Giáo án Đại số và giải tích11 - Trường THPT Thạnh Lộc

 I.Mục tiêu:

 Giúp học sinh nắm đuợc định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn.

  Học sinh biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn

II.Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, SGK, phaán, thöôùc

 Học sinh: Soạn bài trước ở nhà

III. Phương pháp:  Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề

IV. Tiến trình tiết dạy:

 

doc22 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số và giải tích11 - Trường THPT Thạnh Lộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/02/09 Tuaàn 7 Ngày dạy: 03/03/09 Tiết: 57 §2. HÀM SỐ LIÊN TỤC I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm đuợc định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn. - Học sinh biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK, phaán, thöôùc Học sinh: Soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1/) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (4/-5/) Cho các hàm số: 1/ f(x) = x2 2/ 3/ a/ Tính và f(1) của mỗi hàm số b/ Nhận xét gì về và f(1) trong mỗi hàm số trên. 3. nội dung bài mới: HĐ 1: Hàm số liên tục tại một điểm. (20/-22/) Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Vẽ đồ thị các hàm số trên * Học sinh suy nghĩ trả lời. * Hãy xét tính liên tục của hàm số: tại x = 0 * Học sinh suy nghĩ trả lời. * Trong ba hàm số trên hàm số f(x) = x2 gọi là liên tục tại xo = 1 , còn các hàm số 2/ và 3/ không liên tục tại x =1. Xét sự liên tục của hàm số f(x) = x2 tại xo R Ví dụ: Xét sự liên tục của hàm f(x) = tại xo = 0 * Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm * Tính f(0) * Tính lim f(x) khi x 0 * Hàm số f xác định tại x = 0 nhưng không tồn tại , nên hàm số không liên tục tại x = 0 1. Hàm số liên tục tại một điểm ĐN : f(x) liên tục tạ x0 Ví dụ 1: a/ Hàm số f(x) = x2 liên tục tại mọi điểm xo R vì b/ Hàm f(x) = không xác định tại x = 0 nên gián đoạn tại x = 0 c/ Hàm số: gián đoạn tại x = 0 , vì không tồn tại Ví dụ 2: Xét sự liên tục của hàm số: tại x = 1 HĐ 2: Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn(10/-12/) Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung * Học sinh suy nghĩ trả lời * Các nhóm thực hiện các bước sau khi đã trả lời đúng câu hỏi. học sinh làm theo nhóm bài tập H3 * Hàm số như thế nào thì được gọi là liên tục trên khoảng (a,b) , [a;b] Đn * TXĐ của hàm số ? * Cần phải thực hiện những bước nào ? * Gv kiểm tra và đánh giá kết quả của các nhóm 2. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn. ĐN: (sgk) Ví dụ 3: Xét sự liên tục của hàm số: trên đoạn [-1; 1] Chú ý: (Sgk) Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng hoặc một đoạn là một đường liền nét 4. Củng cố: (3/-4/) Tính chất của hàm số liên tục? Ý nghĩa của định lý? Hệ quả của định lý? Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/02/09 Tuaàn 7 Ngày dạy: 03/03/09 Tiết: 58 §2. HÀM SỐ LIÊN TỤC I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm đuợc định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn. - Học sinh biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK, phaán, thöôùc Học sinh: Soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1/) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (4/-5/) Xét tính liên tục của hàm số: 3. nội dung bài mới: HĐ 1: Tính liên tục của một số hàm số thường gặp(10/-12/) Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung * Học sinh phát biểu * Đối với các hàm lượng giác ta công nhận định lý sau: * Nhận xét: (Sgk) Định lý 1: (Sgk) HĐ 2: Tính chất của hàm số liên tục(20/-22/) Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung * Học