Giáo án Công nghệ 12 - Trường thpt Nguyễn Trường Tộ

Phần một

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Bài 1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng:

-Từ kiến thức bài khóa, học sinh có thể tự kể ra những ứng dụng trong sản xuất và đời sống của ngành kĩ thuật điện tử. Đặc biệt các vật dụng điện tử trong gia đình, địa phương .

3. Thái độ:

- Học sinh tự nhận thấy vai trò và triển vọng của ngành điện tử , từ đó có thể định hướng được nghề nghiệp của bản thân trong tương lai.

- Học sinh tự dự đoán được sự phát triển các ngành điện tử của nước ta .

 

doc44 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 - Trường thpt Nguyễn Trường Tộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết thứ : Phần một KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Bài 1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng: -Từ kiến thức bài khĩa, học sinh cĩ thể tự kể ra những ứng dụng trong sản xuất và đời sống của ngành kĩ thuật điện tử. Đặc biệt các vật dụng điện tử trong gia đình, địa phương . 3. Thái độ: - Học sinh tự nhận thấy vai trị và triển vọng của ngành điện tử , từ đĩ cĩ thể định hướng được nghề nghiệp của bản thân trong tương lai. - Học sinh tự dự đốn được sự phát triển các ngành điện tử của nước ta . II. Chuẩn bị của thầy và trị: 1. Chuẩn bị của thầy: -Nghiên cứu bài 1, hình ảnh, vật mẫu về các thiết bị điện tử dân dụng, tìm hiểu một số kiến thức nhất định về ngành kĩ thuật điện tử của nước ta và của thế giới 2. Chuẩn bị của trò: Tìm hiểu trước bài 1 III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra, nhắc nhở các yêu cầu bộ mơn. 3. Giới thiệu bài mới: -Giáo viên cĩ thể cho HS tường thuật lại đoạn phim quãng cáo trên tivi về mạng điện thoại Vinaphone. Từ đĩ nĩi lên sự phát triển của thơng tin liên lạc và khẳng định tầm quan trọng của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống . 4. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu vai trò của kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Nhấn mạnh vai trò của kỹ thuật điện tử đối với sản xuất GV: Nêu ra dẫn chứng cụ thể trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. GV: Gợi ý và khuyến khích học sinh phát biểu nêu ra những dẫn chứng để khẳng định vai trò của kỹ thuật điện tử. GV: Nhấn mạnh vai trò của kỹ thuật điện tử là nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. HS: Chú ý theo dõi HS: Tham gia dẫn chứng trả lời HS: Đưa ra ví dụ HS: Lấy một số ví dụ trong các lĩnh vực theo gợi ý của giáo viên I. Vai trò của ngành điện tử trong sản xuất và đời sống: 1. Đối với sản xuất: Điều khiển và tự động hoá các quá trình sản xuất, làm xuất hiện nhiều công nghệ mới, làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. + Về ngân hàng: thương mại điện tử máy ATM, + Về giao thông: đèn giao thông, dẫn đường hàng không, 2. Đối với đời sống: Kỹ thuật điện tử có vai trò nâng cao chất lượng cuộc sống con người Trong các ngành: thuỷ sản, y tế, thương mại, Hoạt động 2: Tìm hiểu về triển vọng của ngành kỹ thuật điện tử Tg Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Nội dung GV: Nêu ra những dẫn chứng cụ thể và lần lượt theo thời gian của ngành điện tử . GV: Gợi ý và khuyến khích học sinh nêu ra những dẫn chứng cụ thể HS: Lắng nghe HS: Trả lời theo gợi ý của giáo viên II. Triển vọng của ngành kỹ thuật điện tử: - Kỹ thuật điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ. - Trong tương lai, kỹ thuật điện tử đóng vai trò là “bộ não” cho thiết bị và các quá trình sản xuất, đảm nhiệm các vai trò mà con người không làm được, thu nhỏ khối lượng thể tích. Hoạt động 3: Củng cố và đánh giá . 