cố +Bài tập về nhà E/Rút kinh nghiệm cho bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 6 : dao động điều hoà Kiến xương, ngày tháng năm 200 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn tập các kiến thức cơ bản về dao động điều hoà: Các khái niệm, phương trình chuyển động, vận tốc , gia tốc, đồ thị của dao động điều hoà + Các khái niệm, công thức, phương trình 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản + Hệ thống phiếu học tập 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK + Các bài tập SGK và SBT đã cho trước III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu khái niệm dao động điều hoà, chu kì và tần số của DĐ ĐH. Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc trong DĐ ĐH. Câu hỏi 2: Nêu cách vẽ đồ thị của dao động điều hoà C/ Bài giảng: Bài 1 - tr 35 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Tốc độ của chất điểm dao động điều hoà đạt giá trị cực đại khi : A. Li độ ccực đại B. Gia tốc cực đại C. Li độ bằng0 D. Pha bằng Chọn C Vì Tốc độ của vật đạt giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB. ở đó x=0. Bài 2 - tr 35 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng 0 khi A. Li độ ccực đại B. Li độ cực tiểu C.Vận tốc cực đại hoặc cực tiểu D. Vận tốc bằng không Chọn C Bài 3 - tr 35 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Dao động cơ điều hoà đổi chiều khi: A. Lực tác dụng đổi chiều B. Lực tác dụng bằng 0 C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu Chọn C Bài 4 - tr 35 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg a) Thử lại rằng: x= A1cost+ Asint (1) Trong đó A1 và A2 là những hằng số cũng là nghiệm của phương trình: x”+x=0 (2) b) Chứng tỏ rằng nếu A1 = A cos và A2 = -A sin thì biểu thức (1) cũng trùng với x = Acos(t+) a) Lấy đạo hàm bậc nhất và bậc hai của (1) sau đó thay vào vế trái của (2); tìm được kết quả b) Thay giá trị của A1 và A2 vào biểu thức (1) sau đó áp dụng công thức lượng giác ta tìm được kết quả Bài 5 - tr 35 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Phương trình dao động của một vật là: x = 6cos (4) cm a) Xác định chu kì, tần số góc chu kì và tần số của dao động trên b) Xác định pha của dao động tại thời điểm t =0,25s và từ đó xác định li độ của dao động tại thời điểm ấy c) Vẽ véc tơ quay biểu diễn dao động tại thời điểm t = 0 a) đối chiếu với phương trình:x = Acos(t+) Ta có: A = 6cm; = 4rad/s; pha ban đầu: =/6; T= 2/= 0,5s và f = 1/T = 2Hz b)Pha của dao động tại thời điểm t = 0,25s là: Pha = 4 Li độ của vật là: x = 6 cos() = cm O c) Bài 6- tr 35 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Vật dao động với biên độ A = 4cm và chu kì là T = 2s a) Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian là lúc nó đi qua VTCB theo chiều dương b) Tính li độ của vật tại t = 5,5s a) Phương trình dao động là: x = cm b) x = - 4cm Bài 7- tr 35 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Một vật nặng troe vào một lò xo làm cho lò xo giãn ra 0,8cm. Tính chu kì dao động của vật ấy, Lấy g = 10m/s2 T== 0,18s D/ Củng cố +Bài tập về nhà E/Rút kinh nghiệm cho bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 7: con lắc đơn. con lắc vật lí Kiến xương, ngày tháng năm 200 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn tập các kiến thức cơ bản về dao động điều hoà: Các khái niệm, phương trình chuyển động, vận tốc , gia tốc, đồ thị của dao động điều hoà + Các điểm khác nhau cơ bản giữa CLĐ và CLLX. + Các khái niệm, công thức, phương trình của CLĐ 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản + Hệ thống phiếu học tập 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK + Các bài tập SGK và SBT đã cho trước III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Nêu khái niệm dao động điều hoà, chu kì và tần số của DĐ ĐH. Viết phương trình li độ, vận tốc và gia tốc trong DĐ ĐH. Câu hỏi 2: Mô tả hoạt động của CLĐ. Viết công thức tính chu kì của CLĐ và các phương trình của CLĐ Khái niệm con lăcvs Vật Lý và ứng dụng C/ Bài giảng: Bài 1 - tr 40 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Chu kì dao động hỏ của CLĐ phụ thuộc vào: A. Khối lượng của CL B. Trọng lượng của CL C. Tỉ số giữa trọng lượng và klhối lượng của CL D. Khối lượng riêng của Cl Chọn C Vì: Mà: Bài 2 - tr 40 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Chu