Giáo án bài tuần 10 lớp 1

 

 Tập đọc

Tiết 37 + 38 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọ c phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Cây sáng kiến lập đông, chúc thọ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài tuần 10 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 10: Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2005 Chào cờ Tiết 10 : Tập trung toàn trường Tập đọc Tiết 37 + 38 : Sáng kiến của bé hà I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọ c phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà). 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Cây sáng kiến lập đông, chúc thọ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III. các hoạt động dạy học: Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học. 2. Luyện đọc: 2.1:GV hướng dẫn HS luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ: đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Chú ý các từ ngữ HS hay đọc sai. + Ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ… b. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Các từ mới - Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ (SGK). c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. e. Đọc ĐT. Tiết 2: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: 1 HS đọc - HS đọc thầm đoạn 1 - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà. - Vì Hà có ngày lễ tết thiếu nhi 1/6 bố là công nhân có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. (HS đọc Câu 2:) - Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? vì sao ? - Chọn ngày lập đông làm lễ của ông bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. - Hiện nay trên thế giới người ta lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế cho người cao tuổi. Câu 3: (HS đọc) - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? - Chưa biết nên chuẩn bị già gì biếu ông bà. - Ai đã gỡ bí cho bé Hà ? - Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa…bố. Câu 5: (HS đọc) - Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào ? - Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kinh yêu, ông bà. - Vì Hà rất yêu ông bà. - Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "Ngày cho ông bà". 4. Luyện đọc lại: - Phân vai (2, 3 nhóm) - Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai (Người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông) 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện - Nhận xét - Chuẩn bị tiết kể chuyện. - Sáng kiến bé Hà tổ chức … thể hiện lòng kính yêu ông bà. Toán Tiết 46 : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tìm " 1 số hạng trong 1 tổng". - Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào ? x+8=17 6+x=14 B. Bài mới: Bài 1: Tìm x - Làm mẫu 1 bài x là số hạng chưa biết trong 1 tổng. - Số hạng đã biết là 8, tổng đã biết là 10. a, x + 8 = 10 x = 10 - 8 x = 2 - Muốn tìm số hạng chưa biết là làm thế nào ? - Lấy tổng trừ đi số hạng kia. b, x + 7 = 10 x = 10 - 7 x = 3 - GV nhận xét c, 30 + x = 58 x = 58 - 30 x = 28 Bài 2: Tính nhẩm. - Làm miệng - HS làm SGK (46) 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 10 – 1 = 9 10 – 8 = 2 10 – 9 = 1 10 – 2 = 8 3 + 7 = 10 10 – 7 = 3 10 – 3 = 7 Bài 3: Tính 10 – 1 – 2 = 7 10 – 3 – 4 = 3 10 – 7 = 3 10 – 7 = 3 10 – 3 = 7 19 – 3 – 5 = 11 - GV nhận xét 19 – 8 = 11 Bài 4: 1 HS đọc đề bài - GV nêu kế hoạch giải - 1 HS tóm tắt - 1 HS giải Tóm tắt: Cam quýt : 45 quả Trong đó cam: 25 quả Quýt :…quả ? - GV nhận xét Bài giải: Quýt có số quả là: 45 – 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả Bài 5: Tìm x Biết x + 5 = 5 A. x = 5 x = 5 – 5 B. x = 10 x = 0 C. x = 0 - GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Đạo đức Tiết 10: Chăm chỉ học tập (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Như thế nào là chăm chỉ học tập. - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ? 