Giáo án Công nghệ 12 kì 2

Bài 17

KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG

THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.

- Biết được các khối cơ bản,ng/lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông.

2- Kĩ năng:

Biết vận dụng hệ thống thông tin và viễn thông vào trong đời sống.

3- Thái độ:

Đạt được kiến thức và kĩ năng nêu trên.

II- Chuẩn bị:

1- Chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 17 sgk.

- Tham khảo các tài liệu có kiên quan.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 12 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết19: Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Bài 17 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. - Biết được các khối cơ bản,ng/lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông. 2- Kĩ năng: Biết vận dụng hệ thống thông tin và viễn thông vào trong đời sống. 3- Thái độ: Đạt được kiến thức và kĩ năng nêu trên. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 17 sgk. - Tham khảo các tài liệu có kiên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: Tranh vẽ hình 17-2 sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ3: Giới thiệu khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông: -GV: Sử dụng tranh vẽ hình 17-1 sgk để nhấn mạnh kn về hệ thống tt và vt. -HS: Quan sát để hiểu rỏ kn và kể một số cách truyền TT sơ khai mà con người đã sử dụng. HĐ3: Tìm hiểu ng/lí phát, thu thông tin: -GV: Giới thiệu nhiệm vụ và giải thích cho HS hiểu rỏ về phần phát và thu thông tin. Giới thiệu và giải thích rỏ nhiệm vụ của từng khối. -HS: Vẽ sơ đồ khối tổng quát của phần phát,thu và nắm đựơc nhiệm vụ của từng khối,biết được ng/lí làm việc của phần thu,phát thông tin. I- Khái niệm: - Là hệ thống truyền những thông tin đi xa. - Thông tin được truyền bằng các môi trường dẫn khác nhau: trực tuyến,qua không gian. VD: - Truyền hình vệ tin. - Truyền hình vi ba. - Truyền hình cáp quang. - Mạn điện thoại cố định và di động. - Mạng Internet... II- Sơ đồ và ng/lí của hệ thống: 1- Phân loại thông tin: - NV: Đưa nguồn thông tin cần phát tới nơi cần thu thông tin ấy. - Sơ đồ khối tổng quát hình 17-2 sgk. + Nguồn TT: Nguồn tín hiệu cần phát đi xa. + Xử lí tin: Gia công và kđ tín hiệu. + Điều chế,mã hóa: Những tín hiệu đã được xử lí. + Truyền đi: Tín hiệu sau khi điều chế,mã hóa được gửi vào môi trường truyền dẫn để truyền đi xa. 2- Phần thu thông tin: - NV: Nhận tín hiệu truyền đi từ phần phát,biến đổi tín hiệu thu nhận được trở về dạng ban đầu để đưa tới thiết bị đầu cuối. - Sơ đồ khối tổng quát hình 17-3 sgk. + Nhận TT: Nhận bằng một thiết bị hay một mạch nào đó (An ten,mođem...) + Xử lí tin: Gia công và kđ tín hiệu nhận được. + Giải điều chế,giải mã: Biến đổi tín hiệu trở về dạng ban đầu. + Thiết bị đầu cuối: Loa,màn hình,máy in... HĐ3: Tổng kết,đánh giá: - Muốn truyền một thông tin đi xa thì phải làm thế nào ? - Nắm được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: + Trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc trước bài 18 sgk. ************************************** Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 20 Bài 18 MÁY TĂNG ÂM I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí của máy tăng âm. - Biết và hiểu