kì của Con lắc Vật Lý được xác định bằng công thức nào sau đây: A. C. B. D. Chọn C Bài 3 - tr 40 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg ở nơi mà con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động với chu kì là 2s thì con lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kì bao nhiêu và Nên ta có T2 = T1 = 3,464 s Bài 4 - tr 40 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Tìm chiều dài của con lắc đơn có chu kì dao động T = 1s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2 = 0,249 m Bài 5 - tr 40 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Một vật rắn có khối lượng m = 1,5kg, có thể quay xung quanh một trục nằm ngang dưới tác dụng của một trọng lực vật dao động với chu kì T = 0,5s. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật rắn là d = 10cm. Tính mômen quán tính của vật đối với trục quay đó.( Lấy g = 10m/s2 ) Từ công thức: Ta có: D/ Củng cố +Bài tập về nhà E/Rút kinh nghiệm cho bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 8 : năng lượng trong dao động điều hoà Kiến xương, ngày tháng năm 200 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn tập các kiến thức cơ bản về dao động điều hoà: Các khái niệm, phương trình chuyển động, vận tốc , gia tốc, đồ thị năng lượng của dao động điều hoà + Ôn tập các khái niệm động năng và thế năng ; xây dựng biểu thức cơ năng của dao động điều hoà dựa vào các công thức đã học + Các khái niệm, công thức, phương trình 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản + Hệ thống phiếu học tập 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK + Các bài tập SGK và SBT đã cho trước III/ Phương pháp dạy – hoc: + Nêu vấn đề; Vấn đáp; Dùng máy chiếu IV/ Tiến trình dạy – học: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Trình bày năng lượng trong dao động điều hoà, các biểu thức và các kết luận rút ra từ các phương trình của động năng và thế năng Câu hỏi 2: Trình bày định luật bảo toàn cơ năng của dao động điều hoà trong con lắc đơn và con lắc lò xo Câu hỏi3: Từ biểu thức của động năng và thế năng hãy tìm công thức xác định chu kì và tần số của động năng và thế năng. Chứng tỏ cơ năng là đại lượng đượcbảo toàn C/ Bài giảng: Bài 1 - tr 3 sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian A. theo một hàm dạng sin B. Tuần hoàn với chu kì T C. Tuần hoàn với chu kì T/2 D. Không đổi Hạ bậc hàm động năng và thế năng ta có Tđ = Tt = T/2 Và fđ = ft = 2f Chọn C Bài 2 - tr sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Một vật có khối lượng m =750g dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s. Tính năng lượng của dao động áp dụng công thức tính năng lượng Với : m = 0,75kg và A = 0,04m và Ta có: W= 0,006J Bài 3 - tr sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg A B O C H K Q Tính thế năng , động năng và cơ năng của con lắc đơn ở một vị trí bất kì ( li độ góc là ) và thử lại rằng cơ năng là không đổi trong quá trình chuyển động. +Ta có thế năng trọng trường của CLĐ được tính theo công thức: Wt = mgh = mgl( 1 - cos) Vì 100 nên ta có: Hay Wt = = + Wđ = Lại có: Thay vào ta có: Wđ = = + Cơ năng của CLĐ: W = Wđ + Wt = = const Bài 4 - tr sGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Tg Dựa vào định luật bảo toàn cơ năng tính: a) Vận tốc của vật nặng trong con lắc lò xo khi đi qua VTCB theo biên độ A b) Vận tốc của CLĐ khi đi qua VTCB theo biên độ góc a) hoặc khi vât đi qua vị trí cân bằng: x = 0 nên ta có v = A b) ; Khi qua VTCB thì nên ta có: D/ Củng cố +Bài tập về nhà E/Rút kinh nghiệm cho bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 10 : dao động tắt dần. Dao động duy trì Dao động cưỡng bức và sự cộng hưởng Kiến xương, ngày tháng năm 200 I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức: +Ôn tập các kiến thức cơ bản về dao động điều hoà: Các khái niệm, phương trình chuyển động, vận tốc , gia tốc, đồ thị của dao động điều hoà + Phân biệt được các khái niệm trên và đặc điểm của từng loại dao động 2> Kĩ năng: + Vận dụng các công thức để giải thichs được một số hiện tương trong thực tế có liên quan đến các loại dao động nói trên II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản + Hệ thống phiếu học tập 2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu

File đính kèm:

  • docDe kiem tra ly 12 chuyen dong thang deu.doc