Giáo án Công nghệ 12 bài 1 đến 16

Phần một:

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Bài 1

 VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Tiết PPCT: 1

MỤC TIÊU

Biết được vai trò và triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống

CHUẨN BỊ

1. Nội dung

- Nghiên cứu bài 1 – Sgk

- Nghiên cứu một số tài liệu có liên quan tới bài học.

2. Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị một số hình ảnh, vật mẫu như Radio, TV, đầu VCD, DVD, .

- Máy vi tính và đèn chiếu (nếu dùng giáo án điện tử)

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 bài 1 đến 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phaàn moät: KYÕ THUAÄT ÑIEÄN TÖÛ Baøi 1 VAI TROØ VAØ TRIEÅN VOÏNG PHAÙT TRIEÅN CUÛA NGAØNH KYÕ THUAÄT ÑIEÄN TÖÛ TRONG SAÛN XUAÁT VAØ ÑÔØI SOÁNG Tieát PPCT: 1 MỤC TIÊU Biết được vai trò và triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống CHUẨN BỊ Nội dung Nghiên cứu bài 1 – Sgk Nghiên cứu một số tài liệu có liên quan tới bài học. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị một số hình ảnh, vật mẫu như Radio, TV, đầu VCD, DVD, ... Máy vi tính và đèn chiếu (nếu dùng giáo án điện tử) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP TL Nội dung Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I I./ Tìm hiểu vai trò và vị trí của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống 1. Đối với sản xuất (Sgk) - Chế tạo máy : - Ngành luyện kim : - Trong các nhà máy sản xuất xi măng: - Trong công nghiệp hoá học : - Trong ngành địa chất : - Trong nông nghiệp : - Trong ngư nghiệp : - Trong giao thông vận tải : - Trong Bưu chính viễn thông : - Ngành phát thanh – truyền hình : GV : có thể đặt các câu hỏi sau Em biết KT điện tử được ứng dụng trong các ngành nào? Nêu một vài ứng dụng của KT điện tử trong sản xuất .... nếu đã chuẩn bị các tranh ảnh thì có thể vừa đưa ra giới thiệu và đặt các câu hỏi phát vấn. Hoặc với các ngành nghề cụ thể có thể đặt các câu hỏi để học sinh xây dựng bài HS : Lắng nghe, quan sát tranh ảnh (nếu có), theo dõi Sgk, suy nghĩ và trả lời. 2. Đối với đời sống (Sgk) a. Đối với các ngành phục vụ dân sinh - Trong ngành khí tượng thuỷ văn : - Trong lĩnh vực y tế : - Trong các ngành ngân hàng, tài chính, thương mại, văn hoá – nghệ thuật, vv...: b. Trong sinh hoạt : GV : có thể đặt các câu hỏi sau Theo em biết KT điện tử được ứng dụng trong các ngành phục vụ dân sinh nào? Lấy một vài ví dụ. Hãy nêu vài ví dụ về các thiết bị điện tử ứng dụng trong sinh hoạt. HS: Lắng nghe, quan sát tranh ảnh (nếu có), theo dõi Sgk, suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II II. Triển vọng của kĩ thuật điện tử Các thiết bị điện tử phục vụ sx sẽ thông minh hơn, hoàn thiện hơn, giữ vai trò chủ đạo trong tự đông hoá Chế tạo ra các rô bốt, các thiết bị đảm nhiện các công việc nguy hiểm, hoặc ở các nơi ma con gười không thể trực tiếp làm được. Kích thước của các TB điện tử sẽ ngày càng thu nhỏ, chất lượng ngày càng cao. GV : có thể đặt các câu hỏi sau Trong các dây truyền công nghệ, trong tự đông hoá, các thiết bị điện tử sẽ như thế nào? Trong các lĩnh vực đặc biệt nguy hiểm, để làm việc tại đó, người ta đã sử dụng các thiết bị gì? Kích thước, chất lương của các TBĐT tương lai sẽ như thế nào? HS: Lắng nghe, quan sát tranh ảnh (nếu có), theo dõi Sgk, suy nghĩ và trả lời. Hoạt động 3: Củng cố (Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi Tr 7 – Sgk. Và có thể đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm như sau) Câu 1: Kĩ thuật điện tử được ứng dụng trong các lĩnh vực Trong hầu hết các lĩnh vực phục vụ sản xuất và đời sống Thông tin