1. Củng cố: H: Hãy nêu ứng dụng cụ thể của kỹ thuật điện tử trong sản xuất mà em biết?Liên hệ với địa phương mình. H: Nêu các ứng dụng cụ thể của ngành điện tử trong đời sống mà em biết?Liên hệ với gia đình mình. 2. Giao nhiệm vụ học sinh: trả lời các câu hỏi SGK 3. Dặn dò học sinh : đọc trước bài 2 V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : Tiết thứ : Chương I : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bài 2 : ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỷ thuậ, của các linh kiện điện tử cơ bản như: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Kỹ năng : - Nhận biết, phân biệt các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Vận dụng cơng dụng của các linh kiện điện tử để giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: - Yêu thích mơn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. II. Chuẩn bị của Thầy và Trị: 1. Chuẩn bị của Thầy: - Tranh vẽ các hình 2-2; 2-4; 2-7 trong SGK - Vật mẫu về điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Chuẩn bị của trị: - Đọc trước bài 2 trong SGK. - Tìm hiểu các kiến thức cĩ liên quan. III. Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số học sinh ( 2 phút ). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút ) - Nêu vai trị của kỹ thuật điện tử đối với sản xuất và đời sống. - Nêu những ứng dụng của kỹ thuật điện tử được dùng trong hộ gia đình. 3. Đặt vấn đề vào bài: ( 1 phút ) Trong cuộc sống ngày nay, khoa học đang phát triển, các linh kiện điện tử được sử dụng rất rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực. Vậy các linh kiện điện tử này được cấu tạo từ những dụng cụ nào? Chúng cĩ cấu tạo, ký hiệu và cơng dụng như thế nào. Bài học hơm nay ta sẽ nghiên cứu. 4. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện trở. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10ph - GV dùng vật mẫu đối chiếu tranh vẽ nêu cơng dụng, cấu tạo, phân loại và ký hiệu của điện trở. -Ngồi đơn vị ơm trong thực tế người ta thường sử dụng các hệ đơn vị nào? - Dựa và kiến thức vật lý lấy 2 ví dụ để miêu tả số liệu kỷ thuật và cơng dụng của nĩ. - HS quan sát, theo dõi. - HS suy nghĩ trả lời I. Điện trở: 1. Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu: a. Cơng dụng: Hạn chế hoặc điều chỉnh dịng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. b. Cấu tạo: Thường dùng dây kim loại cĩ điện trở suất cao hoặc dùng bột tham phun lên lõi sứ để làm điện trở. c. Phân loại: Diện trở được phân loại theo: - Cơng suất: CS nhỏ, CS lớn. - Trị số: Loại cố định hoặc cĩ thể biến đổi. - Khi đại lượng vật lý tác động lên điện trở thì trị số điện trở thay đổi thì được phân loại sau: + Điện trở nhiệt; Hệ số dương. Hệ số âm + Điện trở biến đổi theo điện áp. + Quang điện trở. d. Kí hiệu : SGK 2. Các số liệu kỹ thuật của điện trở: a. Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở của điện trở. Đơn vị điện trở: Ơm ( ) + 1 kilơ ơm ( k)=103 +1Mêga ơm ( M)=106 b. Cơng suất định mức:Là cơng suất tiêu hao trên điện trở mà nĩ cĩ thể chịu đựng được trong thời gian dài. Đơn vị đo là ốt ( W ). Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tụ điện. 7ph - GV dùng vật mẫu đối chiếu tranh vẽ nêu cơng dụng, cấu tạo, phân loại và ký hiệu của tụ điện. -Ngồi đơn vị fara trong thực tế người ta thường sử dụng các hệ đơn vị nào? - Lấy ví dụ để giải thích cơng dụng của dung kháng. - HS quan sát, theo dõi - HS suy nghĩ trả lời II. Tụ điện: 1. Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu: a. Cơng dụng: Ngăn cản dịng điện 1 chiều và cho dịng điện xoay chiều đi qua. b. Cấu tạo: Tụ điện là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bỡi lớp điện mơi. c. Phân loại: Căn cứ vào vật liệu làm lớp điện mơi giữa hai bản cực để phân loại và gọi tên sau: Tụ xoay, tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ dầu. d. Kí hiệu : SGK 2. Các số liệu kỷ thuật của tụ điện: a. Trị số điện dung: Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi cĩ điện áp đặt lên hai cực của tụ điện. - Đơn vị đo là fara ( F ) hoặc + 1 Micrơfara ( F ) =10-6F + 1 Nanơfara ( nF ) =10-9F + 1 picơ fara ( pf ) = 10-12F. b. Điện áp định mức: ( Uđm) là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện. c. Dung kháng của tụ điện: ( Xc )là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dịng điện chạy qua nĩ. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cuộn cảm 8ph - GV dùng vật mẫu đối chiếu tranh vẽ nêu cơng dụng, cấu tạo, phân loại và ký hiệu của cuộn cảm. - Lấy ví dụ để giải thích cơng dụng của dung kháng. - HS quan sát, theo dõi - HS suy nghĩ trả lời III. Cuộn cảm: 1. Cơng dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu: a. Cơng dụng: Thường dùng để dẫn dịng điện một chiều, chặn dịng điện cao tần b. Cấu tạo: Dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm. c/ Phân loại : Tuỳ theo cấu tạo và phạm vi sử dụng, cuộn cảm phân loại như sau: Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần. d. Kí hiệu : SGK 2. Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm: a. Trị số điện cảm : Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi cĩ dịng điện chạy qua. - Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, - Đơn vị đo là Henry ( H ) hoặc + 1 Mili henry ( mH )=10-3H + 1 Micrơ henry (H ) = 10-6H b. Hệ số phẩm chất: ( Q ) Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trog cuộn cảm. c. Cảm kháng: ( XL ) Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dịng điện chạy qua nĩ. XL= 2fL Hoạt động 4 : Củng cố, vận dụng. (5 phút) IV. Đánh giá, tổng kết : ( 5 phút ) V/ Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày sọan : Tiết thứ : BÀI 3: THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ -TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Nhận biết được hình dạng và phân lọai điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2. Kĩ năng : -Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm. 3. Thái độ : -Cĩ ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an tịan. II. Chuẩn bị của thầy và trị : 1. Chuẩn bị của thầy : -Giáo viên làm thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi hướng dẫn cho học sinh . -Đồng hồ vạn năng một chiếc, các lọai điện trở cĩ trị số từ 100Ω - 470Ω 20 chiếc gồm lọai ghi trị số và lọai chỉ thị bằng vịng màu., các lọai tụ điện gồm 10 chiếc ( tụ giấy , tụ sứ, tụ hĩa), các lọai cuộn cảm 6 chiếc (gồm lõi khơng khí, lõi ferit, lõi sắt từ) MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ- CUỘN CẢM- TỤ ĐIỆN Họ và tên : Lớp : 1.Tìm hiểu, đọc và đo trị số điện trở : STT Vạch màu ở trên điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xét 1 2 3 4 2.Tìm hiểu về cuộn cảm : STT Lọai cuộn cảm Kí hiệu và vật liệu lõi Nhận xét 1 Cuộn cảm cao tần 2 Cuộn cảm trung tần 3 Cuộn cảm âm tần 3.Tìm hiểu về tụ điện : STT Lọai tụ điện Số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện Giải thích số liệu kĩ 1 Tụ khơng cĩ cực tính 2 Tụ cĩ cực tính 2. Chuẩn bị của trị : -Nghiên cứu bài 2, 3 SGK -Các kiến thức cĩ liên quan : .Quy ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở. Đen Nâu đỏ Cam Vàng Xanh lục Xanh lam Tím Xám trắng số 0 số 1 số 2 số 3 số 4 số 5 số 6 số 7 số 8 số 9 .Cách đọc số liệu ghi trên tụ điện III.Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số . 2.kiểm tra bài cũ . 3.giới thiệu bài mới . -Vừa rồi các em đã tìm hiểu các linh kiện điện tử như : điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Để cĩ thể nhận biết và đọc cũng như xác định chính xác giá trị của các linh kiện, Hơm nay chúng ta sẽ học bài thực hành số 3. 4.các họat động dạy học. Họat động 1: Hướng dẫn ban đầu. -các em phải xác định được hình dạng và phân lọai điện ,tụ điện ,cuộn cảm. Đọc và đo số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện , cuộn cảm. -Nội dung và quy trình thực hiện: Bước 1. Quan sát, nhận biết và phân lọai các linh kiện điện tử. Bước 2. Chọn ra 5 điện trở màu. lần lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo trị số bằng đồng hồ. Bước 3. Chọn ra 3 cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 2. Bước 4. Chọn ra một tụ điện cĩ cực tính và 1 tụ điện khơng cực tính để ghi các số liệu kĩ thuật của từng tụ điện, sau đĩ điền vào bảng 3. Họat động 2 : Họat động thực hành. TL Họat động của GV Họat động của HS Quan sát nhận biết và phân lọai các linh kiện 10ph -Gv phát dụng cụ, vật liệu từng nhĩm cho HS. -Các em hãy xác định điện trở, cuộn cảm, tụ điện dựa vào hình dạng đặc điểm bên ngịai của chúng . -Hãy đọc trị số điện bằng vịng màu. Giáo viên lấy