được nguyên lí làm việc của khối k/đại công suất. 2- Kĩ năng: Biết vận dụng máy tăng âm vào trong thực tế. 3- Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình học tập để đạt được kiến thức và kĩ năng trên II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiện cứu bài 18 sgk. - Tham khảo tài liệu. 2- Chuẩn bị đồ dùng: Tranh vẽ hình 18-2; 18-3 sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài củ: ? Một thông tin cần truyền đi xa cần có các phương tiện chuyên dùng nào? Trình bày các phương tiện đó ? 3- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1 Giới thiệu k/niệm về máy tăng âm: - Máy tăng âm là gì ? Có mấy loại ? -HS suy nghĩ trả lời. -GV nhận xét, kết luận. HĐ2 Tìm hiểu sơ đồ khối và ng/lí làm việc của máy tăng âm: -GV: Vẽ sơ đồ khối hình 18-2 lên bảng giải thích ng/lí và chức năng của từng khối. -HS: Quan sát,vẽ theo và cho biết: ? Chức năng của từng khối ? -HS suy nghĩ trả lời. -GV nhận xét, kết luận. ? Các khối tiền kĐ,mạch kích và kĐ công suất có điểm gì giống nhau về chức năng ? -HS suy nghĩ trả lời. -GV nhận xét, kết luận. HĐ3 Giới thiệu ng/lí làm việc của khối kĐ công suất: -GV: Sử dụng tranh vẽ hình 18-3 sgk giới thiệu sơ đồ và ng/lí hoạt động. -HS: Quan sát và cho biết: ? Sơ đồ mạch gồm những linh kiện gì ? ? Khi chưa có tín hiệu vào và khi có tín hiệu vào thì tín hiệu ra ntn ? -HS suy nghĩ trả lời. -GV nhận xét, kết luận. I- Khái niệm về máy tăng âm: - Là thiết bị kđ tín hiệu âm thanh. + Tăng âm thông thường (HI) + Tăng âm chất lượng cao (FI) II- Sơ đồ khối và ng/lí làm việc máy tăng âm: - Sơ đồ khối. - Chức năng của từng khối. + Khối mạch vào: Tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau,điều chỉnh cho phù hợp. + Khối tiền kĐ: KĐ tới một giá trị nhất định. + Khối mạch âm sắc: Điều chỉnh độ trầm,bổng của âm thanh. + Khối mạch kĐTG kích: kĐ tín hiệu vào đủ công suất kích cho tầng công suất. + Khối kĐ công suất: KĐ công suất cho đủ lớn đưa ra loa. + Khối nguồn nuôi: Cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm. III- Ng/lí hoạt động của khối kĐ công suất: * Sơ đồ: Mạch kĐ công suất mắc đẩy kéo có biến áp. * Nguyên lí: - Khi chưa có tín hiệu vào T1,T2 Khóa, tín hiệu ra bằng 0. - Khi có tín hiệu vào: + Nữa chu kí đầu điện thế ở điểm B+ làm T1 dẫn,T2 khóa: có tín hiệu ra trên BA2. + Nữa chu kí sau điện thế ở điểm C+ thì T2 dẫn T1 khóa: có tín hiệu ra trên BA2. Vậy cả hai nữa chu kì đều có tín hiệu kĐ ra loa. HĐ4 - Tổng kết đánh giá: - Nắm được máy tăng âm gồm những khối nào ? Chức năng của từng khối. - Biết được sơ đồ và ng/lí làm việc của khối mạch kĐ công suất mắc đẩy kéo có BA. - Nhận xét giờ học. - HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Dặn dò HS đọc trước nội dung bài 19 sgk. Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 21 Bài 19 MÁY THU THANH I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được sơ đồ khối của máy thu thanh. - Biết được nguyên lí làm việc của khối tách sóng. 2- Kĩ năng: Sử dụng một số linh kiên để thiết kế máy thu thanh. 3- Thái độ: Đạt được những kiến thức và kĩ năng trên. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 19 sgk. - Tham khảo các tài liệu liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: Tranh vẽ hình 19-1; 19-2 sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài củ: Trình bày chức năng của các khối trong máy tăng âm ? 3- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1: Giới thiệu khái niệm về máy thu thanh. -GV: Giới thiệu khái niệm và phân loại máy thu thanh. HĐ2: Tìm hiểu sơ đồ khối và ng/lí làm việc của máy thu thanh. -GV: Sử dung tranh vẽ hình 19-1 sgk giới thiệu sơ đồ khối và ng/lí làm việc của máy thu thanh. -HS: Quan sát,vẽ vào vỡ và cho biết: ? Các khối của máy thu thanh ? ? Chức năng của từng khối ? -HS suy nghĩ trả lời. -GV nhận xét, kết luận. HĐ3: -GV: Vẽ sơ đồ hình 19-2a sgk. -Giới thiệu nguyên lí làm việc của khối tách sóng I- Khái niệm về máy thu thanh: Là một thiết bị điện tử thu sóng điện từ. - Máy thu thanh điều biên (AM) - Máy thu thanh điều tần (FM) II- Sơ đồ khối và ng/lí làm việc của mày thu thanh: 1- Sơ đồ khối: (sgk) 2- Chức năng của từng khối: - Khối chọn sóng: Điều chỉnh cộng hưỡng để lựa chọn sóng cần thu. - Khối kĐ cao tần: KĐ tín hiệu cao tần. - Khối dao động ngoại sai: Tạo ra sóng cao tần trong máy luôn cao hơn sóng định thu. - Khối trộn tần: trộn sóng thu của đài phát với sóng ngoại sai trong máy. - Khối kĐ trung tần: KĐ tín hiệu trung tần. - Khôi tách sóng: Tách,lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần,đưa tới kĐ âm tần. - Khối kĐ âm tần: KĐ tín hiệu âm tần đưa ra loa. III- Ng/lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu AM: - Sơ đồ: (hình 19-2a sgk.) - Ng/lí: + Điốt tách sóng xoay chiều sóng một chiều. + Tụ lọc: Lọc bỏ các thành phần tần số cao (sóng mang) và giữ lại sóng tần số thấp là âm tần. HĐ4: Tổng kết đánh giá: - Nêu được các khối trong máy thu thanh và chức năng của từng khối. - Biết được sơ đồ và ng/lí làm việc của khối tách sóng. - Nhận xét. - HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Dặn dò: Học bài củ và đọc trước nội dung bài 20 sgk. ************************************** Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 22 Bài 20 MÁY THU HÌNH I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình. 2- Kĩ năng: - Đọc được sơ đồ của máy thu hình màu. 3- Thài độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập để đạt được kĩ năng trên. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 20 sgk. - Tham khảo các tài liệu liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ hình 20-2; 20-3 sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài củ: - Nêu chức năng và giải thích ng/lí làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh AM ? 3- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1: Giới thiệu khái niệm về máy thu thanh. ? Máy thu thanh là gì ? - HS nghiên cứu sgk & trả lời câu hỏi. - GV nhận xét & kết luận. HĐ2: Tìm hiểu sơ đồ khối và ng/lí làm việc. -GV: Sử dụng tranh vẽ hình 20-2 sgk để giới thiệu các khối của máy thu hình. -HS: Quan sát và vẽ sơ đồ vào vỡ và cho biết: ? Máy thu hình gồm có các khối nào ? ? Chức năng, nhiệm vụ của các khối là gì ? - HS nghiên cứu sgk & trả lời câu hỏi. - GV nhận xét & kết luận. HĐ3: Giới thiệu ng/lí làm việc của khối xử lí màu. -GV: Sử dụng tranh vẽ 20-3 giới thiệu về ng/lí tạo màu trong máy thu hình màu. -HS: Quan sát và vẽ vào vỡ. I- Khái niệm về máy thu hình: - Thiết bị nhận và tái tạo lại âm thanh và hình ảnh. - Âm thanh và hình ảnh được xử lí độc lập. II- Sơ đồ khối và ng/lí làm việc của máy thu hình: * Sơ đồ khối: * Chức năng từng khối. 1- Khối cao tần, trung tần: Nhận và kĐ tín hiệu,tách sóng hình,điều chỉnh tần số và hệ số kĐ. 2- Khối xử lí âm thanh: Nhận tín hiệu âm thanh, k/đ sơ bộ, tách sóng và k/đ công suất. 3- Khối xử lí hình: Nhận tín hiệu hình ảnh, k/đ tín hiệu,giải mã màu và k/đ các tín hiệu màu dưa tới ba ca tốt đèn hình màu. 4- Khối đồng bộ và tạo xung quét: Tách xung đồng bộ dòng, mành & tạo xung quét dòng, xung quét mành đồng thời tạo ra điện cao áp đưa tới anốt đèn hình. 5- Khối phục hồi hình ảnh: Nhận tín hiệu hình ảnh màu,tín hiệu quét để phục hồi hình ảnh. 6- Khối xử lí và điều khiển: Nhận lệnh điều khiển để điều khiển các hoạt động của máy. 7- Khối nguồn: Tạo các mức điện áp cần thiết để cung cấp cho các khối hoạt động. III- Ng/lí làm việc của khối xử lí màu: * Sơ đồ: 1 2 3 4 5 6 R -R Y Tới G -G katôt R-Y đèn hình màu B-Y B -B * Nguyên lí: Nhận tín hiệu từ tách sóng hình khối 1 1: KĐ và xử lí tín hiệu chói Y 2: Giải mã màu R-Y và B-Y. Khối 1,2 đưa tới mạch ma trận 3. 3: Khôi phục lại 3 màu cơ bản Đỏ (R);Lục (G); Lam (B) 4,5,6. 4,5,6 k/đ và đảo pha 3 ca tốt điều khiển 3 tia điện tử bắn lên các điểm phát ra màu tương ứng: Đỏ,Lục,Lampha trộn với nhau thành ảnh màu. HĐ4: Tổng kết đánh giá. - Nắm được thế nào là máy thu hình. - Các khối cơ bản và chức năng các khối của máy thu hình màu. - Biết được ng/lí tạo màu trong máy thu hình màu. - Nhận xét giờ học. - HS trả lời các câu hỏi cuối bài. + Đọc trước nội dung bài 21.sgk + Kẽ mẫu báo cáo thực hành trang 71 vào vỡ. Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 23 Bài 21 Thực hành MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết được các linh kiện trên mạch lắp ráp. - Biết được nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại âm tần. 2- Kĩ năng: Mô tả được ng/lí làm việc của mạch kĐ từ sơ đồ lắp ráp. 3- Thái độ: Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II- Chuẩ bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 21 sgk. - Xem lại bà 4 và 8 sgk. - Tham khảo thêm các tài liệu có liên quan. 2- Chuẩn bị dụng cụ: - Mạch khuếch đại âm tần lắp sẳn (6 bộ) - Tranh vẽ sơ đồ ng/lí mạch kĐ âm tần. II- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài củ: ? Mạch kĐ âm tần mắc đẩy kéo gồm những linh kiện nào ? Trình bày ng/lí làm việc ? 3- Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn ban đầu. - Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành. + Bước 1: Tìm hiểu ng/lí của mach theo bản vẽ và vẽ vào mẫu báo cáo. + Bước 2: Nhận biết linh kiện trên mạch lắp ráp theo bản vẽ. + Bước 3: Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc của mạch. - Phân chia vật liệu cho từng nhóm HS. HĐ2: Thực hành Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1- Tìm hiểu ng/lí của mạch theo bản vẽ: - Vẽ sơ đồ ng/lí vào báo cáo thực hành theo mẫu. - Giải thích ng/lí làm việc của mạch theo sơ đồ. 2- Nhận biết các linh kiện trên mạch lắp ráp: - Chỉ ra được các linh kiện trên mạch tương ứng trên bản vẽ. - Ghi tên các linh kiện,loại, số lượng và các thông số. 3- Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc của mạch: - Lắp các thiết bị vào mạch. - Cấp nguồn. - Hướng dẫn quá trình thực