Giáo án Đại số 11 CB tiết 1 đến 10

Tiết 1

Đ1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

 Ngày soạn:

 Ngày dạy:

I,Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

-nhớ lại bảng các giá trị lượng giác

-Nắm được định nghĩa các hàm số lượng giác y=sinx,y=cosx

2.Kỹ năng:

 -biết biểu diễn một cung x trên đường tròn lượng giác,tìm được sinx,cosx, tanx, cotx.

3.Thái độ:

 Tự giác tích cực trong học tập

II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 

doc20 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 CB tiết 1 đến 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Đ1 Hàm số lượng giác Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -nhớ lại bảng các giá trị lượng giác -Nắm được định nghĩa các hàm số lượng giác y=sinx,y=cosx 2.Kỹ năng: -biết biểu diễn một cung x trên đường tròn lượng giác,tìm được sinx,cosx, tanx, cotx. 3.Thái độ: Tự giác tích cực trong học tập II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: - bảng các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt -câu hỏi gợi mở -hình vẽ 1,2 2.Học sinh: ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: 3,Bài mới: Hoạt động 1:nhắc lại bảng các giá trị lượng giác Hoạt động của GV Hoạt động của HS -đưa ra bảng sau và yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống x 0 Sinx cosx Tanx cotx -yêu cầu học sinh thực hiện hđ1(sgk) -Lên bảng điền vào chỗ trống -thực hành máy tính bỏ túi tìm ra sinx, cosx -xác định điểm cuối của các cung số đo trên Hoạt động 2:định nghĩa hàm số sin và cosin Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu một số giá trị lượng giác đã học ở lớp 10 -nêu định nghĩa SGK -Đưa ra câu hỏi H1 3 có là một giá trị nào của hàm số y=sinx hoặc y=cosx? -Đưa ra câu hỏi H2 -2,25 có là một giá trị nào của hàm số y=sinx hoặc y=cosx? -Tập giá trị của hàm số y=sinx và y=cosx? -theo dõi và ghi chép -trả lời: không,giải thích -Trả lời -1 IV,Củng cố bài: Câu hỏi: chọn đúng sai C1:Tập xác định của hàm số y=sinx là R A,Đ B,S C2:Tập xác định của hàm số y=cosx là R A,Đ B,S V,Hướng dẫn học sinh học tập: đọc trước phần định nghĩa hàm số tan và cotang và tính tuần hoàn của các hàm lượng giác VI,Rút kinh nghiệm và bổ xung: Tiết 2 Đ1 Hàm số lượng giác Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -nhớ lại bảng các giá trị lượng giác -Nắm được định nghĩa các hàm số lượng giác y=tanx,y=cotx -Tìm hiểu tính chất tuần hoàn của các hàm số lượng giác 2.Kỹ năng: Diễn tả được tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác 3.Thái độ: -Tự giác tích cực trong học tập -Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: -câu hỏi gợi mở 2.Học sinh: ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: câu hỏi: nhắc lại định nghĩa hàm số y=sinx,y=cosx? 3,Bài mới: Hoạt động 1:định nghĩa hàm số tang và cotang Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu một số giá trị lượng giác đã học ở lớp 10 -nêu định nghĩa SGK -Tập giá trị của hàm số y=tanx và y=cotx? -theo dõi và ghi chép -R Hoạt động 2:Thực hiện HĐ2(sgk) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1: Hãy so sánh sin và sin() Gọi HS trả lời Câu hỏi 2: Hãy so sánh cos và cos() Gọi HS trả lời Câu hỏi 3: Hãy so sánh sinx và sin(-x) Gọi HS trả lời Câu hỏi 4: Hãy so sánh cosx và cos(-x) Gọi HS trả lời Trả lời câu hỏi1:hai giá trị này đối nhau Trả lời câu hỏi2:hai giá trị bằng nhau Trả lời câu hỏi 3:hai giá trị này đối nhau Trả lời câu hỏi4:hai giá trị bằng nhau Hoạtđộng 3:thực hiện HĐ3(sgk) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi1 Hãy chỉ ra một vài số T mà sin(x+T)=sinx Gọi