Giáo án dạy phổ cập THPT môn Vật lý

A. MỤC TIÊU

- Hiểu được các kiến thức cơ bản tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ qui chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt thời gian và thời điểm

- HS nắm được muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm ‘cần thiết chọn một hệ qui chiếuđể xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng.Nắm vững đựơc cách xác định tọa độ.

- Cách chọn hệ qui chiếu , mô tả chuyển động, chọn mốc thời gian, xác định thời gian.

- Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác.

B. CHUẨN BỊ

 

doc38 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy phổ cập THPT môn Vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỘT: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1 BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ MỤC TIÊU Hiểu được các kiến thức cơ bản tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ qui chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt thời gian và thời điểm HS nắm được muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm ‘cần thiết chọn một hệ qui chiếuđể xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng.Nắm vững đựơc cách xác định tọa độ. Cách chọn hệ qui chiếu , mô tả chuyển động, chọn mốc thời gian, xác định thời gian. Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác. CHUẨN BỊ Giáo viên Hình vẽ 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 / 8,9(SGK). Học sinh Xem lại các kiến thức đã đựợc học ở lớp 8( Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của một đọan thẳng). TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển động Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Chuyển động cơ là gì? -Quan sát hình 1.1 và 1.2, trả lời câu hỏi: Chuyển động cơ là gì, vật mốc, tính tương đối của chuyển động? Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm. -Đọc thông tin phần 2/ 7(SGK) sau đó thảo luận để trả lời câu hỏi1 (SGK/ 7) HS rút ra kết luận chất điểm, quỹ đạo là gì? Xác định vị trí của một chất điểm. HS đọc thông tin mục 3/ 7 và quan sát hình 1.4; 1.5 (SGK). Yêu cầu hs nêu cách xác định vị trí của chất điểm? Xác định thời gian. HS đọc thông tin mục 4/8 (SGK). Nêu cách xác định gốc thời gian, thời gian -Gợi ý cho HS một số CĐ cơ điển hình -Hướng dẫn HS trả lời C1 (RTĐ << RQĐ ) -Gợi ý trục tọa độ, điểm mốc, vị trí vật tại những thời điểm khác nhau. -Giới thiệu cách đo thời gian , đơn vị. Hoạt động 2 : Tìm hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến. Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hệ quy chiếu. -Muốn biết CĐ của chất điểm tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu diển chúng như thế nào? -HS Đọc thông tin /8,9( SGK) . Rút ra kết luận hệ quy chiếu là gì? -Biểu diễn CĐ của chất điểm trên trục Oxt -HS Trả lời câu 3/9 Chuyển động tịnh tiến. -Đọc thông tin mục 6/9. Chuyển động tịnh tiến là gì? -Trả lời câu 4/9 (SGK). -yêu cầu hs lấy vài thí dụ khác về CĐ tịnh tiến. -Gợi ý: Vật mốc .trục tọa độ biểu diễn vị trí, trục biểu diễn thời gian. -GV nhận xét, bổ sung và rút ra định nghĩa. Chọn hệ qui chiếu: (nên ghi bảng) Chọn gốc toạ độ. Chọn các trục toạ độ, chiều dương của các trục đó. Chọn gốc thời gian -Gợi ý phân tích Cđ tịnh tiến. GV đưa ra vài ví dụ điển hình. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố -HS thảo luận, trả lời câu hỏi 1/ 10 (SGK). (chọn a, c, d, đ) -Làm bt 1/ 10( SGK). (ĐA: 33h) Hoạt động 4 : hướng dẫn học ở nhà -Học bài, làm bài tập 2,3/ 10(SGK). -Làm các bài tập ở sách BT. -Xem bài mới ”vận tốc trong chuyển động thẳng ,chuyển động thẳng đều”. Tiết 2 BÀI 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU MỤC TIÊU Kiến thức -Hiểu rõ được khái niệm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời -hiểu đựơc việc thay thế các vectơ trên, bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng -Phân biệt đựơc độ dời với quãng đừơng đi, vận tốc với tốc độ Kỹ năng -Phân biệt, so sánh các khái niệm -biểu diển độ dời vàcác đại lựơng vật lí vectơ CHUẨN BỊ Giáo viên -Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ -Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm Học sinh -Xem khái niệm vận tốc đã được học ở lớp 8 -Thế nào là chuyển động thẳng đều, vận tốc trong chuyển động thẳng đều. -Các đặc trưng của các đại lượng vectơ. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1( khoảng :10 min) Kiểm tra bài cũ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Nhớ lại CĐTĐ, tốc dộ học ở lớp 8 -Trả lời câu hỏi 1 -Đăt câu hỏi -Nêu câu hỏi 1 Hoạt động 2 ( khoảng :7 min ) Tìm hiểu khái niệm độ dời Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK -Vẽ hình biểu diển véctơ độ dời -Trong CĐ thẳng : Viết công thức 2-1 -Trả lời C2 -So sánh độ dời với quãng đường sau đó trả lời C3 -YCHS đọc SGK, trả lời câu 2 -Hướng dẫn HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm -Nêu câu hỏi 3 Hoạt động 3(khoảng :15 min)Thiết lập công thức tính vận tốc trung bình, vận tốc tức thời Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời C4 -Thành lập công thức tính vận tốc trung bình -Phân biệt vận tốc với tốc độ -TRả lời C5 -Hiểu được ý nghĩa vận tốc tức thời -YC HS trả lời C4 -Khẳng định :HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm -Nêu câu hỏi C5 -Hướng dẫn vẽvà viết công thức tính vận tốc tức thời theo độ dời -Nhấn mạnh vectơ vận tốc Hoạt động 4(khoảng :5 min) Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Thảo luận , trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. -Ghi nhận các kiến thức đã học -Nêu các câu hỏi,nhận xét câu trả lời -Đánh gía nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5(khoảng :5 min) Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Những sự chuẩn bị cho bài phần sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài phần sau Tiết 3 BÀI 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (tt) MỤC TIÊU Kiến thức -biết cách thiết lập phương trình chuyển độngthẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động -Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thòi gianvà từ đồ thị xác định được các đặc trưng động học của chuyển động Kỹ năng -Lập phương trình chuyển động -Vẽ đồ thị -Khai thác đồ thị CHUẨN BỊ Giáo viên -Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí -Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và cđ thẳng đều Học sinh -Các đặc trưng của đại lượng vectơ -Giấy, thước để vẽ đồ thị TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(khoảng :10 min)kiểm tra bài cũ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Nhớ lại cđtđ. Tốc độ của một vật ở lớp 8 -Đặt câu hỏi cho HS -Cho HS lấy ví dụ Hoạt động 2(khoảng :10 min)Tìm hiểu cđtđ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc SGK, trả lời câu hỏi c -Cùng GV mô tả thí nghiệm ống nứơc chứa bọt khí -Ghi nhận định nghĩa cđtđ -Viết công thức 2- 4 -Vận tốc trung bình trong cđtđ -So sánh vận tốc trung bình và vận tốc tức thời -Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng -YC:HS đọc SGK, trả lời câu hỏi -Cùng học sinh nghiên cứu thí nghiệm SGK - Hướng dẫn :HS vẽ hình , xác định tọa độ của chất điểm -Nêu câu hỏi cho HS thảo luận -Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm chứng -Khẳng định kết quả Hoạt động 3 (khoảng :15 min) Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị Vận tốc theo thời gian Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Viết công thức tính vận tốc từ đó suy ra công thức 2-6 -Vẽ đồ thị 2-6 cho hai trường hợp -Xác định độ dốc đường thẳng biểu diễn -Nêu ý nghĩa của hệ số góc -Vẽ đồ thị H2.9 -Trả lời câu hỏi C6 YC: HS chọn HQC -Nêu câu hỏi cho HS tìm được công thức và vẽ được đồ thị -Nêu câu hỏi C6 Hoạt động 4(khoảng :5 min )Vận dụng. Củng cố Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Thảo luận , trả lời các câu hỏi trắc nghiệm -Làm việc cá nhân