sinh suy nghĩ trả lời. * Học sinh suy nghĩ trả lời. Học sinh làm H4 Ví dụ : Giải: Xét hàm số f(x) = x3 + 2x − 5 . Hàm số f liên tục trên đoạn [0;2] và f(0) = −5; f(2)= 7 . Vì f(0).f(2)<0 nên tồn tại ít nhất một điểm c(0;2) sao cho f(c) = 0 hay c là một nghiệm dương của phương trình f(x)=0 * Nếu f liên tục trên đoạn [a;b] thì với xo[a;b], f(xo) là một số thực xác định * Bây giờ nếu cho hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và f(a) ≠ f(b) và M là số thực nằm giữa f(a) và f(b) thì ta suy ra điều gì không? −> Định lý 2 * Ý nghĩa hình học của định lý là gì? G/v minh họa bằng hình vẽ Ví dụ: Chứng minh phương trình x3 + 2x − 5 = 0 có ít nhất một nghiệm dương Định lý 2: ( định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục)(sgk) Ý nghĩa hình học của định lý: (sgk) Hệ quả: ( Sgk) Ý nghĩa hình học của hệ quả (Sgk) 4. Củng cố: (3/-4/) Tính chất của hàm số liên tục? Ý nghĩa của định lý? Hệ quả của định lý? 5. Daën doø : (1’-2’) Laøm caùc baøi taäp SGK vôøi caùc daïng ví duï ñaõ laøm Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 04/03/09 Tuaàn 8 Ngày dạy: 10/03/09 Tiết: 59 BÀI TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm đuợc định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn. - Học sinh biết cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK, phaán, thöôùc Học sinh: Soạn bài trước ở nhà III. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1/) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (4/-5/) Xét tính liên tục của hàm số: 3)Bài mới Hoạt động 1: (14/-15/) Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Nêu cách xét tính liên tục của hàm số Xét tính liên tục Giáo viên yêu cầu học sinh xét tính liên tục của các hàm sỗ sau Bài 1: Xét tính liên tục của mỗi hàm số sau đây: a) b) c) d) Hoạt động 2: (14/-15/) Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Nêu cách xét tính liên tục của hàm số tại một điểm Xét tính liên tục Giáo viên yêu cầu học sinh xét tính liên tục của hàm sỗ sau Bài 2: a) Xét tính liên tục của hàm số f(x) = trên tập xác định của nó b) Xét tính liên tục của hàm số tại x = 3. c) Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó: Hoạt động 3: (6/-8/) Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Trả lời Làm bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách chứng minh hàm số có nghiệm Bài3: a)Chứng minh rằng phương trình x3 + 2x - 5 = 0 có ít nhất một nghiệm. Giải: - Xét hàm f(x) = x3 + 2x - 5 là hàm đa thức nên liên tục trên R. - Ta có: f( 0 ).f( 2 ) = - 5 ´ 7 = - 35 < 0 nên theo định lí 3, phương trình x3 + 2x - 5 = 0 có ít nhất một nghiệm trong ( 0; 2 ) b) Phương trình sau có nghiệm hay không trong khoảng (-4; 0) : 4)Củng cố: (2/-3/) Cách xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng,tập xác định,tại một điểm Làm các bài tập còn lại 5. Daën doø : (1’-2’) Laøm caùc baøi taäp SGK vôøi caùc daïng ví duï ñaõ laøm Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 04/03/09 Tuaàn 8 Ngày dạy: 10/03/09 Tiết: 60 ÔN TẬP CHƯƠNG 4 I. Mục tiêu : Ôn tập, củng cố, khắc sâu, hệ thống các kiến thức, kĩ năng thộc phạm vi chương 4, bao gồm các nội dung chính : giới hạn của dãy số, cấp số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục và sự ứng dụng. - Tính được các giới hạn của dãy số dựa vào các định lí đã học. - Thực hiện các phép biến đổi đại số để tính các giới hạn có dạng vô định. - Chứng minh được hàm số liên tục hoặc không liên tục tại 1 điểm, liên tục trên 1 khoảng, liên tục 1 bên. - Ưng dụng của hàm số liên tục để chứng minh phương trình có nghiệm trên khoảng (a;b) II. Chuẩn bị : Giáo viên: Giáo án, SGK, phaán, thöôùc Học sinh: thuộc bài cũ, soạn bài tập ở nhà . III. Phương pháp : Giáo viên cho từng cá nhân HS hoặc đại diện nhóm lên bảng trình bày,cả lớp theo dõi, góp ý, bổ sung và đánh giá. Trong quá trình giải bài tập, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý, hoặc hướng dẫn để HS có thể tự làm . IV.Tiến hành giải bài tập : 1. Ổn định lớp: (1/) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (3/-4/) Ñan xen trong quaù trình oân taäp 3)Bài mới: Hoạt động 1: (18/-20/) Thực hành giải các BT về dãy số, cấp số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Chia tử và mẫu cho đại lương nào ? *Giải thích tại sao giới hạn trên bằng dương vô cực ? Biến đổi tử như thế nào cho hợp lí ? * Chia tử và mẫu cho n3 * Vì tử có giới hạn bằng 2>0, mẫu có giới hạn bằng không và mẫu dương. Các nhóm tiến hành biến đổi và sau cùng tính giới hạn. Một HS lên bảng làm Bài1: Tìm các giới hạn sau: a) ĐS : + b) ĐS: - d)Hướng dẫn : Kết quả : * Gv cho học sinh nhắc lại : A2-B2 = ? * A2-B2=(A-B)(A+B) (tử bằng 1>0, mẫu có giới hạn bằng 0 và mẫu dương ) H: nếu q có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1 thì lim qn = ? Chia tử và mẫu cho cùng 5n Bài 2: Tìm các giới hạn: a) Do đó : b) Kết quả : * Biểu diễn u3, u8 theo u1 và q ? * Tại sao u1 phải khác 0 ? * u3 = u1.q2 * u8 = u1. q7 * Vì nếu u1 = 0 thì suy ra u3 =0 (trái giả thiết u3 khác 0) Bài 3: a) Cho csn (un) có 234u8 = 32u3 và u3 0 Û 243u1.q7 = 32u1.q2 Û q= 2/3 b) *Theo hướng dẫn của SGK ta biến đổi cụ thể như thế nào ? Ta có = Bài 4 . Vậy Hoạt động 2 : (18/-20/) Giải các BT về giới hạn của hàm số : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Biến đổi căn thức như thế nào ? - Nhận dạng vô định? -Nhân biểu thức liên hợp của tử cho cùng tửu và mẫu Bài 5 (dạng ) Kết quả : 0 * khi x dần tới âm vô cực thì giá trị tuyệt đối của x bằng gì ? Nhân lượng liên hợp f) (dạng ) Kết quả : 4)Củng cố: (2/-3/) Cách xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng,tập xác định,tại một điểm RÚT KINH NGHIEÂM: Ngày soạn: 14/03/09 Tuaàn 9 Ngày dạy: 17/03/09 Tiết: 61 ÔN TẬP CHƯƠNG 4 I. Mục tiêu : Ôn tập, củng cố, khắc sâu, hệ thống các kiến thức, kĩ năng thộc phạm vi chương 4, bao gồm các nội dung chính : giới hạn của dãy số, cấp số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục và sự ứng dụng. - Tính được các giới hạn của dãy số dựa vào các định lí đã học. - Thực hiện các phép biến đổi đại số để tính các giới hạn có dạng vô định. - Chứng minh được hàm số liên tục hoặc không liên tục tại 1 điểm, liên tục trên 1 khoảng, liên tục 1 bên. - Ưng dụng của hàm số liên tục để chứng minh phương trình có nghiệm trên khoảng (a;b) II. Chuẩn bị : Giáo viên: Giáo án, SGK, phaán, thöôùc Học sinh: thuộc bài cũ, soạn bài tập ở nhà . III. Phương pháp : Giáo viên cho từng cá nhân HS hoặc đại diện nhóm lên bảng trình bày,cả lớp theo dõi, góp ý, bổ sung và đánh giá. Trong quá trình giải bài tập, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý, hoặc hướng dẫn để HS có thể tự làm . IV.Tiến hành giải bài tập : 1. Ổn định lớp: (1/) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Ñan xen trong quaù trình laøm baøi taäp 3)Bài mới: * Hoạt động 1 :(22/-23/)Giải các bài tập về hàm số liên tục : Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Với x khác -2, hàm số có liên tục không ? Tại sao ? *Có, vì f(x) là hàm phân thức, liên tục trên các khoảng nó xác định Bài 6 * Với x khác -2 thì hàm số liên tục (vì hàm số phân thức liên tục trên các khoảng nó xác định ) * Tại x= -2. Ta có : Vậy hàm số liên tục tại điểm x = -2. Kết luận f(x) liên tục trên R * Tại sao f(x) liên tục khi x2 ? Với x2 thì f(x) liên tục. *Tại x=2 