hành của HS.Can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc yêu cầu. - Theo dõi,hướng dẫn quá trình thực hành của HS. - Hướng dẫn HS ghi các số liệu vào báo cáo thực hành. - Hướng dẫn HS lắp các thiết bị vào mạch và cấp nguồn. - Chú ý an toàn cho người và thiết bị HĐ3: Tổng kết đánh giá kết quả. - Đại diện các nhóm HS lên trình bày kết quả thực hành của nhóm. - Thu báo cáo các nhóm,nhận xét quá trình thực hành. - HS thu dọn dụng cụ và vệ sịnh lớp học. - Dặn dò HS đọc trước nội dung bài 22 sgk. Phần2 KĨ THUẬT ĐIỆN Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 24 Bài 22 HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về hệ thống điện quốc gia và sơ đồ lưới điện. - Hiểu được vai trò của hệ thống điện quốc gia. 2- Kĩ năng: - Đọc được sơ đồ hệ thống, lưới điện quốc gia. - Vẽ được sơ đồ của lưới điện. 3- Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình học tập để đạt được kiến thức và kĩ năng trên. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 22 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ sơ đồ hệ thống điện quốc gia hình 22-1 sgk. - Tranh vẽ sơ đồ lưới điện hình 22-2 sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài củ: 3- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung liến thức HĐ1: Tìm hiểu hệ thống điện quốc gia. -GV: Sử dụng tranh vẽ hình 22-1 sgk để giới thiệu và phân tích hệ thống điện quốc gia. -HS: Quan sát vẽ sơ đồ hệ thống điện và cho biết: ? HT điện quốc gia gồm những phần tử nào ? ? HT điện quốc gia có tầm quan trọng ntn ? - HS nghiên cứu sgk & trả lời câu hỏi. - GV nhận xét & kết luận. HĐ2: Tìm hiểu lưới điện quốc gia: -GV: Dùng bản vẽ hình 22-2 sgk kết hợp các lưới điện thực tế ở địa phương để giới thiệu các phần tử và chức năng của lưới điện. -Giới thiệu cách kí hiệu các phần tử. -HS: Quan sát và cho biết: ? Sơ đồ lưới điện trình bày những nội dung gì ? Sử dụng để làm gì ? ? Mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp,khu dân cư thuộc lưới điện nào ? - HS nghiên cứu sgk & trả lời câu hỏi. - GV nhận xét & kết luận. HĐ3:Tìm hiểu vai trò của hệ thống điện quốc gia: -GV: Gợi ý về vai trò điện năng, các ưu điểm của hệ thống điện quốc gia. -HS: Kết kuận về vai trò hệ thống điện quốc gia như trong sgk. I- Khái niệm về hệ thống điện quốc gia: Hệ thống điện quốc gia gồm: - Nguồn điện: Các nhà máy điện. - Các lưới điện : - Các hộ tiêu thụ : Nhà máy, X/n, hộ gia đình... Liên kết với nhau thành 1 hệ thống để thực hiện quá trình SX,truyền tải, p2 và tiêu thụ điện năng. II- Sơ đồ lưới điện quốc gia: 1- Cấp điện áp của lưới điện: Phụ thuộc vào mỗi quốc gia,lưới điện có thể có nhiều cấp điện áp khác nhau: 800kV,500kV, 220kV, 110kV, 66kV, 35kV, 22kV, 10,5kV, 6kV, 0,4kV. - Lưới điện truyền tải: 66kV trở lên. - Lưới điện phân phối: 35kV trở xuống. 2- Sơ đồ lưới điện: - Đường dây. - Thanh cái. - Máy biến áp. Trên sơ đồ ghi rõ các cấp điện áp và các số liệu kĩ thuật của các phần tử. III- Vai trò của hệ thống điện quốc gia: - Đảm bảo việc SX, truyền tải và phân phối điện năng cung cấp cho công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt...trên toàn quốc. - Đảm bảo cấp điện với độ tin cậy cao, chất lượng điện năng tốt, an toàn và kinh tế nhất. HĐ4: Tổng kết đánh giá. - Nắm vững khái niệm về hệ thống điện quốc gia, sơ đồ về hệ thống điện và lưới điện quốc gia. - Nắm chắc hai vai trò cơ bản của hệ thống điện quốc gia. - Nhận xét giờ học. - HS trả lời các câu hỏi cuối bài. - Dặn dò HS đọc trước nội dung bài 23 sgk. Chương5 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 25 Bài23 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA (T1) I- Mục tiêu: 1- kiến thức: - Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. 