giải bài tập 1, 2 (SGK) -Ghi nhận các kiến thức đã học -Nêu các câu hỏi .nhận xét câu trả lời -Đánh gía nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 (khoảng :5 min) Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Những sự chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 4 BÀI 3: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU MỤC TIÊU Kiến thức -Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng.Tìm hiểu tính nhanh chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian. -Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian. Kỹ năng -Biết xử lí các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm. -Biết cách vẽ đồ thị của vận tốc theo thời gian. -Biết khai thác đồ thị. CHUẨN BỊ Giáo viên -Chuẩn bị bộ thí nghiện cần rung -Chuẩn bị một số băng giấy trắng để vẽđồ thị Học sinh -Học kỹ bài trước -Xem lại cách vẽ đồ thị là đường thẳng TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (khoảng :10 min) kiểm tra bài cũ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi -Cđ thẳng -Vận tốc trung bình -Dạng đồ thị -Đặt câu hỏi cho HS -YC: HS vẽ dạng đồ thị Hoạt động 2(khoảng :5 min) mô tả bố trí thí nghiệm Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Các dụng cụ thí nghiệm xe lăn , máng nghiêng, băng giấy , cần rung. -Tìm hiểu dụng cụ đo:tính năng ., cơ chế, độ chính xác -Lắp đặt bố trí thí nghiệm -Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần rung -Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm -Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm -Hướng dẫn thao tác mẫu, sử dụng băng giấy -Giải thích nguyên tắc do thời gian Hoạt động 3(khoảng :5 min)Mô tả quá trình làm thí nghiệm Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -cho cần rung họat động đồng thời cho xe chạy kéo theo băng giấy -Quan sát, thu thập kết quả trên băng giấy -Lập bảng số liệu; báng SGK Hoạt động 4(khoảng :15 min) Xử lí kết quả đo Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Vẽ đồ thị H3-2 -Tính vận tốc trung bình trong các khoảng, 0, 1s lập bảng 2 -Tính vận tốc tức thời lập bảng 3 -Vẽ đồ thị vận tốc theo thời giản H-3 -Nhận xét kết quả: biết được tọa độ tại mọi thời điểm -Hướng dẫn cách vẽ đồ thị -Quan sát HS tính tóan, vẽ đồ thị -Căn cứ vào kết qua ở SGK, gợi ý HS rút ra kết luận Hoạt động 5 (khoảng :5 min) Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trình bày kết quả của nhóm -Đánh giá kết quả của nhóm khác -Trả lời câu hỏi SGK;H3.4 -Ghi nhận kiến thức.đặc điểm của cđ thẳng.Cách viết báo cáo, cách trình bày báo cáo thí nghiệm Hướng dẫn viết báo cáo , trình bày kết quả -YC các nhóm trình bày kết quả, trả lời câu hỏi SGK -Đánh giá nhận xét kết quả nhóm -Hướng dẫn HS giải thích các sai số của phép đo, kết quả đo Hoạt động 6(khoảng :5 min) hướng dẫn về nhà Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Những sự chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 5 BÀI 4 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU MỤC TIÊU 1 Kiến thức -Hiểu được gia tốc la đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nhanh hay chậm của vectơ vận tốc. -Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình , gia tốc tức thời -Hiểu được chuyển động thẳng biến đổi đều., từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian 2 Kỹ năng -Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian -Biết cách giải bài tóan liên quan đến gia tốc CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Các câu hỏi , ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi dều 2 Học sinh -Học kỹ bài về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(khoảng :10 min ) Kiểm tra bái cũ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -HS trả lời -HS vẽ đồ thị -HS nhận xét trả lời của bạn -Đặt câu hỏi: Các đặc điểm của chuyển động thẳng đều -Yêu càu một học sinh lên bảng vẽ dạng đồ thị vận tốc theo thời gian -Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2 (khoảng :15 min ) Tìm hiểu khái niệm về gia tốc trung bình, gia tốc tức thời trong chuyển động thẳng Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Lấy ví dụ về CĐ có vận tốc thay đổi theo thời gian? Làm thế nào để so sánh sự biến đổi của các vận tốc của các CĐ này -Đọc SGK, hiểu được ý nghĩa của gia tốc -Tìm hiểu độ biến thiên của vận tốc, tính tóan sự thay đổi vận tốc trong một đơn vị thời gian , đưa ra công thức tính gia tốc trung bình, đơn vị của gia tốc -Tìm hiểu ý nghĩa của gia tốc trung bình -Đọc SGK phần 1b -Đưa ra công thức gia tốc tức thời -So sánh gia tốc tức thời với gia tốc trung bình -Xem vài số liệu về gia tốc trung bình trong SGK -Ghi nhận gia tốc trung bình , gia tốc tức thời là đại lượng vectơ, ý nghĩa của gia tốc -Nêu câu hỏi: cho 2 ví dụ về chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian? Làm thế nào để biết vật nào có vận tốc biến đổi nhanh hơn -Gợi ý chuyển động cụ thể -Gợi ý cách so sánh -Đặt vấn đề để đưa ra công thức tính gia tốc -Giải thích ý nghĩa gia tốc trung bình -Cho HS đọc SGK (phần 1b) Phân biệt cho Hskhái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.Giá trị đại số, đơn vị của gia tốc Hoạt động 3 (khoảng :10 min)Tìm hiểu CĐTBĐĐ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc SGK phần 2a -Tìm hiểu đồ thị phần 4.3 -Định nghĩa CĐTĐ -Công thức của CĐTBĐĐ -Vẽ đồ thị vận tốc theo thòi gian khi v.>0 ;a>0 - Vẽ đồ thị vận tốc theo thòi gian khi v.>0 ;a<0 -Trả lời câu hỏi C1 -So sánh các đồ thị -Tính hệ số góc của đường biểu diễnvận tốc theo thời gian, từ đó nêu ý nghĩa của nó -Yêu cầu HS đọc SGK phần 2a, tìm hiểu H4.3 -Yêu cầu: định nghĩa CĐTBĐĐ -Gợi ý từ công thức 4.24.4 -Yêu cầu HS vẽ đồ thị trong các trường hợp, xem SGK -Hướng dẫn HS vẽ đồ thị -Yêu cầu HH so sánh , tính tóan rút ra ý nghĩa của hệ số góc Hoạt động 4 (khoảng :5 min)vận dụng , củng cố Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1.4 SGK -Làm việc cá nhân giải bái tập 1, 2 SGK -Ghi nhận kiến thức , gia tốc, ý nghĩa của gia tốc, đồ thị -Nêu câu hởi .Nhận xét câu trả lờicủa các HS -Đánh giá , nhận xét giờ dạy Hoạt động 5 (khoảng :5 min) Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Những sự chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 6 BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU MỤC TIÊU Kiến thức -Hiểu rõ phương trình CĐ là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm theo thời gian -Biết thiết lập phương trình từ công thức tính vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc -Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc -Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động là một phần của parabol Biết áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài tóan CĐ của một chất điểm, của hai chất điểm CĐ cùng chiều hay ngược chiều Kỹ năng -Giải bài tóan về CĐ của một chất điểm, của hai chất diểm CĐ cùng chiều hoặc ngược chiều (chủ yếu bằng đại số) CHUẨN BỊ Giáo viên -Các câu hỏi về CĐ thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi dều -Biên sọan câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm Học sinh -Công thức vận tốc trong CĐ thẳng biến đổi đều, cách vẽ đồ thị TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (khoảng :10 min )kiểm tra bài cũ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -HS trả lời -Nhận xét trả lời của bạn -Đặt câu hỏi vận tốc trong CĐ TBĐD(, -Đồ thị của vận tốc -N hận xét câu trả lời Hoạt động 2 (khoảng :15 min)Thiết lập PTCĐTBĐĐ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc phần 1a SGK, trả lời câu hỏi C1 -Xem đồ thị hình 5-1, tính độ dời của CĐ -Lập công thức 5.3, phương trình CĐTBĐĐ -Ghi nhận:Tọa độ là hàm bậc hai theo thời gian -Cho HS đọc phần 1.a SGK, yêu cầu HS chứng minh công thức (5.3) -Gợi ý chọn hệ qui chiếu , cách lập luận -Hướng dẫn cách tính độ dời -Ý nghĩa của phương trình Hoạt động 3(khoảng :10 min) Vẽ dạng đồ thị của