một điện trở màu đọc và hướng dẫn học sinh các đọc. -Hãy đọc và giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện. GV lấy một tụ điện đọc và giải thích số liệu kĩ thuật trên tụ điện. -Hs nhận dụng cụ -Hs xem các dụng cụ và xác định các linh kiện và đặt các linh kiện cùng lọai một chỗ. -Hs đọc trị số điện trở dựa vào hướng dẫn của giáo viên hoặc dựa vào cách hướng dẫn của SGK. -Hs tiếp tục đọc các trị số điện trở màu khác -Hs nghe hướng dẫn của giáo viên và đọc ,giải thích số liệu kĩ thuật của các tụ điện cịn lại Đo trị số các linh kiện bằng đồng hồ vạn năng 25ph -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng đồng hồ vạn năng . -Hãy đo trị số điện trở của các điện trở và ghi vào bảng số 2 -Các em hãy chọn ra 3 lọai cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 2. Hãy phân biệt cuộn dây cao tần, trung tần và âm tần. - Hãy chọn một tụ điện cĩ cực tính và một tụ điện khơng cĩ cực tính. Ghi các số liệu kĩ thuật vào bảng số 3 . -Hãy giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện. -HS quan sát và nhớ lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng ở lớp 11 - Các nhĩm phân cơng cơng việc từng thành viên và tiến hành đo trị số điện trở và ghi vào bảng số 2 - HS quan sát các cuộn dây và xác định các cuộn dây cao tần, trung tần, âm tần. Họat động 3 : Kết thúc tiết học, đánh giá kết quả. -Hs hồn thành báo cáo về kết quả thực hành theo mẫu. -Gv dựa vào quá trình thực hành và kết quả thực hành, nhận xét đánh tiết học. IV.RÚT KINH NGHIỆM : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . Ngày soạn : Tiết thứ : Bài 4 : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac 2. Kỹ năng : Phân biệt được các linh kiện bán dẫn và nhận biết được các cực của chúng. 3. Thái độ : - cĩ thái độ học tập nghiêm túc. - Hình thành được thĩi quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. Cĩ ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : - Các hình và tranh vẽ : 4-1, 4-2, 4-3, 4-4, 4-6, 4-7 ( SGK) - Một số linh kiện mẫu : các loại điốt tiếp điểm và tiếp mặt, các loại tranzito PNP và NPN, các loại tirixto, triac,diac, IC 2. Học sinh : - Xem lại bản chất của dịng điện trong chất bán dẫn cũng như ứng dụng của chất bán dẫn trong việc tạo ra các linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito). (vật lý 11) - Học bài cũ và xem trước bài mới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Bản chất dịng điện trong chất bán dẫn là gì ? Ứng dụng của chất bán dẫn. 3. Bài mới : Đặt vấn đề vào bài : Trong chương trình vật lý 11, chúng ta đã được nghiên cứu về chất bán dẫn và bản chất của dịng điện trong chất bán dẫn cũng như ứng dụng của chất bán dẫn trong việc tạo ra các linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito). Qua đĩ ta thấy rằng, tuỳ theo cách tổ hợp các lớp tiếp giáp P - N người ta cĩ thể tạo ra các loại bán dẫn khác nhau. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một vài linh kiện thơng dụng liên quan. Hoạt động 1: Tìm hiểu về điốt và tranzito. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.1và cho biết : Điốt là gì ? - Cho HS quan sát và nhận biết một số loại điốt thật. - Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của điơt thường và điơt ổn áp ? - HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi. - HS quan sát và nhận biết một số loại điốt thật. I. ĐIƠT VÀ TRANZITO : 1. Điơt : - Khái niệm - Phân loại : + Tiếp điểm. + Tiếp mặt. + Ổn áp. - Kí hiệu trong mạch điện: hình 4.1 SGK - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.3 và cho biết : Tại sao khi chưa cĩ dịng ib tranzito khơng dẫn ? - Cho HS quan sát và nhận biết một số loại tranzito thật. - Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa tranzito PNP và NPN ? - HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.3 và trả lời câu hỏi. - HS quan sát và nhận biết một số loại tranzito thật. 2. Tranzito : - Khái niệm : là linh kịên cĩ 2 lớp tiếp giáp P – N và cĩ 3 cực ( E,B,C) - Phân loại : + PNP +NPN - Sơ đồ cấu tạo và kí hiệu của tranzito trong mạch điện : hình 4.3 SGK - Cơng dụng : dùng để khuếch dại, tách sĩng và xung. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tirixto. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.4 và cho biết : + Đặc điểm và cấu tạo và hoạt động của tirixto khác tranzito ở điểm nào ? + Tirixto khác và giống với điơt tiếp điểm ở những mạt nào? - Cho HS quan sát và nhận biết một số loại tirixto thật. - Nêu điều kiện để tirixto dẫn điện và ngừng dẫn điện ? - HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.4 và trả lời câu hỏi.( khi đã dẫn thơng và khi tắt là giống nhau ; nhưng diều kiện dẫn thơng là khác nhau : Tirixto chỉ dẫn điện khi đồng thời cĩ UGK và UAK dương. Vì thế tirixto gọi là điơt chỉnh lưu cĩ điều khiển) - HS quan sát và nhận biết một số loại tirixto thật. II.TIRIXTO : - Khái niệm : - Sơ đồ cấu tạo và kí hiệu trong mạch điện: hình 4.3 SGK, cĩ 3 lớp tiếp giáp P – N với 3 cực : A, K,G - Nguyên lý làm việc và thơng sĩ kỹ thuật chính : + Khi chưa cĩ UGK dương thì thì duc cực anơt cĩ được phân cực thuận, nĩ vẫn khơng dẫn điện ; khi đồng thời cĩ UGK và UAK dương thì nĩ cho dịng điện đi từ A sang K và sẽ tắt khi UAK = 0 hay UAK < 0 + Các thơng số chính gồm : IAđm, UAkđm, UGK và IGKđm - Cơng dụng chính của tirixto : dùng để chỉnh lưu cĩ điều khiển băng cách điều khiển cho UGK xuất hiện sớm hay muộn. Hoạt động  3: Tìm hiểu về triac và diac. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.6 và cho biết : + Triac là gì? + Diac là gì? + Triac và diac giống và khác nhau ở những điểm nào? - HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.6 và trả lời câu hỏi. - HS quan sát và nhận biết một số loại triac và diac thật. III. TRIAC VÀ DIAC. 1. Cấu tạo, kí hiệu và cơng dụng của triac và diac : - Cấu tạo : cả hai đều cĩ cấu trúc nhiều lớp ; triac cĩ 3 cực A1, A2, G cịn triac khơng cĩ cực G. - Sơ đồ cấu tạo và kí hiệu trong mạch điện: hình 4.6SGK - Cơng dụng : Dùng để điều khiển trong các mạch điện xoay chiều. - Cho HS quan sát và nhận biết một số loại triac và diac thật. - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng trong SGK và cho biết : Vì sao triac cĩ thể dẫn điện được cả hai chiều ? - Điều kiện để triac và diac dẫn điện là gì? - HS đọc nội dung tương ứng và trả lời câu hỏi. 2. Nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật : - Nguyên lý làm việc : + Khi G và A 2 cĩ điện thế âm so với A1 thì triac mở, A1 đĩng vai trị anốt, A2 đĩng vai trị là catốt, dịng điện đi từ A1 sang A2 + Khi G và A 2 cĩ điện thế dương so với A1 thì triac mở, A2 đĩng vai trị anốt, A1 đĩng vai trị là catốt, dịng điện đi từ A2 sang A1 Nghĩa là triac cĩ khả năng dẫn điện được cả hai chiều cà đều được cực G điều khiển. Cịn diac do khơng cĩ cực điều khiển nên được kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào hai cực ở một điện áp nhất định do nhà sản xuất quy định. -Số liệu kĩ thuật: IAđm, UAkđm, UGK và IGK Hoạt động 4 : Giới thiệu về quang điện tử và IC. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng và cho biết : + Quang điện tử là gì ? + Cơng dụng của quang điện tử ? - HS đọc nội dung tương ứng và trả lời câu hỏi. IV. QUANG ĐIỆN TỬ VÀ IC : 1. Quang điện tử : - Khái niệm : là linh kiện điện tử cĩ thơng số thay đổi theo độ chiếu sáng. - Cơng dụng : dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng. - Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng và cho biết : + Vi mạch tổ hợp là gì ? + Vi mạch được chia làm mấy loại ? - HS đọc nội dung tương ứng và trả lời câu hỏi. 2. Vi mạch tổ hợp (IC) : - Khái niệm : là vi mạch điện tử tích hợp được chế tạo bằng các cơng nghệ đặc biệt nhằm thực hiện một chức năng riêng biệt. - Phân loại : + IC tương tự. + IC số 4. Hoạt động kết thúc : Củng cố và vận dụng. -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac - Đọc trước nội dung bài 5. - Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu trang 31 SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : .........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN CONG NGHE 12 HKI HAY DA QUA SU DUNG va SUA CHUA.doc