f(x) liên tục tại x=2 Û=f(2) = 3m+1 - Vì các hàm số đa thức và phân thức liên tục trên các khoảng nó xác định Bài 7 Tìm m để hàm số: Liên tục tại x = 2. Vậy thì hàm số liên tục trên IR *Đặt f(x) = ? (x) liên tục trên IR nên liên tục trên đoạn [1;2] ? vì sao? *Đặt f(x) = x4-3x2+5x-6 Học sinh tính f(1), f(2) xem dấu của chúng có đối nhau hay không ? Bài 8 Cm x4 - 3x2 + 5x - 6 = 0 có ít nhất một nghiệm trong (1; 2) f *Hoạt động 2 :(16/-18/)Giải một số câu hỏi trắc nghiêm khách quan: Câu 1: Chọn kết quả đúng của A. 3 B. 4 C. 2 D. Câu 2: Tổng của các số hạng của 1 cấp số nhân lùi vô hạn là -6. Tổng 3 số hạng đầu là . Công bội của cấp số nhân đó là: A. B. C. D. Câu 3: bằng: A. B. 1 C. D. 0 Câu 4: Tìm giá trị đúng của: A. B. 2 C. D. Câu 5: bằng A. B. C. 0 D. Câu 6: có trị số bằng: A. -3 B. 0 C. 1 D. Câu 7: Để f(x) liên tục tại x = 0 ta chọn: A. m = -1 B. m = 1 C. m = 3 D. Câu 8: Xét hàm số: , bằng: A. 0 B. 1 C. 2 D. Câu 9: Cho phương trình . Phương trình có nghiệm trên đoạn nào trong các đoạn sau : A. B. C. D. 4. Củng cố : (2/-3/)Nhaéc laïi caùc daïng toaùn giôùi haïn cho töøng baøi vaø caùc daïng voâ ñònh 5. Dặn dò : Xem lại các bài tập đã giải, làm một số bài còn lại, làm bài tập trắc nghiệm khách quan (trang 179). Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . RÚT KINH NGHIEÂM: Ngày soạn: 18/03/09 Tuaàn 9 Ngày kieåm tra: 26/03/09 Tiết: 62 KIỂM TRA I.MỤC TIÊU: +Kiến thức : Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về các kiến thức trong chương IV về các vấn đề giới hạn của dãy số,hàm sỗ,tính liên tục của hàm số,cách tính giới hạn của hàm số và dãy số +Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng tính toán,trình bày và làm bài kiểm tra cho học sinh. +Thái độ: Tự giác,tích cực trong học tập,tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. II.CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: GV: Ra ñeà, ñaùp aùn, phaùt ñeà, chaám baøi HS:Ôn tập kiến thức,chuẩn bị tốt mọi thứ để kiểm tra. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2:Vào bài mới: Hoạt động 1:GV phát đề yêu cầu học sinh kiểm tra lại đề. Hoạt động 2:GV coi kiểm tra ,học sinh làm bài nghiêm túc Hoạt động 3:GV thu bài,nhận xét quá trình làm bài của học sinh. Hoạt động 4:Dặn dò học sinh đọc trước bài sau. Ngày soạn: 20/03/09 Tuaàn 10 Ngày dạy: 24/03/09 Tiết: 63 Chương 5 ÑAÏO HAØM §1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM I-Mục tiêu :- Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm qua các bài toán vận tốc tức thời và cường độ tức thời tại một điểm; hiểu rõ đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định; Nắm được các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa; Nắm được quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số. - Biết tính đạo hàm của hàm số tại một điểm bằng định nghĩa; - Biết xét mối quan hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số để giải một số bài tập liên quan. II. Chuẩn bị: Giáo viên : giáo án và phấn màu thước Học sinh : cần ôn lại kiên thức của bài trước và soan bài mới trước khi đến lớp III. Tiến trình bài dạy : Ổn định tổ chức:(1/) Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số vắng, vệ sinh của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1 :(10/- 12/) Xây dựng khái niệm đạo hàm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong hoạt động 1- SGK -Phát hiện công thức tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0. -Phát hiện công thức tính cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0. -Phát hiện khái niệm đạo hàm tại một điểm x0 -Ghi nhận kiến thức. -Hướng dẫn học sinh nghiên cứu hoạt động 1-SGK (trang 146) -Nêu