liên lạc và bưu chính - viễn thông Truyền thanh, truyền hình Công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp. (Đáp án : a) Câu 2: Các thiết bị điện tử phục vụ sinh hoạt như: TV, casset, đầu đĩa CD, VCD, DVD, máy tính điện tử, vv... Nồi cơm điên, máy giặt Lò vi sóng Tủ lạnh. (Đáp án : a) Câu 3: Máy giặt (hiện đại) là loại Thiết bị cơ khí. Thiết bị điện. Thiết bị cơ – điện. Thiết bị cơ điện được điều khiển bằng mạch điện tử hoạt động theo chương trình lập sẵn. (Đáp án : d) Câu 4: Thiết bị điện tử ngày càng trở nên gọn nhẹ, chất lượng ngày càng cao vì: Kĩ thuật chế tạo các linh kiện ngày càng cao làm thể tích và khối lượng của nó ngày càng nhỏ. Công nghệ lắp ráp ngày càng tinh vi, chính xác làm các mạch lắp ráp nhỏ lại. Phát minh ra các linh kiện mới như IC, ... có kích thước rất nhỏ, độ tin cậy cao mà nó có thể thay thế cho cả mạch điện tử phức tạp Tất cả các yếu tố trên. (Đáp án : d) Chöông 1 LINH KIEÄN ÑIEÄN TÖÛ Baøi 2 ÑIEÄN TRÔÛ – TUÏ ÑIEÄN – CUOÄN CAÛM Tieát PPCT: 2 I.Mục tiêu 1.Về kiến thức : - Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm . 2.Về kĩ năng : - Nhận biết một số linh kiện điện tử :điện trở, tụ điện, cuộn cảm . 3.Về thái độ: - Có ý thức tập trung cao trong học tập. II. Chuẩn bị 1.Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu bài 02 trong SGK. - Các kiến thức có liên quan (vật lí 11) 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh vẽ các hình 2-2; 2-4; 2-7 trong SGK - Vật mẫu : Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. III. Tiến trình tổ chức dạy học Cấu trúc và phân bố bài giảng : Bài học gồm 3 nội dung trọng tâm : Điện trở (R), Tụ điện(C), Cuôn cảm(L). Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ Giảng bài mới: Bài 2 ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện trở - Giáo viên đua ra một số mẫu điện trở --> học sinh nhận biết rồi đưa ra : công dụng,cấu tạo, phân loại. (Dùng định luật ohm với các công thức I=U/R và P=R.I2 --> dùng để thay đổi trị số điện trở để miêu tả các số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện (nếu cần)) I.ĐIỆN TRỞ (R) 1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a.Công dụng -Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch. b.Cấu tạo - Dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lỏi sắt để làm điện trở. c.Phân loại -Điện trở được phân loại theo : + Công suất + Trị số : cố định hoặc có biến đổi +Khi đại lượng vật lí tác động lên điện trở làm trị số điện trở của nó thay đổi thì được phân loại và gọi tên như sau : - Điện trở nhiệt (thermixto) có 2 loại : @ Hệ số dương : Khi nhiệt độ tăng thì R tăng. @ Hệ số âm: Khi nhiệt độ tăng thì R giảm. - Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto):khi U tăng thì R giảm - Quang điện trở:Khi ánh sáng rọi vào thì R giảm d.Kí hiệu : (xem SGK) - Giáo viên giới thiệu , giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật của điện trở . 2.Các số liệu kĩ thuật của điện trở a.Trị số của điện trở (R): cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở . Đơn vị : Ohm (W) b.Công suất định mức (Pđm(W)) :công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài, không bị quá nóng hoặc bị cháy đứt. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tụ điện - Giáo viên dùng vật mẫu để đối chiếu với tranh vẽ, rồi nêu: công dụng,cấu tạo,phân loại, kí hiệu -Dùng công thức Xc=1/2PfC(W) rồi thay giá trị f=0 (hz)và f =¥(hz) để giải thích tác dụng của tụ điện trong mạch là chặn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua (bổ sung). - Giáo viên giới thiệu và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của tụ điện. II.TỤ ĐIỆN (C) 1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a.Công dụng - Có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.Khi mắc phối hợp với cuộn cảm sẽ hình thành mạch cộng hưởng. b.Cấu tạo - Tụ điện là tập hợp của 2 hay nhiều vật dẩn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. c.Phân loại - Căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi giữa 2 bản cực được phân loại : tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ nilon, tụ dầu, tụ hóa. d.Kí hiệu : (xem SGK) 2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện a.Trị số điện dung : cho biết khã năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó .Đơn vị :Fara (F) b.Điện áp định mức (Uđm(V)):Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an toàn ,tụ không bị đánh thủng. c.Dung kháng của tụ điện (XC) là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó .Xc=1/2PfC(W) Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộn cảm - Giáo viên dùng vật mẫu để đối chiếu với tranh vẽ, rồi nêu: công dụng,cấu tạo,phân loại, kí hiệu - Giáo viên giới thiệu và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm. III.CUỘN CẢM(L) 1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu a.Công dụng - Dùng để dẩn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần.Khi mắc phối hợp với cuộn cảm sẽ hình thành mạch cộng hưởng. b.Cấu tạo - Dùng dây dẩn điện quấn thành cuộn cảm . c.Phân loại Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần,cuộn cảm âm tần. d.Kí hiệu (xem SGK) 2.Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm. a.Trị số điện cảm :cho bbieets khã năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số vòng dây và cách cuốn dây . Đơn vị : Henry (H). b.Hệ số phẩm chất (Q): Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm .Đó là tỉ số của cảm kháng (điện kháng) với điện trở thuần (r) của cuộn cảm ở một tần số f cho trước . Q=2PfL/r c.Cảm kháng của cuộn cảm (XL) : là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó .XL=2PfL Hoạt động 4: Tổng kết ,đánh giá Linh kiện Công dụng Cấu tạo Phân loại Kí hiệu Đơn vị Ghi chú Điện trở Tụ điện Cuộn cảm d.Củng cố và luyện tập (có thể lồng vào trong khi giảng) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................e.Bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới: - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài mới: Bài 3 Thực hành: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM Baøi 3 THÖÏC HAØNH – ÑIEÄN TRÔÛ – TUÏ ÑIEÄN – CUOÄN CAÛM Tieát PPCT: 3 I. Mục tiêu: Qua bài giảng này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: nhận biết được về hình dạng các thông số của các linh kiện điện trở tụ điện, cuộn cảm Kỹ năng: đọc và đo các số liệu kỹ thuật của các linh kiện điện trở tụ điện, cuộn cảm Thái độ: có ý thức tuân thủ các qui trình và các quy định an toàn II. Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung: Đọc kỹ bài linh kiện điện trở Chuẩn bị dụng cụ: đồng hồ vạn năng một chiếc các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm gồm cả loại tốt và xấu III. Tiến trình thực hành: Ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành ôn lại kiến thức lý thuyết bài 2 và nêu lại quy ước màu trên thân điện trở Hãy nêu thông số kỹ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch điện Hãy nêu thông số kỹ thuật và công dụng của tụ điện trở trong mạch điện Hãy nêu thông số kỹ thuật và công dụng của cuộn cảm trong mạch điện Quy ước về vòng màu và cách ghi trị số điện trở Định luật ôm Thực hành Nội dung và quy trình thực hành: Trước hết giáo viên chia dụng cụ, vật liệu cho học sinh theo nhóm (4 em/nhóm) tùy