HS trả lời Câu hỏi 2:Hãy chỉ ra một vài số T mà tan(x+T)=Tanx Kết luận:Người ta chứng minh được rằng T=2 là số dương nhỏ nhất thoả mãn đẳng thức sin(x+T)=sinx được gọi là hàm số tuần hoàn và 2 được gọi là chu kỳ của nó Tương tự: 1,hàm số y=cosx là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 2 2,hàm số y=tanx và y=cotx là hàm số tuần hoàn với chu kỳ Trả lời câu hỏi 1:Theo tính chất của giá trị lượng giác ta có những số T có dạng 2,4..k2 Trả lời câu hỏi 2:Theo tính chất của giá trị lượng giác ta có những số T có dạng ,2..k IV,Củng cố bài: Câu hỏi: chọn đúng sai C1:Tập xác định của hàm số y=tanx là R A,Đ B,S C2:Tập xác định của hàm số y=cotx là R A,Đ B,S V,Hướng dẫn học sinh học tập: đọc trước phần sự biến thiên và đồ thị của các hàm lượng giác VI,Rút kinh nghiệm và bổ xung: Tiết 3 Đ1 Hàm số lượng giác Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -nhớ lại bảng các giá trị lượng giác -nắm được sự biến thiên,tính tuần hoàn và các tính chất,đồ thị của hàm số y=sinx,y=cosx 2.Kỹ năng: -diễn tả được tính tuần hoàn,chu kỳ tuần hoànvà sự biến thiên,biểu diễn được đồ thị của hai hàm số trên -nắm được mối quan hệ giữa các hàm số y=sinx và y=cosx 3.Thái độ: -Tự giác tích cực trong học tập -Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể -Tư duy các vấn đề của toán học một các lôgíc và có hệ thống II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: -câu hỏi gợi mở -Hình 3,4,5,6 2.Học sinh: -ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 -ôn lại các kiến thức về sự biến thiên của hàm số III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: 3,Bài mới: III,Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác 1.hàm số y=sinx Hoạt động 1:khảo sát hàm số y=sinx Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi: hàm số y=sinx nhận giá trị trong tập nào? hàm số y=sinx là hàm chẵn hay hàm lẻ? nêu chu kỳ của hàm số? Khảo sát hàm số y=sinx trên tập nào? Trong [0;] hàm số đồng biến hay nghịch biến? Trong [;] hàm số đồng biến hay nghịch biến? -kết luận và đưa ra bảng biến thiên -nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=sinx Theo dõi và trả lời: -nhận giá trị trong [-1;1] - hàm số là hàm số lẻ -chu kỳ 2 -[0;] - với [0;] thì và với[;] Trên [0;] hàm số đồng biến ,Trên [;] hàm số nghịch biến -suy ra sự biến thiên của hàm số trên [-;0] -theo dõi và vẽ Hoạt động 2:khảo sát và vẽ y=cosx Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi: hàm số y=cosx nhận giá trị trong tập nào? hàm số y=cosx là hàm chẵn hay hàm lẻ? nêu chu kỳ của hàm số? Biểu diễn cosx theo hàm sin Gọi HS trả lời Yêu cầu học sinh tìm cách suy từ đồ thị hàm y=sinx dã có ra đồ thị hàm số y=cosx Theo dõi và trả lời: -nhận giá trị trong [-1;1] - hàm số là hàm số chẵn -chu kỳ 2 sin(x+)=cosx -tịnh tiến đồ thị hàm số y=sinx theo véc tơ có toạ độ IV,Củng cố bài: Câu hỏi: chọn đúng sai C1: hàm số y=sinx nghịch biến trên khoảng A,Đ B,S C2: hàm số y=sinx đồng biến trên khoảng A,Đ B,S C3: hàm số y=sinx nghịch biến trên khoảng A,Đ B,S C4: hàm số y=cosx đồng biến trên khoảng A,Đ B,S V,Hướng dẫn học sinh học tập: Xem lại phần xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số y=cosx,y=sinx đọc trước phần sự biến thiên và đồ thị của các hàm lượng giác y=tanx,y=cotx VI,Rút kinh nghiệm và bổ xung: Tiết 4 Đ1 Hàm số lượng giác Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -nhớ lại bảng các giá trị lượng giác -nắm được sự biến thiên,tính tuần hoàn và các tính chất,đồ thị của hàm số y=tanx,y=cotx 2.Kỹ năng: -diễn tả được tính tuần hoàn,chu kỳ tuần hoànvà sự biến thiên,biểu diễn được đồ thị của hai hàm số trên -nắm được mối quan hệ giữa các hàm số y=tanx và y=cotx 3.Thái độ: -Tự giác tích cực trong học tập -Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể -Tư duy các vấn đề của toán học một các lôgíc và có hệ thống II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: -câu hỏi gợi mở -Hình 7,8,9,10,11 2.Học sinh: -ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 -ôn lại các kiến thức về sự biến thiên của hàm số III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: vẽ đồ thị hàm số y=sinx,y=cosx 3,Bài mới: III,Sự biến thiên và đồ thị của các hàm số lượng giác 3.hàm số y=tanx Hoạt động 1:khảo sát hàm số y=tanx Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi: hàm số y=tanx nhận giá trị trong tập nào? hàm số y=tanx là hàm chẵn hay hàm lẻ? nêu chu kỳ của hàm số? Khảo sát hàm số y=tanx trên tập nào? -Gọi HS trả lời Trong [0;] hàm số đồng biến hay nghịch biến? Trong [;] hàm số đồng biến hay nghịch biến? -kết luận và đưa ra bảng biến thiên -nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=tanx Theo dõi và trả lời: -R - hàm số là hàm số lẻ -chu kỳ -[0;) -với [0;) thì Trên [0;) hàm số đồng biếnn -suy ra sự biến thiên của hàm số trên (-;0) -theo dõi và vẽ Hoạt động 2:khảo sát hàm số y=cotx Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi: hàm số y=cotx nhận giá trị trong tập nào? hàm số y=cotx là hàm chẵn hay hàm lẻ? nêu chu kỳ của hàm số? Khảo sát hàm số y=cotx trên tập nào? -Gọi HS trả lời Trong (0;) hàm số đồng biến hay nghịch biến? -kết luận và đưa ra bảng biến thiên -nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=cotx Theo dõi và trả lời: -R - hàm số là hàm số lẻ -chu kỳ -(0; Hàm số nghịch biến theo dõi và vẽ IV,Củng cố bài: V,Hướng dẫn học sinh học tập: Làm bài tập SGK(trang 17,18) VI,Rút kinh nghiệm và bổ xung: Tiết 5 Đ1 Hàm số lượng giác Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: nắm được cách tìm tập xác định của một hàm số lượng giác,cách suy đồ thị của một hàm số từ một hàm số đã biết,cách dùng đồ thị để suy ra một số tính chất của biến,cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác 2.Kỹ năng: Biết tìm tập xác định của một hàm số lượng giác, suy đồ thị của một hàm số từ một hàm số đã biết, dùng đồ thị để suy ra một số tính chất của biến, tìm được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác 3.Thái độ: -Tự giác tích cực trong học tập -Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể -Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgíc và có hệ thống II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: 2.Học sinh: -ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 -ôn lại các kiến thức về sự biến thiên của hàm số III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: 3,Bài mới: hoạt động của GV Hoạt động của HS -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. -Những vấn đề học sinh gặp khó khăn chưa giải quyết được? -Giải quyết những vấn đề đó qua quá trình chẩn bị bài -gọi học sinh giải bài tập Bài1 Hướng dẫn:sử dụng bảng các giá trị lượng giác đã học ở lớp 10 và đồ thị hàm lượng giác Bài 2 Hướng dẫn:Sử dụng bảng các giá trị lượng giác đã học ở lớp 10 và đồ thị hàm lượng giác hoặc đường tròn lượng giác Bài 3: Hướng dẫn sử dụng cách vẽ đồ thị hàm số có dấu giá trị tuyệt đối Bài 8: Hướng dẫn:Sử dụng bảng các giá trị lượng giác đã học ở lớp 10 và tính chất của các hàm số lượng giác,chu kỳ ,tính chẵn lẻ,miền giá trị và đồthị của các hàm số lượng giác. Đáp số: a,tanx=0 tại x b,tanx=1 tại x c,tanx>0 khi x c,tanx<0 khi x Bài 2 Đáp số: a, Vậy b,vì nên điều kiện là