PTCĐTBĐĐ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -HS vẽ đồ thị -Nhận xét đồ thị là một phần của nhánh parabol -Yêu cầu HS vẽđồ thị -Hướng dẫn cách vẽ -nhận xét dạng đồ thị Hoạt động 4 (khoảng :5 min) Thiết lập công thức độ dời, vận tốc , gia tốc Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 2 SGK.Từ công thức 5-1 lập luận để được công thức 5-4 -Ghi nhận:Trường hợp đặc biệt(công thức 5-5 vạ-6 SGK -Cho HS đọc SGK phần 2 -Hướng dẫn HS tim mối quan hệ giữa các đại lượng -Nhận xét trường hợp đặc biệt Hoạt động 5 (khoảng :3 min )Vận dụng , củng cố Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1, 2 SGK -Làm việc cá nhân giải bái tập 2, 3 SGK -Ghi nhận kiến thức :Cách thiết lập phương trình CĐ từ đồ thị vận tốc theo thời gian, mối liên hệ giữađộ dời, vận tốc và gia tốc-- Hoạt động 5 (khoảng :2 min ) Hướng dẫn về nhà Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên --Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -những sự chuẩn bị cho bài sau -những sự chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 7: BÀI TẬP MỤC TIÊU Kiến thức: Sử dụng phương trình chuyển động để tìm vị trí chất điểm tại các thời điểm. Tính vận tố trung bình, gia tốc. Kỹ năng Viết được phương trình vật chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. Vẽ đồ thị Oxt, dựa vào đồ thị giả bài toán. CHUẨN BỊ Giáo viên: Các bài toán phù hợp với mục tiêu. Phương tiện dạy hoc; thước, giáo án Học sinh: - On lại các kiến thức trọng tâm. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(khoảng 10 min): Kiểm tra bài cũ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên x = x0 + vt. x = x0 + v0t + ½ at2 Phương trình của vật chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. Các đại lượng có trong pt đó. Hoạt động 2(khoảng 10 min) Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Viết pt chuyển động của hai xe. Tìm vị trí hai xe gặp nhau. Dựa vào pt chuyển động vẽ đồ thị. Bài 8/17: AB=120km. Va=40km/h Vb=20km/h Dựa vào đồ thị cho nhận xét. Hoạt động 3(khoảng 15 min) Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên x= 30t-t2 (m;s) thời gian đi hêt quãng đường đó: vt=0 t=15s s=225m v=v0+at=30-2t=-10m/s Bài 4/28: v0=30m/s a=2m/s2 chú ý: giải câu c trước câu b vì sao vận tốc sau 20s có giá trị âm? Hoạt động 4 (khoảng 5 min) Vận dụng, củng cố. Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bai2/28: Giáo viên hướng dẫn hs tự giải ở nhà Hoạt động 5 (khoảng 5 min) dặn dò On lại cách xác định loại chuyển động thẳng biến đổi đều. Xem trước bài sự rơi tự do và trả lời những câu hỏi sau: Sự rơi tự do là gì? Đặc điểm của sự rơi tự do: phương, chiều, loại chuỷên động. Gia tốc của sự rơi tự do như thế nào (có thay đổi không) Tiết 8 BÀI 6: SỰ RƠI TỰ DO MỤC TIÊU Kiến thức -Hiểu được thế nào là rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau tại cùng một vị trí. -Biết cách khảo sát CĐ của một vật bằng các thí nghiệm trên lớp hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí, độ cao và khi rơi ở gần mặt đất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do. Kỹ năng -Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy logic -Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm CHUẨN BỊ Giáo viên -Các câu hỏi , công thức phương trình CĐ BĐĐ Biên sọan câu hỏi 1-2SGK dưới dạng trắc nghiệm -Dụng cụ thí nghiệm Học sinh Công thức tính quãng đường trong CĐTBĐĐ(vận tốc đầu bằng 0) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(khoảng :15 min)kiểm tra bài cũ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -HS lên bảng viết PT và cho biết dạng đồ thị -HS nhận xét kết quả của bạn -Đặt câu hỏi :Viết PT của CĐTBĐĐ (V0=0) -Dạng đồ thị -Nhận xét trả lời Hoạt động 2 (khoảng :10 min ) Tìm hiểu khái niệm rơi tự do sự Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát thí nghiệm của giáo viên -Lực cản của không khí ảnh hưởng đến các vật rơi như thế nào? Lấy ví dụ minh họa -Thế nào là sự rơi