theo số dụng cụ, vật liệu của nhà trường mà chia nhóm cho phù hợp Trình tự các bước Hoạt động của thầy và trò Bước 1: quan sát nhận biết các linh kiện Giáo viên cho hs quan sát các linh kiện cụ thể sau đó yêu cầu học sinh chọn ra: - nhóm các linh kiện điện trở rồi xếp chúng theo từng loại - Nhóm các linh kiện tụ điện rồi xếp chúng theo từng loại - Nhóm các linh kiện cuộn cảm rồi xếp chúng theo từng loại Bước 2: chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo bằng đồng hồ vạn năng và điền vào bảng 01 Hs chọn ra 5 điện trở màu quan sát kỹ và đọc trị số của nó kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng kết quả điền vào bảng 01 Bước 3: chọn ra 3 cuộn cảm khác loại điền vào bảng 02 Hs chọn 3 cuộn cảm khác loại xác định tên các cuộn cảm kết quả điền vào bảng 02 Bước 4: chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính và ghi các số liệu vào bảng 03 Chọn các tụ điện sao cho phù hợp để ghi vào bảng cho sẵn tự đánh giá kết quả thực hành học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá giáo viên đánh giá kết và chấm bài của học sinh Mẫu báo cáo thực hành: CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM Họ và tên: Lớp Bảng 01: tìm hiểu về điện trở Stt Vạch màu trên thân điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét 1 2 3 4 5 Bảng 02: tìm hiểu về cuộn cảm Stt Loại cuộn cảm Ký hiệu và vật liệu lõi Nhận xét 1 2 3 Bảng 03: tìm hiểu về tụ điện Stt Loại tụ điện Số liệu kỹ thuật ghi trên tụ Giải thích số liệu 1 Tụ không có cực tính 2 Tụ có cực tính củng cố: giáo viên tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài 6. giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu học sinh xem trước bài 4 sgk Baøi 4 LINH KIEÄN BAÙN DAÃN VAØ IC Tieát PPCT: 4 I. Mục tiêu: Qua bài giảng này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: biết cấu tạo, ký hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC biết nguyên lý làm việc của tirixto và triac Kỹ năng: nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong sơ đồ mạch điện đơn giản Thái độ: có ý thức tìm hiểu về các linh kiện bán dẫn và IC II. Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung: Đọc kỹ bài bài 4 và các tài liệu liên quan 2.Chuẩn bị dụng cụ: Tranh vẽ các hình 1.4,4.2,4.3,4.4 trong sgk Các loại linh kiện bán dẫn và IC thật Máy chiếu đa năng (nếu có) tiến trình bài mới: hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ứng dụng của điôt bán dẫn Nội dung chính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Điôt bán dẫn: 1. cấu tạo: Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm hai lớp bán dẫn P và N ghép lại với nhau tạo nên tiếp giáp P-N trong vỏ thủy tinh hoặc nhựa 2. Phân loại: - điôt tiếp điểm chung dùng để tách sóng và trộn tần - điôt tiếp mặt dùng để chỉnh lưu - điôt Zêne (ổn áp) dùng để ổn áp 3. ký hiệu của điôt: (sgk) 4. các thông số của điôt - trị số điện trở thuần - trị số điện trở ngược - trị số điện áp đánh thủng 5. công dụng của điôt: - điôt dùng để chỉnh lưu - dùng để khuếch đại tín hiệu Em hãy cho biết cấu tạo của điôt? Gọi lần lượt vài em lên nêu cấu tạo của điôt và giải thích đặc điểm của lớp tiếp giáp P-N Em hãy cho biết các loại điôt? Gv yêu cầu hs gọi tên từng loại Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện các điôt được ký hiệu như thế nào? Gv yêu cầu học sinh lên bảng tự vẽ ký hiệu loại điôt điôt thường điôt ổn áp khi sử dụng điôt người ta thường quan tâm đến các thông số nào? Em hãy cho biết công dụng của điôt? Gọi hs lên bảng vẽ một mạch điện đơn giản trong đó thể hiện công dụng của điôt Hs nêu cấu tạo của điôt theo hiểu biết của mình Học