hay Vậy Bài 3: Lấy đối xứng phần đồ thịcủa hàm số y=sinx qua ox phần phía dưới ox phần phía trên ox giữ nguyên Bài8 a, dấu đẳng thức xảy ra khi tức vậy giá trị lớn nhất của hàm số là y=3 tại các giá trị b, dấu đẳng thức xảy ra khi .Vậy giá trị lớn nhất của y là y=1 đạt được khi IV,Củng cố bài: phương pháp xác định giá trị của x bằng đồ thị, suy đồ thị, tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất V,Hướng dẫn học sinh học tập: Làm bài tập phần này sách bài tập VI,Rút kinh nghiệm và bổ xung: Tiết 6 Đ2 phương trình lượng giác cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: học sinh nắm được phương trình lượng giác sinx=a,điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình sinx=sin 2.Kỹ năng: giải thành thạo phương trình lượng giác dạng sinx=a, sinf(x)=sin 3.Thái độ: -Tự giác tích cực trong học tập -Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể -Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgíc và có hệ thống II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: chuẩn bị câu hỏi gợi mở hình vẽ từ 14 2.Học sinh: -ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 -ôn lại các kiến thức về sự biến thiên của hàm số III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: câu hỏi:cho sinx=,khi đó phương trình có nghiệm duy nhất x=.Đúng hay sai? 3,Bài mới: Hoạt động 1(sgk) hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1:Hãy chỉ ra một giá trị dương mà sinx= câu hỏi 2: Hãy chỉ ra một giá trị âm mà sinx= câu hỏi 3:còn nhiều giá trị khác nữa thoả mãn sinx= đúng hay sai? trả lời CH1: CH2: CH3:đúng GV:đưa ra định nghĩa phương trình lượng giác cơ bản 1.phương trình sinx=a hoạt động 2(sgk) hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1:Hãy nêu tập giá trị của hàm số y=sinx? câu hỏi 2: có giá trị nào mà sinx=-2 không? trả lời CH1:[-1;1] CH2:không Gv kết luận Nếu thì phương trình sinx=a vô nghiệm Hoạt động 3:tìm công thức nghiệm của phương trình sinx=a hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1:có số nào mà sin=? câu hỏi 2: có số nào mà sin=-? câu hỏi 3: có số nào mà sin=a với? Dựa vào hình 14 GV đưa ra vấn đề sau:nếu thì sinx=asinx= sin CH4:nếu sinx=sin thì x= là nghiệm đúng hay sai? CH5: nếu sinx=sin thì x= là nghiệm đúng hay sai? Đưa ra công thức nghiệm x= hoặc x= người ta cũng viết x=arcsina+hoặc x=arcsina+ Đưa ra chú ý(sgk) theo dõi và trả lời CH1: = CH2: =- CH3:có CH4:đúng CH5:đúng Hoạt động 4:thực hiện VD1 hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1:VD1 a, câu hỏi 2: VD1 b, theo dõi và trả lời CH1: CH2: Hoạt động 5:HĐ3(SGK) Học sinh tự làm IV,Củng cố: công thức nghiệm của phương trình sinx=a V,hướng dẫn học sinh học tập: xem lại bài vừa học và đọc trước bài phần phương trình cosx=a VI,rút kinh nghiệm và bổ xung: Tiết 7 Đ2 phương trình lượng giác cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: học sinh nắm được phương trình lượng giác cosx=a,điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình cosx=cos 2.Kỹ năng: giải thành thạo phương trình lượng giác dạng cosx=a, cosf(x)=cos 3.Thái độ: -Tự giác tích cực trong học tập -Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể -Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgíc và có hệ thống II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: chuẩn bị câu hỏi gợi mở hình vẽ từ 15 2.Học sinh: -ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 -ôn lại các kiến thức về sự biến thiên của hàm số và bài học trước III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: câu hỏi:giải phương trình sin(2x+1)= 3,Bài mới: 2.phương