Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 06

Toán (T26)

 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

 - Vận dụng giải các bài toán có lời văn.

- Làm các BT1,2,4 trong SGK.

II. Chuẩn bị: - ND bài

III. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định lớp:(1/)

2.Bài cũ:(4/)

- HS chữa bài tập 2.

- GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới:(30/)

 - GV giới thiệu bài – Ghi bảng

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 06, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Toán (T26) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. - Làm các BT1,2,4 trong SGK. II. Chuẩn bị: - ND bài III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - HS chữa bài tập 2. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30/) - GV giới thiệu bài – Ghi bảng - HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: - GV giúp HS nắm vững lại yêu cầu của bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. ? Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào. * Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 2: - GV kẻ sơ đồ biểu thị bài toán. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. * GV củng cố cách trình bày bài toán giải. Bài 4: * GV củng cố cách nhận biết một trong các phần bằng nhau của một hình. - HS nêu yêu cầu bài tập. Làm vào vở nháp. - 2 HS lên bảng chữa bài mỗi bạn1 ý. - Lớp nhận xét bài trên bảng đối chiếu với bài của mình. - 1 HS đọc bài toán. - 1 HS nhìn sơ đồ đọc lại bài toán. Lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét kết quả. - HS nêu yêu cầu bài tập. Quan sát các hình trả lời miệng. Cả lớp nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò:(1) Dặn HS về nhà ôn lại bài. Tập đọc - kể chuyện: (T16,17 ) Bài tập làm văn I. Mục đích -yêu cầu A. Tập đọc : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật ”tôi” với lời nhân vật người mẹ . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm bằng được điều muốn nói. - Trả lời các câu hỏi SGK B. Kể chuyện : 1. Rèn kỹ năng nói : - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. II. Đồ dùng dạy học - NDbài III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1.ổn định lớp:(1’) 2. Bài cũ :(4’) - 2 HS đọc bài “Cuộc họp của chữ viết”. 1 em TLCH 1 và 2 trong SGK, 1 em nói về vai trò quan trọng của chữ viết. - GV nhận xét, ghi điểm . 3. Dạy bài mới: :(30’) Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu toàn bài. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu GV nghe kết sửa lỗi phát âm cho HS. GV viết bảng: Liu- xi- a, Cô- li Hoạt động của trò - HS đọc lại tên bài. - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc từ khó( CN, ĐT) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Đọc từng đoạn trước lớp GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ và giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải (cuối bài) ? Đặt câu với từ “ ngắn ngủn”, “lia lịa”. - Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi , nhắcnhở - GV NX chung 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này tên là gì? a. Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? - GV ghi bảng:Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. b.Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài TLV? c. Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a làm cách gì để bài viết dài ra?- HS trả lời GV ghi bảng...... d. Vì sao khi mẹ bảo Cô- li- a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô- li- a ngạc nhiên? đ. Vì sao sau đó, Cô- li- a vui vẻ làm theo lời mẹ? + Gv chốt ý, ghi bảng: - Lời nói đi đôi với việc làm - Bài học giúp em hiểu ra điều gì? . 4. Luyện đọc lại - GV chọn đọc mẫu đoạn 3 và 4 - GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. -- HS đọc chú giải -HS đặt câu - HS luyện đọc theo cặp. - 2 nhóm thi đọc. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4đoạn của bài. - 1 HS đọc cả bài. - 1HS đọc câu hỏi 1 lớp đọc thầm đoạn 1 TLCH. - 1 HS đọc đoạn 2, 3 - lớp đọc thầm TLCHb, c - HS đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm bàn TLCHd,đ. - Đại diện các nhóm trả lời- Các nhóm khác NX, bổ sung - HS chia thành các nhóm 4 TL cách đọc - 1 vài nhóm thi đọc đoạn 3 và 4 - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn trong bài. Tiết 2 : Kể chuyện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GV nêu nhiệm vụ tiết học. 2. Hướng dẫn HS kể : a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. - GV nhận xét khẳng định trật tự đúng của các tranh. b. Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em. - 1 HS đọc y/c của tiết kể chuyện - HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự của 4 tranh. - HS trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - 1 HS khá kể mẫu 1 đoạn - Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe . - 4 HS thi kể nối tiếp câu chuyện. - Cuối cùng lớp bình chọn bạn kể tốt nhất . 4.Củng cố, dặn dò :(4/) ? Em học được điều gì qua câu chuyện này ? GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . Tập viết : (T6) Ôn chữ hoa :D, Đ I.Mục đích, yêu cầu : - Viết đúng các chữ viết hoa D (1dòng), Đ H (1 dòng) - Viết đúng tên Kim Đồng (1dòng) và câu ứng dụng :Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ - Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy- học : - Mẫu chữ viết hoa D, Đ( Mã số THTV 1002) - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở tập viết, bảng con, phấn . III. Các hoạt động dạy- học : 1.ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con :Chu Văn An, Chim. 3.Bài mới:(30/) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng 2. Hướng dẫn viết trên bảng con a. Luyện chữ viết hoa ?Tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - GV nhận xét, uốn nắn. b. HS viết từ ứng dụng (tên riêng) ?HS nói những điều em biết về Kim Đồng. c. Luyện viết câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV nêu lại yêu cầu về độ cao, khoảng cách, chữ viết.Nhắc nhở HS ngồi viết đúng thế. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm nhanh 5,7 bài. - Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. - HS đọc lại tên bài - HS đọc ND bài viết. - HS tìm các chữ hoa có trong bài: K, D, Đ. - HS nêu cấu tạo và cách viết các chữ hoa đó - HS tập viết từng chữ (D, Đ, K) trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. - HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu ứng dụng. - HS tập viết trên bảng con: Dao. - HS viết vào vở. 4. Củng cố, dặn dò:(2/) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc những HS viết chưa xong bài về nhà viết tiếp. - Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 Toán: (T27) Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia.) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Làm các BT1,2a,3 trong SGK. II. Chuẩn bị: ND bài III.Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - 1 HS chữa bài tập 3 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30/) - GV giới thiệu bài – Ghi bảng - HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 - GV viết phép chia 96:3 lên bảng. - GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép chia 96 : 3 như SGK. Lưu ý cách đặt tính vàtính, từ lần chia thứ 2 hạ cho thẳng cột. Bài 1: * GV củng cố cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: - GV giúp HS nắm vững lại yêu cầu của bài. * GV củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 3: - GV kẻ sơ đồ giúp HS nắm vững lại bài toán. - GV chấm một số bài, nhận xét. * GV củng cố cách trình bày bài toán. - HS nêu nhận xét để biết đây là phép chia số có hai chữ số (96) cho số có một chữ số (3). - Vài HS nêu lại cách chia. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm vở nháp, 2 HS lên bảng chữa bài mỗi em 2 phép. Lớp nhận xét kết quả. - 1 số HS nêu lại cách chia ở một vài ý. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét kết quả. - 1 HS đọc bài toán. - 1 HS nhìn sơ đồ đọc lại bài toán. - Lớp làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài, cả lớp nhận xét kết quả. 4.Củng cố, dặn dò:(2/)Nhắc HS về nhà ôn lại bài. Tập đọc : (T18) Nhớ lại buổi đầu đi học I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tới trường. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy- học: - ND bài III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - GV kiểm tra 2 HS: - Mỗi em kể lại một đoạn của câu chuyện “Bài tập làm văn” bằng lời của mình. Sau đó, 1 em trả lời câu hỏi 4 (sau bài đọc), 1 em nói ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30/) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng 2. Luyện đọc a.GV đọc mẫu. b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu GV nghe kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS GV viết bảng từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp. GV chia bài thành 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).GV nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài HS đặt câu với các từ: náo nức, ngập ngừng. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài a. Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường? b. Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? c. Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường? - GV chốt ý ghi bảng:+ Tựu trường: cảnh vật có sự thay đổi lớn. + HS bỡ ngỡ, rụt rè,... ?Em hãy kể lại buổi đầu đi học của em. 4. HTL một đoạn văn - GV chọn đọc mẫu một đoạn văn. - GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng. - Mỗi HS cần học thuộc lòng 1 của bài. - GVHDHS học TL. Sau đó tổ chức cho HS thi đọcTL. - Hs đọc lại tên bài - HS tiếp nối nhau đọc từng câu văn. - Hs luyện đọc từ khó(CN, ĐT) - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HS tìm hiểu nghĩa các mới được chú giải sau bài - HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - 3 nhóm thi đọc – Lớp NX - 1 HS đọc lại toàn bài - HS đọc thầm đoạn 1, TLCHa. - HS đọc thầm đoạn 2, TLCHb. - HS đọc thầm đoạn 3, TLCHc. - 3,4 HS đọc đoạn văn. - Hs nhận xét. - HS nhẩm đọc thuộc một đoạn văn mình thích. - HS thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn mình thích - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò:(3/) - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc 1 đoạn văn trong bài; khuyến khích HS thuộc cả bài. - Nhắc HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết TLV tới. [ Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 Toán : (T28) Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia); - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải toán - Bài tập cần làm 1,2,3. II. Chuẩn bị: ND bài. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - 1HS chữa bài tập 3. 3.Bài mới:(30/) - GV giới thiệu bài – Ghi bảng - HDHS Ôn tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét kết quả bảng. * GV củng cố cách đặt tính và chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. * GV củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 3: - GV kẻ sơ đồ giúp HS nắm vững lại bài toán. - Gv chấm 1 số bài, nhận xét * GV củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và trình bày bài toán. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vảo vở nháp, 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét kết quả. 2 em nêu lại cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải - Lớp nhận, chữa bài - 1 HS đọc bài toán. - 1 HS nhìn sơ đồ đọc lại bài toán. Lớp làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài, lớp nhận xét kết quả. 4.Củng cố- dặn dò: :(3/) - ? Bài LT hôm nay củng cố cho các em những KT nào? - GV NX tiết học- Dặn HS VN hoàn chỉnh các bài tập + CBB sau. Chính tả : (T11) Bài tập làm văn I. Mục đích, yêu cầu Rèn kỹ năng viết chính tả : - Nghe viết đúng bài CT “Bài tập làm văn”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo và s/x( BT2); - Làm đúng BT3 a hoặc b II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp, giấy khổ to viết nội dung BT 2, BT 3a. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: nắm cơm. lắm việc, gạo nếp, lo lắng. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30/) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Hướng dẫn HS viết chính tả. a.Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn. + Tìm tên riêng trong bài chính tả ? + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? b. GV đọc cho HS viết bài - Gv quan sát, nhắc nhở c. GV đọc HS soát lỗi d. Chấm, chữa bài - GV chấm 5 nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 2: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b. Bài 3a: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - GV nhận xét, chọn lời giải đúng giúp HS hiểu ND bài vừa điền. - HS đọc lại tên bài - 1 HS đọc lại bài viết. - HS trả lời câu hỏi - HS viết vở nháp một vài tiếng khó các em dễ viết sai -1 viết bảng lớp. - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - Cả lớp làm bài. - 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh. Sau đó đọc kết quả. - Cả lớp chữa bài vào vở. -1 HS đọc y/c và ND bài - HS làm bài vào vở BT - 3 em làm bài trên bảng. - HS đọc lại khổ thơ sau khi đã điền đúng âm và dấu thanh. 4. Củng cố, dặn dò:(3/) - GV rút kinh nghiệm giờ học. Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả. Luyện từ và câu: (T6) từ ngữ về trường học- dấu phẩy. I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ ( BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.( BT2) II. Đồ dùng dạy- học: - 3 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở BT1. (Bảng phụ mã sốTHDC 2003) - Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT 2. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - 2 HS làm miệng các BT 1 và 3 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30/) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1: - GV ghi bảng, nhắc lại từng bước thực hiện yêu cầu: + Dựa vào gợi ý, phải đoán từ đó là từ gì. + Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang, mỗi ô trống ghi một chữ cái. + Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào. - GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm HS thi tiếp sức. - GV nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nhắc HS đọc đúng khi gặp dấu phẩy - HS đọc lại tên bài - 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm theo, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu. - Lớp chia 3 nhóm - HS trao đổi theo nhóm - 3 nhóm HS thi tiếp sức( mỗi nhóm cử 1 đại diện). - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả nhóm mình, đọc từ mới xuất hiện ở cột màu. - HS làm bài vào vở theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở BT. - 3 HS lên bảng làm - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng. - 1 số HS đọc lại toàn bài đã làm. 4. Củng cố, dặn dò:(1/) - GV yêu cầu HS về tìm và giải các ô chữ trên những tờ báo hoặc các tạp chí dành cho thiếu nhi. Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Toán : (T29) Phép chia hết và phép chia có dư I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư phải bé hơn số chia. - Làm các BT1,2,3 trong SGK. II.Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa có các chấm tròn (như hình vẽ trong SGK) ( THTC2003) III.Các hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - 1 HS chữa bài tập 3. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30/) - GV giới thiệu bài – Ghi bảng - HDHS tìm hiểu bài a.Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - GV viết lên bảng hai phép chia: 8 : 2 và 9 : 2 ? Em có nhận xét gì về 2 phép tính vừa làm. ? Em có nhận xét gì về số dư và số bị chia? GV kết luận: Số dư bé hơn số chia. b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét kết quả làm bài của HS. * GV củng cố cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: - GV treo bảng phụ viết sẵn 4 phép tính. * GV củng cố cách đặt tính và tính.Lưu ý số dư luôn luôn bé hơn số chia. Bài 3: * GV củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - 2 HS lên bảng, mỗi em thực hiện một phép. Dưới lớp HS thực hiện trên vở nháp. - HS nêu miệng cách chia. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. HS quan sát mẫu nêu miệng cách chia. - HS lần lượt lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở nháp. - HS nhận xét, nêu miệng lại cách chia. - HS quan sát, tìm kết quả và ghi ra vở nháp. - HS làm miệng, giải thích sự lựa chọn của mình. Lớp nhận xét kết quả. HS quan sát hình trong SGK, trả lời miệng. -Lớp nhận xét.Giải thích cách làm. 4.Củng cố- dặn dò:(1/) - Gv TT nội dung bài- NX giờ học - VN học bài + CBB sau. Chính tả (T12) Nhớ lại buổi đầu đi học I. Mục đích, yêu cầu 1.Rèn kỹ năng viết chính tả : - Nghe - viết, trình bày đúng bài CT “Nhớ lại buổi đầu đi học. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng eo/ oeo viết một số tiếng có các phụ âm đầu dễ lẫn s/x. ( BT1). - BT 3a hoặc b II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp:(1/) 2. Bài cũ:(4/) - GV đọc 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: khoe chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới:(30/) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài ghi bảng 2. Hướng dẫn nghe- viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc một lần đoạn văn sẽ viết chính tả. ? Nội dung đoạn viết là gì? ? Bài viết có mấy câu? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - GV đọc từ khó b. GV đọc cho HS viết bài - GV quan sát, nhắc nhở c. - GV đọc, HS soát lỗi d. Chấm, chữa bài - GV chấm 5,7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của BT. - GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lời giải đúng. ? Đặt câu với từ “cười ngặt nghẽo” b. Bài 3a: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT. - GV nhận xét, chọn lời giải đúng. - HS đọc lại tên bài. - 1 HS đọc lại . HS phát hiện một số tiếng khó các em dễ viết sai. - 1 HS lên bảng – Lớp viết vở nháp - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng điền vần eo/oeo. - 1 HS nhìn bảng đọc lại kết quả. - Cả lớp chữa bài vào vở theo lời giải đúng. - HS làm bài vào vở BT. - HS đọc bài của mình- Lớp NX 4. Củng cố, dặn dò: :(1/) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chú ý khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết. Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 Toán : (T30) luyện tập i. Mục tiêu: Giúp HS: - Xác định được phep chia hết và phép chia có dư - Vận dụng vào giải toán. - Làm các BT1,2( cột1,2,4),3,4 trong SGK. II. Chuẩn bị: - ND bài III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - 2 HS chữa ý c bài tập 1 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30/) - GV giới thiệu bài – Ghi bảng - HDHS tìm hiểu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. * GV củng cố cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và có dư. Bài 2: a ? Bài tập có mấy yêu cầu? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. * GV củng cố cách đặt tính và tính . ? So sánh số dư với số chia. Bài 3: - GV hướng dẫn HS kẻ sơ đồ bài toán. * GV củng cố cách giải bài toán dạng tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Bài 4: * GV lưu ý HS số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm cá nhân vào vở nháp. - 4 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét kết quả. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm cá nhân vào vở. 4 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét kết quả- Nêu lại cách chia 1 số ý. - 1 HS đọc bài toán. - 1 HS nhìn sơ đồ đọc lại bài toán. - HS làm cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét kết quả. - 1 HS đọc nội dung bài tập. HS suy nghĩ tìm nội dung câu trả lời. - 1 HS trả lời miệng, lớp nhận xét. 4.Củng cố- dặn dò: :(1/) - GV TT nội dung bài – Nx giờ học. - Vn học bài + CBB sau. Tập làm văn : (T6) Kể lại buổi đầu đi học I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Bước đầu kể được một vài ý buổi đầu đi học của mình. - Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). II. Đồ dùng dạy- học: Vở kẻ li. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp:(1/) 2.Bài cũ:(4/) - Kể ngắn về anh hoặc chị ( em của mình) – HS trả lời - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới:(30/) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể lại ( có cái riêng). - GVnêu gợi ý . - GVnhận xét. Bài tập 2: - GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. Câu văn ngắn gọn, rõ ràng. - GVchấm nhanh 1 số bài nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những người viết tốt nhất. - HS đọc lại tên bài - 1 HS đọc lại y/c. - 1 HS kể mẫu. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - 3,4 HS thi kể trước lớp. Lớp NX - Bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS viết bài. - HS viết xong, 5 em đọc bài trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò: :(2/) - GV yêu cầu những HS chưa hoàn thành bài viết ở lớp sẽ viết tiếp vào giờ tự học. - HS viết xong bài có thể viết lại cho bài văn hay hơn. Phần Kí duyệt của giám hiệu Ngày 4 tháng 10 năm 2013 Vũ Quế Anh

File đính kèm:

  • docbai giang tuyet lan.doc