sinh lên bảng gọi tên các loại điôt Hs lên bảng vẽ các ký hiệu theo yêu cầu gv Hs lên bảng nêu thông số của điôt theo hiểu biết của mình Hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điệ trong đó có mặt của điôt Hoạt động 2: tìm hiểu cấu tạo , ký hiệu, phân loại và ứng dụng của tranzito Nội dung chính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II. Tranzito: 1. cấu tạo và phân loại tranzito a. cấu tạo: tranzito gồm hai lớp tiếp giáp P-N trong vỏ bọc nhựa hoặc kim loại các dây dẫn ra được gọi là các điện cực b. phân loại: (sgk) - tranzito PNP - tranzito NPN 2. ký hiệu tranzito: Sgk 3. các số liệu kỹ thuật của tranzito - trị số điện trở thuận - trị số điện trở ngược - trị số điện áp đánh thủng 4. công dụng của tranzito - dùng để khuếch đại tín hiệu - Dùng để tạo sóng - dùng để tạo xung Dùng tranh vẽ hoặc ảnh hcups một số tranzito để học sinh quan sát sau đó hỏi: - em hãy cho biết cấu tạo của tranzito? - em hãy cho biết các loại trazito? Đưa tranh vẽ hình dạng một số loại trazito hình 4-2 sgk yêu cầu học sinh gọi tên từng loại - em hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện tranzito được ký hiệu như thế nào Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ ký hiệu - em hãy cho biết công dụng của tranzito? Gọi học sinh lên bảng nêu công dụng hoặc vẽ một mạch điện đơn giản trong đó thể hiện công dụng của trazito Học sinh trả lời theo yêu cầu Học sinh trả lời theo yêu cầu Học sinh trả lời theo yêu cầu Lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có mặt của tranzito và nêu công dụng của trazito Hoạt động 3: tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu,ứng dụng và nguyên lý làm việc của tirixto: Nội dung chính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Tirixto: 1. cấu tạo tirixto Gồm 3 lớp tiếp giáp P-N trong vỏ bọc nhựa hoặc kim loại Các dây dẫn ra được gọi là các điện cực 2. ký hiệu: hình 4-2 sgk 3. các số liệu kỹ thuật: - định mức - định mức - 4. công dụng: - dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển: 5. nguyên lý làm việc: - khi chưa có điện áp dương tirixto không dẫn điện dù - khi và đồng thời dương thì tirixt dẫn điện.khi tirixto dẫn điện không còn tác dụng, dòng điện chỉ dẫn theo một chiều từ A sang K và sẽ ngưng khi = 0 Dùng tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp của tirixto để hs quan sát sau đó đặt câu hỏi: - hãy cho biết cấu trạo của tirxto? - hãy so sánh cấu tạo của tirixto với cấu tạo của tranzito và điôt? Đưa hình 4-2 sgk yêu cầu hs so sánh - hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện tirixto được ký hiệu như thế nào? - các thông số cơ bản của tirixto là gì? - hãy cho biết công dụng của tirxto? - hãy cho biết nguyên lý làm việc của tirixto? - trả lời theo yêu cầu - so sánh cấu tạo theo yêu cầu - lên bảng vẽ các ký hiệu theo yêu cầu - trả lời theo yêu cầu - lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có mặt của tirixto và nêu công dụng của nó Hoạt động 4: tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc của triac và điac Nội dung chính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò IV. Triac và điac: 1. cấu tạo: Là linh kiện bán dẫn có cấu trúc 4 lớp có 3 điện cực là A1, A2 và G 2. ký hiệu: Hình 4-4 sgk 3. công dụng: - dùng điều khiển trong mạch điện xoay chiều 4. nguyên lý làm việc: Khi G và A2 có điện thế âm so với A1 thì triac mở cho dòng điện đi từ A1 sang A2 - khi G và A2 có điện thế dương so với A1 thì triac mở dòng điện đi từ A2 sang A1 điac khong có cực điều khiển nên được mở bằng cách nâng cao điệp áp ở hai cực Dùng tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp của triac