trình cosx=a hoạt động 1:tìm công thức nghiệm Th1 hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1:Hãy nêu tập giá trị của hàm số y=cosx? câu hỏi 2: có giá trị nào mà cosx=-2 không? trả lời CH1:[-1;1] CH2:không Gv kết luận Nếu thì phương trình cosx=a vô nghiệm Hoạt động 2:tìm công thức nghiệm của phương trình cosx=a Th2 hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1:có số nào mà cos=? câu hỏi 2: có số nào mà cos=-? câu hỏi 3: có số nào mà cos=a với? Dựa vào hình 15 GV đưa ra vấn đề sau:nếu thì cosx=acosx= cos CH4:nếu cosx=cos thì x= là nghiệm đúng hay sai? CH5: nếu cosx=cos thì x= - là nghiệm đúng hay sai? Đưa ra công thức nghiệm x= hoặc x=- người ta cũng viết x=arccosa+hoặc x=-arccosa+ Đưa ra chú ý(sgk) theo dõi và trả lời CH1: = CH2: = CH3:có CH4:đúng CH5:đúng theo dõi và ghi chép Hoạt động 3:thực hiện VD2 hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1:VD2 a, câu hỏi 2: VD2 b câu hỏi 3: VD2 c câu hỏi 4: VD2 d theo dõi và trả lời CH1: CH2: x= CH3:x= CH4: Hoạt động 4:HĐ4(SGK) Học sinh tự làm,lên bảng trình bày IV,Củng cố: công thức nghiệm của phương trình cosx=a chú ý khi giải phương trình này V,hướng dẫn học sinh học tập: xem lại bài vừa học và đọc trước bài phần phương trình tanx=a VI,rút kinh nghiệm và bổ xung: Tiết 8 Đ2 phương trình lượng giác cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: học sinh nắm được phương trình lượng giác tanx=a,điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình tanx=tan 2.Kỹ năng: giải thành thạo phương trình lượng giác dạng tanx=a, tanf(x)=tan 3.Thái độ: -Tự giác tích cực trong học tập -Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể -Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgíc và có hệ thống II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: chuẩn bị câu hỏi gợi mở hình vẽ từ 16 2.Học sinh: -ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 -ôn lại các kiến thức về sự biến thiên của hàm số và bài học trước III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: câu hỏi:giải phương trình cos(2x+1)= 3,Bài mới: 3.phương trình tanx=a hoạt động 1:Đặt vấn đề hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1:có tồn tại số mà tan=5 không? câu hỏi 2: tập xác định của hàm số y=tanx? câu hỏi 3:với mọi a,phương trình tanx=a luôn có nghiệm ,đúng hay sai? trả lời CH1 :có CH2:R\{x} CH3:đúng Gv kết luận -điều kiện của phương trình:x -Nghiệm của phương trình tanx=a là x= -Phương trình tanx=tan có nghiệm là x= -Nếu số đo bằng độ thì phương trình có nghiệm là:x= Hoạt động 2:Thực hiện VD3 hoạt động của GV Hoạt động của HS câu hỏi 1: Giải phương trình tanx=tan câu hỏi 2:Giải phương trình tan2x=- câu hỏi 3:Giải phương trình tan(3x+15)= theo dõi và trả lời CH1: x= CH2: x= CH3:x=15 Hoạt động 3:thực hiện HĐ 5 hoạt động của GV Hoạt động của HS Giải phương trình Câu hỏi 1: tanx=1 câu hỏi 2: tanx=-1 câu hỏi 3: tanx=0 theo dõi và trả lời CH1: x= CH2: x=- CH3:x= IV,Củng cố: công thức nghiệm của phương trình tanx=a V,hướng dẫn học sinh học tập: xem lại bài vừa học và đọc trước bài phần phương trình cotx=a VI,rút kinh nghiệm và bổ xung: Tiết 9 Đ2 phương trình lượng giác cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: học sinh nắm được phương trình lượng giác cotx=a,điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của phương trình cotx=cot 2.Kỹ năng: giải thành thạo phương trình lượng giác dạng cotx=a, cotf(x)=cot 3.Thái độ: -Tự giác tích cực trong học tập -Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể -Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgíc và có hệ thống