bài toán tìm vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0 -Nêu bài toán tìm cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 -Hình thành khái niệm đạo hàm của hàm số tại 1 điểm -Chính xác hoá định nghĩa ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM I-Đạo hàm tại một điểm: 1-Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm: a)Bài toán vận tốc tức thời Cho c/đ: s = s(t) .Khi đó: được gọi là vận tốc tức thời của c/đ tại thời điểm t0 b)Bài toán cường độ tức thời 2-Định nghĩa đạo hàm tại một điểm: Định nghĩa :SGK Chú ý : SGK Hoạt động 2 : (14/- 16/) Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Thực hiện hoạt động 2 -(SGK) -Hình thành các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa -Hoạt động nhóm và làm các ví dụ giáo viên cho -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhận xét và ghi nhận kết quả -Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 2-SGK -Từ đó cho học sinh phát biểu các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa -Chính xác hoá -Chia nhóm và cho học sinh làm các ví dụ áp dụng -Chính xác hoá các kết quả 3-Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa Quy tắc : SGK Ví dụ : tính đạo hàm của các hàm số sau: y = f(x) = tại x0=2 y = 2x2 + 3x -2 tại x0= - 1 y = tại x0 = 4 Hoạt động 3:(10/- 12/) Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Nêu định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm -Ghi nhận định lí -Theo dõi ví dụ và trả lời câu hỏi của giáo viên -Nêu mối quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm của hàm số tại một điểm -Cho học sinh làm ví dụ và phân tích ví dụ cho học sinh 4-Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số : Định lí : SGK Ví dụ : SGK 4-Củng cố :(2/- 3/) Câu hỏi : Em hãy nêu định nghĩa đạo hàm tại một điểm và các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa ? 5-Hướng dẫn về nhà :(1/- 2/) Bài tập 1,2,3,4:SGK – trang 156 RUÙT KINH NGHIEÄM Ngày soạn: 20/03/09 Tuaàn 10 Ngày dạy: 24/03/09 Tiết: 64 §1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM (tt) I-Mục tiêu : - Nắm được ý nghĩa hình học và ý nghĩa vật lý của đạo hàm;Nắm được khái niệm đạo hàm trên một khoảng. - Biết vận dụng đạo hàm vào dạng bài tập viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm và các bài tập vật lý ; - Biết tìm đạo hàm của một hàm số trên một khoảng để vận dụng vào học bài sau . II.Chuẩn bị: Giáo viên : giáo án và phấn màu thước Học sinh : cần ôn lại kiên thức của bài trước và soan bài mới trước khi đến lớp III. Tiến trình bài dạy : Ổn định tổ chức:(1/) Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số vắng, vệ sinh của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : (3/- 4/) Hãy nêu định nghĩa đạo hàm tại một điểm và các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : (12/- 14/) Ý nghĩa hình học của đạo hàm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Thực hiện hoạt động 3 SGK –trang 150 Tính f’(1) Vẽ đường thẳng d -Ghi nhận khái niệm tiếp tuyến của đường cong phẳng và phương trình tiếp tuyến của đường cong -Làm ví dụ SGK -Cho học sinh thực hiện HĐ3-SGK: Gọi học sinh lên bảng tính f’(1) và vẽ đường thẳng d. -Nêu khái niệm tiếp tuyến và tiếp điểm,hệ số góc của tiếp tuyến và phương trình tiếp tuyến tại một điểm; -Cho học sinh làm ví dụ 5-Ý nghĩa hình học của đạo hàm: a)Tiếp tuyến của đường cong phẳng b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong tại điểm M(x0,y0) là : k=y’(x0) c)Phương trình tiếp tuyến: y – y0 = y’(x0)(x – x0) Ví dụ :SGK Hoạt động 2 : (10/- 12/) Ý nghĩa vật lí của đạo hàm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Trả lời câu