và điac để hs quan sát sau đó đặt câu hỏi: - hãy cho biết cấu trạo của Triac và điac? - hãy so sánh cấu tạo của tirixto với cấu tạo của Triac và điac? Đưa hình 4-2 sgk yêu cầu hs so sánh - hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện Triac và điac được ký hiệu như thế nào? - các thông số cơ bản của Triac và điac là gì? - hãy cho biết công dụng của Triac và điac? - hãy cho biết nguyên lý làm việc của Triac và điac? - trả lời theo yêu cầu - so sánh cấu tạo theo yêu cầu - lên bảng vẽ các ký hiệu theo yêu cầu - trả lời theo yêu cầu - lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có mặt của Triac và điac và nêu công dụng của nó củng cố bài học: em hãy cho biết công dụng của điôt, tranzito, tirixto, triac và điac? Hãy cho biết các thống só cơp bản của điôt, tranzito, tirixto, triac và điac? Dặn học sinh về nhà xem toàn bộ bài 4 để chuẩn bị kiến thức cho buổi thực hành tuần tới Baøi 5 THÖÏC HAØNH – ÑIOÁT – TIRIXTO – TRI AÊC Tieát PPCT: 5 I. Mục tiêu: Qua bài giảng này, học sinh cần nắm được: Kiến thức: nhận dạng được các loại điốt, tirixto và triac kỹ năng: đo điện trở thuận điện trở ngược của các linh kiện để xác định các cực anốt và catôt, và xác định tốt hay xấu thái độ: có ý thức tuân thủ các qui trình và các quy định an toàn II. Chuẩn bị: chuẩn bị nội dung: đọc kỹ bài 4 sgk chuẩn bị dụng cụ, vật liệu đồng hồ vạn năng một chiếc 09 điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt, Zene gồm cả loại tốt và xấu III. Tiến trình thực hành: Ổn đinh lớp và chi nhóm thực hành ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4 và cách sử dụng đồng hồ vạn năng Trình tự các bước Hoạt động của thầy và trò Bước 1: quan sát nhận biết các linh kiện Điốt tiếp điểm vỏ thủy tinh màu đỏ Điốt ổn áp có ghi trị số ổn áp Điốt tiếp mặt vỏ sắt hoặc nhựa có 2 điện cực Tirixto và triac có 3 điện cực Gv đưa ra một số điôt để cho học sinh nhận biết đó là loại điốt nào? Sau đó gv giải thích cho các em hiểu Tương tự đối với tirixto và điốt Bước 2: chuẩn bị đồng hồ đo Đồng hồ đo để ở thang đo x100 Tìm hiểu đồng hồ đo Gv giới thiệu đồng hồ đo vạn năng cách sử dụng đồng hồ đo vạn năng Bước 3: đo điện trở thuận và điện trở ngược Điện trở thuận khoảng vài chục ôm Điện trở ngược khoảng vài trăm a. chọn ra 2 loại điôt sau đó thực hiện đo điện trở thuận và điện trở ngược b. chọn ra tirixto sau đó lần lượt đo diện trở thuận và điện trở ngược trong 2 trường hợp và c. chọn ra triac và đo trong 2 trường hợp - cực G để hở - cực G nối với A2 Tìm hiểu cách đo Gv giới thiệu cách đo điốt, cách đo tirixto và diac Cách phân biệt chân, cách phân biệt tốt xấu sau đó ghi vào bảng đã cho sẵn Đối với tirixto khi đo phải có nguồn điện và đo khi và khi Đo triac khi G để hở và khi G nối với A2 Trong 2 trường hợp này chú ý đấu đúng chiều nguồn điện tự đánh giá kết quả thực hành: học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá giáo viên đnáh giá kết quả và chấm bài của học sinh mẫu báo cáo ĐIÔT, TIRIXTO, TRIAC Họ và tên Lớp: Tìm hiểu và kiểm tra điôt: Các loại điôt Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xét Đi ôt tiếp điểm Điôt tiếp mặt Tìm hiểu và kiểm tra Tranzito: Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xét Khi Khi Tìm hiểu và kiểm tra triac: Trị số điện trở thuận giữa A1 và A2 Trị số điện trở ngược giữa A1 và A2 Nhận xét Khi cực G hở Khi cực G nối với A2 Bước 4: củng cố giáo viên tổng kết đánh giá bài học, nhận xét buổi thực hành Bước 5: giao nhiệm vụ về nhà Baøi 6 THÖÏC HAØNH – TRANZITOR Tieát PPCT: 6 I. MUÏC TIEÂU - Nhaän daïng ñöôïc caùc loaïi tranzito PNP vaø NPN cac loaïi tranzito cao taàn, aâm taàn caùc loaïi tranzito coâng suaát lôùn vaø coâng suaát nhoû. - Ño ñieän trôû thuaän vaø nghòch giöõa caùc chaân cuûa tranzito ñeå phaân bieät loaïi PNP vaø NPN phaân bieät toát xaáu vaø xaùc ñònh caùc cöïc cuûa tranzito. II. CHUAÅN BÒ 1. Chuaån bò noäi dung Ñoïc kó caùc phaàn coù lieân quan tôùi tranzito 2. Chuaån bò ñoà duøng daïy hoïc - 1 ñoàng hoà vaïn naêng - 8 tranzito caùc loaïi III. TIEÁN TRÌNH THÖÏC HAØNH 1. OÅn ñònh lôùp, chia hoïc sinh theo nhoùm ñeå chuaån bò thöïc haønh. 