II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: chuẩn bị câu hỏi gợi mở hình vẽ từ 17 2.Học sinh: -ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 -ôn lại các kiến thức về sự biến thiên của hàm số và bài học trước III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: câu hỏi:giải phương trình tan(2x+1)= 3,Bài mới: 4.phương trình cotx=a hoạt động 1:Đặt vấn đề hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi 1:có tồn tại số mà cot=5 không? câu hỏi 2: tập xác định của hàm số y=cotx? câu hỏi 3:với mọi a,phương trình cotx=a luôn có nghiệm ,đúng hay sai? trả lời CH1 :có CH2:R\{x} CH3:đúng Gv kết luận -điều kiện của phương trình:x -Nghiệm của phương trình cotx=a là x= -Phương trình cotx=cot có nghiệm là x= -Nếu số đo bằng độ thì phương trình có nghiệm là:x= Hoạt động 2:Thực hiện VD4 hoạt động của GV Hoạt động của HS câu hỏi 1: Giải phương trình cot4x=cot câu hỏi 2:Giải phương trình cot3x=-2 câu hỏi 3:Giải phương trình cot(2x-10)= theo dõi và trả lời CH1: x= CH2: x= CH3:x=35 Hoạt động 3:thực hiện HĐ 6 hoạt động của GV Hoạt động của HS Giải phương trình Câu hỏi 1: cotx=1 câu hỏi 2: cotx=-1 câu hỏi 3: cotx=0 theo dõi và trả lời CH1: x= CH2: x=- CH3:x=+ GV nêu chú ý: Mỗi phương trình sinx=,cosx=,(),tanx=a,cotx=a có vô số nghiệm Giải phương trình trên là đi tìm tất cả các nghiệm của chúng IV,Củng cố: công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản V,hướng dẫn học sinh học tập: xem lại bài vừa học làm bài tập1,2,3,4,5,6,7(Sgk28) VI,rút kinh nghiệm và bổ xung: Tiết 10 Đ2 phương trình lượng giác cơ bản Ngày soạn: Ngày dạy: I,Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: nắm được phương pháp giải của các phương trình lượng giác cơ bản và một số phương trình đưa được về phương trình cơ bản qua một số phép biến đổi đơn giản 2.Kỹ năng: giải được các phương trình lượng giác cơ bản và một số phương trình đưa được về phương trình cơ bản qua một số phép biến đổi đơn giản 3.Thái độ: -Tự giác tích cực trong học tập -Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgíc và có hệ thống II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. giáo viên: một số bài tập nâng cao 2.Học sinh: -ôn lại kiến thức lượng giác đã học ở lớp 10 -ôn lại các kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản III,Tiến trình dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số học sinh 2,kiểm tra bài cũ: Nêu công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản? 3,Bài mới: hoạt động của GV Hoạt động của HS -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. -Những vấn đề học sinh gặp khó khăn chưa giải quyết được? -Giải quyết những vấn đề đó qua quá trình chẩn bị bài -gọi học sinh giải bài tập Bài1 Hướng dẫn:sử dụng các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản Bài 2 Hướng dẫn:sử dụng các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản và phương pháp giải phương trình dạng sinf(x)=sin,cosf(x)=cos tanf(x)=tan,cotf(x)=cot Bài 3: Hướng dẫn:sử dụng các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản và phương pháp giải phương trình dạng sinf(x)=sin,cosf(x)=cos tanf(x)=tan,cotf(x)=cot Bài 4 Hướng dẫn:đưa về phương trình giải phương trình lượng giác cơ bản Đáp số: a, b, c, d, Bài 2 Đáp số: Bài 3: a, b, c, d, Bài4 Điều kiện phương trình tương đương với IV,Củng cố bài: công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản cách biến đổi một số phương trình về phương trình lượng giác cơ bản V,Hướng dẫn học sinh học tập: Làm bài tập phần này sách bài tập VI,Rút kinh nghiệm và bổ xung:

File đính kèm:

  • docGiao an 11CBT1T10.doc