hỏi của giáo viên và nhớ lại kiến thức cũ -Ghi nhận kiến thức -Làm bài tập 7-SGK -Hãy nêu công thức tính vận tốc tức thời và cường độ tức thời đã học trong tiết trước ? -Gọi học sinh trả lời -Công thức trên có giống công thức đạo hàm tại một điểm không ? -Chính xác hoá kiến thức -Yêu cầu học sinh làm bài tập 7 –SGK -Gọi học sinh trình bày -Nhận xét và chính xác hoá 6-Ý nghĩa vật lí của đạo hàm: a)Vận tốc tức thời: v(t0) = s’(t0) b)Cường độ tức thời: I(t0) = Q’(t0) Bài 7 – SGK: a)vtb = 49,49 m/s ; 49,245m/s ; 49,005 m/s b)49 m/s Hoạt động 3 :(9/- 11/) Đạo hàm trên một khoảng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Trả lời các câu hỏi của giáo viên -Nhận xét câu trả lời của bạn -Hồi tưởng lại kiến thứccũ -Ghi nhận kiến thức mới -Làm các ví dụ giáo viên cho -Hãy nêu định nghĩa hàm số liên tục trên một khoảng và định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm ? -Dẫn dắt tới khái niệm đạo hàm trên một khoảng và yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa phát hiện ra . -Cho học sinh làm các ví dụ II-Đạo hàm trên một khoảng: Định nghĩa : SGK Ví dụ : Tìm đạo hàm của các hàm số sau: +) y = 4x+5 +) y = x2 +) y = 4-Củng cố :(2/- 3/) Em hãy nêu phương trình tiếp tuyến của đường cong tại một điểm thuộc đường cong đó ?Em hãy nêu định nghĩa đạo hàm trên một khoảng và các bước tính đạo hàm trên một khoảng ? 5-Hướng dẫn về nhà : (1/- 2/) Bài tập 1,2,3,4,5,6 – SGK (trang 156) RUÙT KINH NGHIEÄM Ngày soạn: 22/03/09 Tuaàn 11 Ngày dạy: 31/03/09 Tiết: 65 BÀI TẬP I-Mục tiêu :-Củng cố các kiến thức về đạo hàm tại một điểm và đạo hàm trên một khoảng - Củng cố về phương trình tiếp tuyến tại một điểm của đường cong .Làm thành thạo các bài tập SGK - Biết tìm đạo hàm của hàm số tại một điểm và trên một khoảng một cách thành thạo - Biết viết phương trình tiếp tuyến của đường cong phẳng tại một điểm II.Chuẩn bị: Giáo viên : giáo án và phấn màu thước Học sinh : cần ôn lại kiên thức của bài trước và soan bài mới trước khi đến lớp III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định tổ chức:(1/) Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số vắng, vệ sinh của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : (3/- 4/) Em hãy nêu định nghĩa đạo hàm tại một điểm và trên một khoảng ? Nêu các bước tìm đạo hàm theo định nghĩa ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 :(19/- 21/) Tìm đạo hàm của hàm số và các đối tượng liên quan Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Lên bảng làm bài tập 1 và 2 theo yêu cầu của gv -Nhận xét bài làm của bạn -Ghi nhận kết quả -Lên bảng làm bài 3 và 4 (SGK) -Nhận xét và ghi nhận kết quả -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và 2 (hs1:bài 1 hs2:bài 2a,c;hs3:bài 2bd) -Gọi hs khác nhận xét -Chính xác hoá các lời giải -Gọi tiếp 4 học sinh lên bảng làm bài 3 và 4 -Chính xác hoá và nhấn mạnh bài 4. Bài tập Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Hoạt động 2 :(17/- 18/) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Trả lời câu hỏi của giáo viên về tiếp tuyến -Lên bảng làm bài tập -Nhận xét bài làm của bạn -Ghi nhận kết quả -Hãy nêu phương trình tiếp tuyến của đường cong phẳng tại một điểm ? -Gọi 2 hs lên bảng tìm đạo hàm của hàm số y = x3 và y = -Gọi 2 hs lên bảng làm bài 5 (hs1:câu a,b ;hs 2: câu c ) -Chính xác hóa kết quả và hướng dẫn hs về nhà làm bài 6 . Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 : a)Tại điểm (- 1 ; -1) b)Tại điểm có hoàng độ bằng 2 c)Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3 4-Củng cố ::(2/- 3/) Nhấn mạnh cho học sinh cách tìm đạo hàm của hàm số theo định nghĩa và viết phương trình tiếp tuyến của đường cong tại một điểm . 