2. OÂn laïi kieán thöùc lyù thuyeát baøi 4 thoáng nhaát caùch ñaët teân cho tranzito cuûa Nhaät Baûn nhö sau : A. laø loaïi cao taàn PNP C. laø loaïi cao taàn NPN B. laø loaïi aâm taàn PNP D. laø loaïi aâm taàn NPN Caùc con soá sau ñeå chæ thoâng soá cuûa tranzito. 3. Caùch ño Giöõa B vaø E laø tieáp giaùp P - N Giöõa B vaø C la tieáp giaùp N - P Caùch ño hai tieáp giaùp naøy gioáng nhö ño moät ñioât. 4. Noäi dung vaø quy trình thöïc haønh Trình töï caùc böôùc Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Böôùc 1 Quan saùt nhaän bieát vaø phaân loaïi caùc loaïi tranzito NPN - PNP cao taàn, aâm taàn, coâng suaát nhoû vaø lôùn. Hoaït ñoäng 1 Quan saùt GV cho HS quan saùt vaø nhaän bieát moät soá loaïi tranzito Böôùc 2 Chuaån bò ñoàng hoà ño Ñoàng hoà ño ñeå ôû thang ño x100 chaäp hai que ño vaø chænh cho kim chæ 0... Hoaït ñoäng 2 Caùch söû duïng ñoàng hoà vaïn naêng GV höôùng daãn caùc em söû duïng ñoàng hoà vaïn naêng Böôùc 3 Xaùc ñònh loaïi tranzito, toát xaáu vaø phaân bieät caùc cöïc sau ñoù ghi vaø maãu baùo caùo. Hoaït ñoäng 3 Tìm hieåu caùch ño tranzito GV ño maãu vaø höôùng daãn caùc em ño. 5. Toång keát ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh 1. HS hoaøn thaønh maãu baùo caùo thaûo luaän vaø töï ñaùnh giaù 2. Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû vaø chaám baøi Chöông 2 MOÄT SOÁ MAÏCH ÑIEÄN TÖÛ CÔ BAÛN Baøi 7 KHAÙI NIEÄM VEÀ MAÏCH ÑIEÄN TÖÛ CHÆNH LÖU, NGUOÀN MOÄT CHIEÀU Tieát PPCT: 7 I.Mục tiêu - Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử . - Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp . II. Chuẩn bị 1.Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu bài 07 trong SGK. - Các kiến thức có liên quan 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh vẽ các hình 7-1--> 7-7 trong SGK - Vật mẫu : Mạch nguồn một chiều thực tế hình 7-7. III. Tiến trình tổ chức dạy học Cấu trúc và phân bố bài giảng : Bài học gồm 3 nội dung trọng tâm : - Khái niệm, phân loại mạch điện tử. - Mạch chỉnh lưu. - Nguồn một chiều. Các hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài củ Giảng bài mới: Bài 7 KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ -CHỈNH LƯU – NGUỒN MỘT CHIỀU Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và phân loại mạch điện tử. - Giáo viên đua ra một số mạch điện cho học sinh quan sát --> học sinh nhận xét mối tương quan hệ giữa các linh kiện trên mạch điện tử . - Sau khi quan sát các mạch điện tử --> so sánh giữa các mạch ---> phân loại . I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN TỬ 1. Khái niệm Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận của nguồn ,dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử. 2.Phân loại - Mạch điện tử được phân loại như sau: *Theo chức năng và nhiệm vụ : +Mạch khuếch đại + Mạch tạo sóng hình sin +Mạch tạo xung +Mạch nguồn chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp . * Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu : + Mạch điện tử tương tự +Mạch điện tử số . Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạch

File đính kèm:

  • docGiao an cn 12 tron bo cuc hay.doc
Giáo án liên quan