2. Kỹ năng. - HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà. 3. Thái độ. - HS có thái độ tự giác học tập. II. tài liệu phương tiện: - Đồ dùng cho chơi sắm vai (t2) II. hoạt động dạy học: Tiết 1: A. Kiểm tra bãi cũ: - Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ? - Giúp HS mau tiến bộ đạt kết quả cao được bạn bè, thầy cô giáo yêu mến. b. Bài mới: Hoạt động 1: Đóng vai Mục tiêu: giúp học sinh có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống Cách tiến hành: Nêu tình huống: Hôm nay, khi Hà chuẩn bị bài học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên mừng lắm… thế nào ? TL sắm vai trong tình huống. Hà nên đi học, sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà. KL: HS cần phải đi học đều và đúng giờ. Kết luận: học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 2. Mục tiêu: Giúp học sinh bày tổ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến naêu trong phiếu thảo luận. - Nội dung phiếu a, b, c, d Kết luận: a. Không tán thành vì là HS cũng cần chăm chỉ học tập. b. Tán thành c. Tán thành d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm *Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích *Cách tiến hành: 1. Giáo viên mời lớp xem tiểu phẩm do một số học sinh ở lớp diễn 2. Một số học sinh diễn tiểu phẩm - Làm bài trong giờ ra chơi có - Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập và vì vậy nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta khuyên bạn nên giờ nào việc ấy. Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em…của mình. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2005 Thể dục Tiết 19: Bài 19: bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thuộc bài, động tác tương đối chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức luyện tập trong giờ. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung bài tập, yêu cầu kiểm tra. 2. Khởi động: Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát quay hàng ngang và giãn cách 1 sải tay, hàng 2 và 4 bước sang trái (phải). ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - Ôn bài thể dục phát triển chung 1 - 2lần 2 x 8N B. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung: ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - Ôn đi đều 2 – 4 hàng dọc. 4-5' C. Phần kết thúc. - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng. 5-6 lần - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 5-6 lần - Nhận xét giờ học. 1' - Giao bài tập về nhà 1' Kể chuyện Tiết 10 : Sáng kiến của bé hà I. Mục tiêu – yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn yêu cầu 1. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. - 1HS đọc yêu cầu của bài (bảng phụ). a) Chọn ngày lễ b) Bí mật của 2 bố con c) Niềm vui của ông bà - Hướng dẫn HS kể mẫu Đ1 theo ý 1. - HS kể 1 đoạn làm mẫu - Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ? - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà ? vì sao ? - Kể chuyện trong nhóm: HS nối tiếp nhau kể từng đoạn - Kể chuyện: Trước lớp b. Kể toàn bộ câu chuyện. - 3 HS đại diện cho 1 nhóm kể nối tiếp… - GV hướng dẫn kể. - 3 HS 3 nhóm thi kể. - 2, 3 HS đại diện cho 2, 3 nhóm thi kể. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Chính tả: (Tập chép) Tiết 19: Ngày lễ I. Mục đích yêu cầu: 1. Chép lại chính xác bài chính tả: Ngày lễ 2. Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi, thanh ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn chép. - Bảng phụ bài tập 2, 3a. III. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép - GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài chính tả. - 2, 3 HS đọc đoạn chép. - Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi. - Những chữ nào trong tên ngày lễ được viết hoa ?(chữ đầu của mỗi bố phận tên). - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên. - HS viết vào bảng con những tiếng dễ lẫn. - hằng năm, phụ nữ, lấy làm. - HS chép bào vào vở - HS lấy vở viết bài -GV đọc lại toàn bài cho HS Soát lỗi - Chấm bài ( 5 – 7 bài ) -HS đổi vở soát lỗi 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k - Nhận xét chữa bài. - 1 học sinh nêu yều cầu bài - Lớp làm SGK *Lời giải: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. Bài 3: Điền vào chỗ trống l/n, nghỉ/ nghĩ . - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở - 2 HS lên bảng Lời giải: a, lo sợ, ăn no, hoa lan, Giáo viên nhận xét b. Nghỉ học, lo nghỉ, nghỉ ngơi, ngầm nghĩ. 5. Củng cố dặn dò. - GV khen những HS chép bài chính tả đúng, sạch đẹp. - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 47: Số tròn chục trừ đi 1 số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số (có nhớ) vận dụng khi giải toán có lời văn. - Củng cố tìm 1 số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia. II. đồ dùng: - 4 bó, mỗi bó 10 que tính - Bảng gài que tính iII. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con 24 + x = 30 x + 8 = 19 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu thực hiện phép trừ 40-8 và tổ chức thực hành. - Gắn các bó que tính trên bảng. *Nêu: Có 4 chục que tính, bớt đi 8 que tính. Em làm thế nào để biết còn bao nhiêu que tính ? - Hướng dẫn HS lất ra bỏ (mỗi bó 1 chục (tức 10) que tính và hướng dẫn HS nhận ra có 4 chục thì viết 4 vào cột chục viết 0 vào cột đơn vị (Lấy bớt đi tức là trừ đi nên viết dấu trừ) lấy bớt đi 8 que tính thì viết 8 ở cột đơn vị, thẳng cột với 0, kể vạch ngang ta cho phép trừ 40-8. Chục Đơn vị 4 0 3 8 - Lấy 1 bó 1 chục que tính, tháo rời ra được 10 que tính, lấy bớt đi 8 que tính, còn lại 2 que tính. - (10 – 8 = 2) viết 2 thẳng cột với 0 và 8 ở cột đơn vị, 4 chục que tính bớt đi 1 chục còn lại 3 chục. - (4 – 1 = 3) viết 3 ở cột chục thẳng cột với 4, 3 chục que tính và 2 chục que tính rồi gộp lại thành 32 que tính (40 – 8 = 32). - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. 40 *Chú ý: Viết 2 thẳng cột với 0 và 8, viết 3 thẳng cột với 4. 8 32 b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ. 40-18 và tổ chức thực hành Bước 1: Giới thiệu phép trừ. 40 - 18 - HS lấy 4 bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính (4 chục từ là 40 que tính). - Có 40 que tính, bớt đi 18 que tính phải làm tính gì ? - Tính trừ 40-18 - Từ 40 que tính, bớt đi 18 que tính phải làm tính gì ? Bước 2: Thực hiện phép trừ 40 – 18 - Từ 40 que tính ( 4 bó) mỗi bó 1 chục lấy 1 bó, còn lại 3 bó. Tháo rời bó que tính vừa lấy được 10 que tính, bớt đi 8 que tính còn 2 que tính. - Từ 3 bó còn lại tiếp tục lấy tiếp 1 bó que tính nữa, còn lại 2 bó, tức là còn 2 chục que tính. *Chú ý: Các thao tác của bước 2 là cơ sở của kỹ thuật trừ có nhớ. Kết quả là: Còn lại 2 bó (tức 2 chục) và 2 que tính rời còn lại 22 que tính. Bước 3: Hướng dẫn HS đặt tính và tính. 40 18 22 C. Thực hành: Bài 1: HS làm bảng con - 1 học sinh nêu yêu cầu bài. 60 50 90 80 30 80 9 5 2 17 11 54 51 45 88 63 19 26 - Giáo viên nhận xét: Bài 2: Tìm X Hướng dẫn HS làm - 1 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm bảng con - 3 HS lên bảng + Củng cố muốn tìm 1 số hạng 1 chưa biết . a. x + 9 = 30 x = 30 – 9 x = 21 b. 5 + x = 20 x = 20 – 5 x = 15 - GV nhận xét. a. x + 19 = 60 x = 60 –19 x = 41 Bài 3: Cho HS đọc đề bài. Tóm tắt: - Nêu kế hoạch giải Có : 20 que tính - 1 em tóm tắt Bớt : 5 que tính - 1 em giải Còn : ...? que tính Bài giải: - GV nhận xét. 2 chục que tính = 20 Số que tính còn lại là: 20 - 5 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 9 tháng 11 năm 2005 Thủ công Tiết 10: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (t2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. - HS yêu thích gấp thuyền. II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ từng bước gấp . - Giấy thủ công II. hoạt động dạy học: Tiết 2: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS phục vụ tiết học. 27' B. Bài mới: 1. Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi 1, 2 HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui về thực hiện các thao tác gấp thuyền. + Bước 1: Gấp tạo mui thuyền + Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều + Bước 3: Gấp tạo thên và mũi thuyền. + Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. *Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - HS thực hành nhóm 2. - Trong quá trình HS thực hành GV quan sát uốn nắn cho HS. Nhắc HS miết kỹ các đường mối cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách. 3' C. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kỹ năng thực hành cá nhân và các nhóm. - HS ôn lại các bài đã học giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để làm bài kiểm tra chương 1. "Kĩ thuật gấp hình" Tập đọc Tiết 39 : Bưu thiếp I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ: Bưu thiếp, nhân dịp. - Hiểu được nội dung 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết 1 bưu thiếp, cách ghi 1 phong bì thư. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS mang bưu thiếp, 1 phong bì thư. - Bảng phụ viết những câu văn trong bưu thiếp và trên phong bì đã hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc 3 đoạn sáng kiến của bé Hà - Bé Hà có sáng kiến gì ? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. 1. Luyện đọc: GV đọc mẫu 2.2. HD học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu. - HS tiếp nỗi nhau đọc. Hướng dẫn đọc đúng các từ - Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long b. Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc. (Bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì). * Bảng phụ SGK - Đọc đúng 1 số câu - Phần chú giải. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d.Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? - Của cháu gửi cho ông bà. - Gửi để làm gì ? - Gửi chúc ông bà…mỗi. Câu 2: - 1 HS đọc. - Bưu thiếp T2 là của ai gửi cho ai ? - Của ông bà gửi cho cháu - Gửi đề làm gì ? - Để báo tin cho ông bà…chúc tết cháu. Câu 3: - 1 HS đọc. - Bưu thiếp dùng để làm gì ? Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức. Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu. *Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nhưng chỉ nói chúc thọ nếu ông bà đã già (thường trên 70). - Cần viết bưu thiếp ngắn gọn - HS viết bưu thiếp và phong bì - Nhắc nhở HS - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét - Thực hành qua bài. Luyện từ và câu Tiết 10: Mở rộng vốn từ, từ ngữ về họ hàng Dấu chấm – dấu chấm hỏi I. Mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. 2. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ bài tập 2, bài tập 4. III. hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nắm vững yêu cầu bài tập + GV viết nhanh lên bảng (HS phát biểu) ông, bà, bố, con, mẹ, cụ già, cô, chú, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít… - HS mở truyện: Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm, tìm nhanh ghi nháp những từ chỉ người trong gia đình họ hàng. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Nắm vững yêu bài tập. - Lớp làm vở - 2 HS làm bảng quay - 1, 2 HS đọc kết quả. - Nhận xét chữa bài. *Ví dụ: Cụ, ông bà, cha, mẹ, chú bác, cô, dì, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chít… Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - Họ nội là những người họ hàng về đằng bố hay đằng mẹ ? - Đằng bố - Họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ hay đằng bố ? - Đằng mẹ - Kẻ bảng 3 phần ( 2cột) - Ghi họ nội, họ ngoại: - HS 3 tổ lên thi ( 6 em ) *Ví dụ: - Họ nội: Ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô. - Họ ngoại: Ông ngoại, bác, cậu, mợ, dì. - Nhận xét Bài 4: 2 HS lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu ….chưa biết viết. - HS làm SGK Giải:….nữa không ? - 2 em đọc lại khi đã điền đúng. - Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? - Nam xin lỗi ông bà "vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả" nhưng chữ trong thư là của chị Nam chứ không phải của Nam, vì Nam chưa biết viết. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khen những em học tốt, có cố gắng. Toán Tiết 48: 11 trừ đi một số 11-5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11-5 (nhớ các thao tác trên có đồ dùng học tập và bước đầu học thuộc bảng trừ đó. - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm ,tính viết) và giải toán. - Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác. - Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ. II. Đồ dùng: - 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. II. các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS 80 – 17 90 – 2 - Nhận xét. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập bảng trừ (11 trừ một số). - Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - 11 que tính. - Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, làm thế nào để lấy đi 5 que tính ? - Viết 11 - 5 - Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính ? - Thông thường lấy 1 que tính rời rồi tháo bó que tính lấy tiếp 4 qua tính nữa (1 + 4 = 5). - Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính. - Còn 6 que tính. *Đặt tính rồi tính (5 viết thẳng cột với 1 ở cột đơn vị viết dấu phép tính rồi kẻ vạch ngang. 11 5 6 + 11 trừ 5 thẳng 6, viết 6 thẳng cột 1 với 5. - Lập bảng trừ. 11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 - HS thuộc bảng trừ. 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3 2. Thực hành: 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm SGK - Nêu miệng kết quả. a) 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 11- 9 = 2 11 – 8 = 3 11- 2 = 9 11 – 3 = 8 b) 11 – 1 – 5 = 5 11–1– 9 = 1 11 – 6 = 5 11 – 10 = 1 GV nhận xét. Bài 2: Tính - 1 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm bảng con. 11 11 11 11 11 8 7 3 5 2 3 4 8 6 9 - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ số và số trừ. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng. - Lớp làm vào vở. 11 11 11 GV nhận xét chữa bài. 7 9 3 4 2 8 Bài 4: HS đọc đề bài - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Tóm tắt: Có : 11 quả bóng Cho : 4 quả bóng Còn : … quả bóng Bài giải: - Nhận xét chữa bài. Số quả bóng Bình còn lại là: 11 - 4 = 7 (quả) Đáp số: 7 quả bóng C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Tiết 10: ôn tập con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: Sau bài ôn tập HS có thể: - Nhớ lại và khắc sâu kiến thức về vệ sinh, ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn uống, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. - Củng cố hành vi vệ sinh cá nhân. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá phóng to. III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh giun. - Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống nước đã đun sôi không để ruồi đậu vào thức ăn, giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay sạch trước khi ăn… B. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi "xem cử động", nói tên các cơ quan, xương và khớp xương. *Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động nhóm 4. - HS thực hiện sáng tạo 1 số động tác vận động và nói với nhau xem khi nào làm động tác đó thì vùng xương nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động. Bước 2: HĐ cả lớp - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp ( cả lớp quan sát, nhóm cử đại diện viết nhanh tên nhóm cơ, xương, khớp xương, thực hiện cử động đó vào bảng con… nhóm nào viết nhanh, nhóm đó thắng. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện Bước 1: - GV chuẩn bị 1 số thăm ghi câu hỏi - Bốc thăm - Chuẩn bị 1. Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? 2. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? 3. Làm thế nào để phòng bệnh giun? Bước 2: Cử đại diện trình bày *Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng. - Các nhóm thực hiện c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Vận dụng vào thực tế. Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2005 Thể dục: Tiết 20: Bài 20: Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn trò chơi: Bỏ khăn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. - Học trò chơi: Bỏ khăn 2. Kỹ năng: - Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng. - Yêu cầu biết cách chơi và thời gian chơi có mức độ ban đầu, chưa chủ động. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học. II. địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài tập. 2. Khởi động: - Đứng vỗ tay, hát. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, giậm chân tại chỗ, tập bài thể dục. B. Phần cơ bản: 20-25' - Điểm số 1-2; 1-2 theo hàng ngang. 2 lần X X X X X - Điểm số 1-2; 1-2 theo vòng tròn. 2-3lần ĐHVT - Trò chơi: Bỏ khăn 8-10' - Giải thích hướng dẫn HS chơi. - Chơi thử – chơi chính thức 2-3lần - Chuyển đội hình 2-4 hàng dọc. ĐHHD X X X X X X X X C. Củng cố dặn dò: - Cúi người thả lỏng và hết thở sâu. X X X X X X X X X X X X X X X D - Nhảy thả lỏng - Hệ thống bài - GV nhận xét - Về nhà tập thể dục vào buổi sáng hàng ngày. Tập viết Tiết 10: Chữ hoa: H I. Mục tiêu, yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết các chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng: Hai xương một nắng II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa H đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết câu ứng dụng. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con G - Đọc lại cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Góp sức chung tay. - Viết bảng con: Góp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H: - GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát - Chữ H cao mấy li ? - 5 li - Gồm mấy nét ? - 3 nét. + Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản, cong trái và lượn ngang. + Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản – khuyết ngược và khuyết xuôi và móc phải. + Nét 3: Nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. - Hướng dẫn cách viết. - HS quan sát - GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết. - ĐB trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. - Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi, cuối nét viết xuôi lượn lên viết nét móc phải, BD ở ĐK 2. - Lia bút lên quá đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước đường kẻ 2. 3. Hướng dẫn viết bảng con. - Cả lớp viết 2 lần chữ H. 4. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát, đọc cụm từ. - Góp sức chung tay nghĩa là gì ? - Cùng nhau đoàn kết làm việc. - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét. - Chữ nào có độ cao 1 li ? -

File đính kèm:

  • docTuan10.doc
Giáo án liên quan