2- Kĩ năng: Biết được cách nối nguồn và tải hình sao,hình tam giác và quan hệ giữa đại lượng dây và pha. 3- Thái độ: - Tuân thủ theo các cách nối nguồn và tải theo hình sao và tam giác. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk. - Nghiên cứu sgk vật lí 12 và các tài liệu liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 23-1, 23-2 và 23-3. - Mô hình máy phát điện ba pha, động cơ điện ba pha. III- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài củ: Kiểm tra 15/ Thế nào là hệ thống điện quốc gia,các thành phần của hệ thống ? Vì sao cần phải có hệ thống điện quốc gia? 3- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu mạch điện xoay chiều ba pha: - GV: Sử dụng tranh vẽ hình 23-1; 23-2; 23-3 để giới thiệu về máy phát ba pha, khái niệm về pha; dây quấn pha, kí hiệu các đầu dây và cách biểu diễn sđđ ba pha. - HS theo dõi sgk tìm hiểu MFĐ, dây quấn, kí hiệu các đầu dây. HĐ2: Tìm hiểu cách nối nguồn và tải ba pha: - GV: Yêu cầu HS trình bày cách nối hình sao và tam giác. - HS: Trả lời và lên bảng vẽ cách nối tải và nguồn hình sao và tam giác. - Tìm hiểu các sơ đồ mạch điện ba pha: I- Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha: 1- Nguồn điện ba pha: Máy phát điện ba pha: Ba cuộn dây quấn đặt lệch nhau 120o (2/3). - Dây quấn pha A: AX - Dây quấn pha B: BY - Dây quấn pha C: CZ SĐĐ eA= eB = eC (Nhưng lệch pha nhau 1 góc 120o (2/3). 2- Tải ba pha: - Thường là các động cơ điện ba pha, lò điện ba pha... - Tổng trở các pha: ZA,ZB,ZC . II- Cách nối nguồn điện và tải ba pha: 1- Cách nối nguồn điện ba pha: - Nối hình sao: (Y) - Nối hình sao có dây trung tính. - Nối hình tam giác (Δ) 2- Cách nối tải ba pha: - Nối sao. - Nối tam giác. HĐ5: Tổng kết đánh giá: - Hệ thống lại bài giảng. - Nhận xét. - HS trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc trước nội dung bài 24 sgk Tiết 26 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Bài23 (tiếp) MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA(T2) I- Mục tiêu: 1- kiến thức: - Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha. 2- Kĩ năng: - Biết được cách nối nguồn và tải hình sao,hình tam giác và quan hệ giữa đại lượng dây và pha. 3- Thái độ: Tuân thủ theo các cách nối nguồn và tải theo hình sao và tam giác. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk. - Nghiên cứu sgk vật lí 12 và các tài liệu liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 23-1, 23-2 và 23-3. - Mô hình máy phát điện ba pha,động cơ điện ba pha. III- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài củ: 3- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ3: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện ba pha. - Gv: Sử dụng sơ đồ hình 23-7; 23-8; 23-9 treo lên bảng. -Hướng dẫn các khái niệm dây pha và dây trung tính. -HS: Vẽ một số sơ đồ thường gặp và chỉ ra được: +Dây pha, dây trung tính, điện áp pha, điện áp dây, dòng điện pha, dòng điện dâyvà dòng điện dây trung tính. HĐ4: ứng dụng và quan hệ các đại lượng dây,pha để giải mạch điện. III- Sơ đồ mạch điện ba pha: 1- Sơ đồ mạch điện: a- Nguốn điện nối sao tải nối sao: Sơ đồ hình 23-7 sgk b- Nguồn điện nối sao,tải nối sao có dây trung tính. Sơ đồ hình 23-8 sgk c- nguồn điện nối sao tải nối tam giác Sơ đồ hình 23-9 sgk 2- Quan hệ giữa đại lượngpha và đại lượng dây: a- khi nối sao: ID = IP ; UD =UP b- Khi nối tam giác: ID =IP ; UD = UP IV- Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây: - Tạo ra hai trị số điện áp khác nhau nên thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện. - Khi tải không đố xứng điện áp trên các tải vẫn giử được bình thường. HĐ5: Tổng kết đánh giá: -Hệ thống lại bài giảng. - Nhận xét. - HS trả lời các câu hỏi cuối bài.Đọc trước nội dung bài 24 sgk Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Tiết 27 Bài 24 Thực hành NỐI TẢI BA PHA HÌNH SAO VÀ TAM GIÁC I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: -Biết được cách nối tải hình sao và tam giác. 2- Kĩ năng: Nối được tải hình sao và hình tam giác. 3- Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các qui trình về an toàn. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị về nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 24 sgk. - Nghiên cứu các nội dung có liên quan ( bài 23 sgk) - Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu báo cáo bài 24. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Dụng cụ,vật liệu cho mỗi nhóm HS như bài 24 sgk. - Nghiê cứu bảng điện để thực hiện nối sao,tam giác. III- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài củ: Trình bày cách nối tải hình sao và tam giác ? 3- Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn ban đầu: - Giới thiệu mục tiêu bài học. - Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành. Bước 1: Tìm hiểu các dụng cụ đo. Bước 2: Quan sát và tìm hiểu bảng thực hành. Bước 3: Nối tải thành hình tam giác. Bước 4: Nối tải thành hình sao có dây trung tính. Phân công vật liệu và dụng cụ cho từng nhóm HS. HĐ2: Thực hành Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1- Tìm hiểu các dụng cụ đo: - Tìm hiểu các dụng cụ đo: Am pe kế,vôn kế. 2- Quan sát tìm hiểu bảng thực hành: - Quan sát cách bố trí các tải trên bảng thực hành. 3- Nối tải hình tam giác: - Thực hành nối tải một pha gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. - Thực hành nối tải ba pha thành hình tam giác và giải thích cách nối đã thực hiện. 4- Nối tải thành hình sao có dây trung tính: - Thực hiện nối tải một pha gồm hai bóng đèn mắc song song. - Thực hiện nối tải ba pha thành hình sao có dây trung tính và giải thích cách nối. * Nhận xét về hai cách nối trên. -Quan sát hướng dẫn HS trong quá trình thực hành. -Giới thiệu cách bố trí các tải và đ2 trên bảng thực hành. -Quan sát hướng dẫn SH thực hành.Chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc yêu cầu. -Kiểm tra cách nối của từng nhóm và hướng dẫn --HS ghi các thông số vào mẫu báo cáo. -Hướng dẫn HS nhận xét về hai cách nối. HĐ3: Đánh giá kết quả: - Đại diện các nhóm HS lên trình bày mẫu báo cáo của nhóm. - Đánh giá kết quả