5-Hướng dẫn về nhà ::(1/- 2/) Hoàn chỉnh các bài tập SGK Bài tập : Tìm đạo hàm của các hàm số sau: a) y = x b) y = xn (với n >1 và n N ) c) y = d) y = c (c-hằng số ) RUÙT KINH NGHIEÄM Ngày soạn: 23/03/09 Tuaàn 11 Ngày dạy: 31/03/09 Tiết: 66 §2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM I-Mục tiêu : Nắm được đạo hàm của một số hàm số thường gặp y = xn (với n >1 và n N) ;y =; y = x ;y = c (c-hằng số ) .Nắm được các công thức tính đạo hàm của tổng , hiệu , tích , thương các hàm số . - Biết tính đạo hàm của các hàm số đơn giản bằng công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp và đạo hàm của tổng , hiệu , tích , thương các hàm số. II.Chuẩn bị: Giáo viên : giáo án và phấn màu thước Học sinh : cần ôn lại kiên thức của bài trước và soan bài mới trước khi đến lớp III. Tiến trình bài dạy : 1.Ổn định tổ chức:(1/) Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số vắng, vệ sinh của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : trong quaù trình giaûng baøi 3. Bài mới : Hoạt động 1 :(4/- 6/) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Lên bảng làm bài tập đã chuẩn bị ở nhà -Nhận xét bài làm của bạn -Phát hiện quy tắc tính đạo hàm của các hàm số đó -Gọi hs lên bảng làm bài tập cho về nhà tiết trước -Yêu cầu học sinh khác nhận xét và đãn dắt để học sinh phát hiện quy tắc t ính đạo hàm của các hàm số đó Bài tập : Tính đạo hàm của các hàm số: a) y = x b) y = xn (với n >1 và n N ) c) y = d) y = c (c-hằng số ) Hoạt động 2 :(14/- 16/) Đạo hàm của một số hàm số thường gặp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Nêu các quy tắc tính đạo hàm vừa phát hiện được -Ghi nhận kiến thức -làm các ví dụ -Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc tính đạo hàm ở trên -Chính xác hoá -Cho học sinh làm ví dụ 1-Đạo hàm của một số hàm số thường gặp: (SGK) Ví dụ :Tìm đạo hàm của : y = x10 ;y = x2008 ; y = 2007 y = tại x = 4. Hoạt động 3:(14/- 16/) Đạo hàm của tổng ,hiệu,tích thương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Noäi dung -Nghe giảng và ghi nhận kiến thức -Chứng minh các hệ quả -Làm các ví dụ theo nhóm học tập -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhận xét và ghi nhận kq -Nêu nội dung định lí và hướng dẫn học sinh chứng minh một phần của định lí -Hướng dẫn hs chứng minh các hệ quả -Cho hs làm ví dụ theo nhóm và yêu cầu các nhóm trình bày kết quả -Chính xác hoá các kết quả 2-Đạo hàm của tổng,hiệu, tích,thương: Định lí :SGK Hệ quả : SGK Ví dụ : Tìm đạo hàm của các hàm số sau : y = x2 – x4 + y = x3(- x5 ) y = 4-Củng cố ::(2/- 3/) Em hãy nêu đạo hàm của các hàm số thường gặp và đạo hàm của tổng,hiệu,tích,thương các hàm số. 5-Hướng dẫn về nhà : (1/- 2/) Bài tập 1,2,5:SGK (trang 162,163) RUÙT KINH NGHIEÄM Tiết 67 : QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (tiếp ) I-Mục tiêu : Giúp học sinh: 1-Về kiến thức : - Nhớ được các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số thường gặp - Hiếu được khái niệm hàm số hợp và nắm được công thức tính đạo hàm của hàm số hợp 2-Về kĩ năng : - Biết tính đạo hàm của các hàm số thường gặp và đạo hàm của các hàm số hợp II-Tiến trình bài giảng : 1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng – Trình chiếu -Nghe và trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của bạn -Hãy nêu đạo hàm của một số hàm số thường gặp và quy tắc tính đạo hàm của tổng,hiệu,tích,thương các hàm số ? -Nhận xét và chính xác hoá Quy tắc tính đạo hàm: (bảng phụ ) 3-Bài mới: Hoạt động 1 : Khái niệm hàm hợp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng – Trì

File đính kèm:

  • docTUAN 7 DEN 11.doc