của từng nhóm và nhận xét chung. - HS thu dọn phương tiện,dụng cụ và vệ sinh lớp học. - Dặn dò HS đọc trước nội dung bài 25 sgk. Chương 6 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 MÁY ĐIỆN BA PHA Tiết 28 Bài 25 MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA MÁY BIẾN ÁP BA PHA I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Phân biệt được máy điện tỉnh và máy điện quay. - Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây và ng/lí làm việc của máy BA ba pha. 2- Kĩ năng: - Biết cách nối dây và tính toán thành thạo hệ số BA pha và BA dây. 3- Thái độ: - Nghiêm túc học tập và tuân thủ cách nối dây máy BA ba pha. II- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 25 sgk. - Tham khảo các tài liẹu có liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 25.1; 25.1; 25.3 sgk. - Vật mẫu: Các là thép KTĐ: E,U,I. Dây đồng. III- Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định lớp: 2- Bài củ: -Có hai tải 3 pha: Tải 1: Có 6 bóng đèn (U = 220v,P = 100w) Tải 2: 1 lò điện trở 3 pha: (U = 380v) -Các tải được nối vào mạng 3 pha 4 dây có điện áp 220v/380v. Xác định cách nối dây. 3- Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về máy điện xoay chiều ba pha. -GV: Giới thiệu máy điện xoay chiều ba pha như sgk. -HS: Cho biết một số loại máy điện: ? MBA ba pha thuộc loại máy điện gì ? ? Động cơ điện ba pha thuộc loại máy gì ? HĐ2: Tìm hiểu về máy BA ba pha: -GV: Nêu câu hỏi: ? Để biến đổi điện áp xoay chiều ba pha người ta dùng máy điện gì ? ? Máy BA ba pha được dùng trong những trường hợp nào ? -HS: Trả lời và nhận xét: -GV: Sử dụng tranh vẽ 25.1, 25.2 sgk kết hợp mô hình để giới thiệu cấu tạo máy BA. -HS: Quan sát và cho biết: ? Máy BA có mấy phần chính ? ? Máy BA ba pha có bao nhiêu dây quấn ? Tê gọi các dây quấn và kí hiệu ? -GV: Giới thiệu cách đấu dây và kí hiệu của MBA trên sơ đồ 25.3. ? MBA ba pha làm việc dựa trên nguyên lí nào ? HS: Cho biết cách tính hệ số BA của máy BA ba pha. I- Khái niệm về máy điện xoay chiều ba pha: Máy điện làm việc với dòng xoay chiều 3 pha,làm việc dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ và lực từ: - Chia làm hai loại: + Máy điện tỉnh: MBA, Máy biến dòng. + Máy điện quay: Máy phát điện, động cơ điện. II- Máy biến áp ba pha: 1- Khái niệm và công dụng: - KN: Máy điện tỉnh dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số. - Công dụng: Truyền tải và phân phối điện năng, mạng điện xí nghiệp. 2- Cấu tạo: a- Lõi thép: - Có ba trụ để cuấn dây và gông từ. - Làm bằng các là thép KTĐ (0,35-0,5mm) hai mặt phủ cách điện và ghép lại với nhau. b- Dây quấn: Dây điện từ bọc cách điện. - Có ba dây quấn sơ cấp: AX,BY,CZ. - Có ba dây quấn thứ cấp: ax,by,cz. - Cách đấu dây có thể đấu sao hay tam giác,hai phía. 3- Nguyên lý làm việc của máy biến áp: Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều U1, dòng điện I1 chạy trong cuộn sơ cấp sinh ra trong lõi thép từ thông biến thiên, do mạch từ khép kín nên từ thông móc vòng sang cuộn thứ cấp sinh ra sđđ cảm ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N2 .Đồng thời cũng sinh ra trong cuộn sơ cấp E1 tỉ lệ với N1. E1 U1, E2 U2; - Hệ số biến áp pha: KP = - Hệ số biến áp dây: Kd= HĐ3: Tổng kết đán

File đính kèm:

  • doccn 12 HK II duoc.doc