tự do -Khi nào một vật có thể được coi là rơi tự do -Làm thí nghiệm, hướng dãn HS quan sát thí nghiệm -Nhận xét lực cản của không khí -Cho HS đọc định nghĩa trong SGK Hoạt động 3 (khoảng :5 min) Tìm hiểu sự rơi tự do là CĐ nhanh dần đều theo phương thẳng đứng Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên HS trả lời được rơi tự do là CĐTNDĐ theo phương thẳng đứng từ trên xuống -Ghi nhận: Rơi tự do là CĐTNDĐ theo phương thẳng đứng từ trên xuống Đặt câu hỏi: đặc điểm của sự rơi tự do là gi? -Nhận xét phương CĐ, chiều CĐ Hoạt động 4 (khoảng :5 min)Tìm hiểu gia tốc rơi tự do Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Dựa vào công thức tính gia tốc của sự rơi tự do -Làm thí nghiệm với vật nặng khác. Rút ra kết luận -Trả lới câu hỏi C3 -Đọc phần 5 SGK, Xem bảng kê gia tốc trong SGK Trả lời câu hỏi gia tốc rơi tự do còn phụ thuộc vào yếu tố nào trên mặt đất Mô tả , cùng HS làm thí nghiệm 2 SGK -Hướng dẫ HS tính gia tốc, rút ra kết luận -Nêu câu hỏi 3 -Cho HS đọc SGK -Nhận xét câu trả lời Hoạt động 5 (khoảng :5 min )Vận dụng , củng cố Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1, 2 SGK -Làm việc cá nhân giải bài tập 2, 3 SGK -Ghi tóm tắt bài học -Nêu câu hỏitrắ nghiệm nội dung câu 1-2 SGK -Đánh gía kết quả giờ dạy 6. Hoạt động 6 (khoảng :10 min) Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -những sự chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 9 BÀI 7: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. MỤC TIÊU Kiến thức Nắm được các công thức của CĐTBĐĐ. nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình Kỹ năng Rèn luyện óc phân tích và tư duy logic Biết cách trình bàicácg giải bài tóan CHUẨN BỊ Giáo viên Các bài tập trong SGK Biên sọan câu hỏi dạng trắc nghiệm Học sinh Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu Học thuộc công thức TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (khoảng :5 min) Kiểm tra bài cũ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời -Nhận xét trả lời của bạn -đặt câu hỏi -Viết PT của CĐTBĐĐ -Công thức tính vận tốc -Nhận xét Hoạt động 2(khoảng :5 min)Tìm hiểu các thông tin đề 1SGK, đưa ra PP giải Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc đề 1SGK -Tóm tắt các thông tin từ bài tóan -Tìm hiểu các kiến thức, kỹ năng liên quan -Thảo luận nêu cách gjải -Cho HS đọc bài 1SGK -Gợi ý, đặt câu hỏi -Nhận xét kết quả Hoạt động 3 (khoảng :15 min ) Giải bài tóan , trình bài cách giải Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Chọn HQC -Lập PTCD(, công thứctính vận tốc theo HQC đã chọn -Lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị tọa độ , vận tốc -Mô tả CĐ Hướng dẫn HS chọn hệ qui chiếu, lập phương trình , vẽ đồ thị -Đặt các câu hỏi, choHS tính tóan -Gợi ý cho hS phân tích và rút ra kết luận -Mô phỏng CĐ của vật Hoạt động 4 (khoảng :10 min ) Tìm hiểu các thông tin đề 2 SGK, đưa ra PP giải Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc đề 1SGK -Tóm tắt các thông tin từ bài tóan -Tìm hiểu các kiến thức, kỹ năng liên quan -Thảo luận nêu cách gjải -Cho HS đọc bài 2SGK -Gợi ý, đặt câu hỏi -Nhận xét kết quả Hoạt động (khoảng :5 min ) Củng cố bài giảng Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Thảo luận trả lời cac câu hỏi đã chuẩn bị Ghi nhận các bước giải, cach khảo sát CĐTBĐD( Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời của các nhóm -Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6 (khoảng :5 min) Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -những sự chuẩn bị cho bài sau Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 10 BÀI 8: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU, TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu rằng trong CĐ tròn cũng như trong CĐ cong, vectơ vận tốccó phương tiếp tuyến với quĩ đạovà hướng theo chiều CĐ Nắm vững định nghĩa CĐ tròn đều, từ đó biết cách tính tốc độ dài H iểu rõ CĐ tròn đều, tốc độ dài đặc trưng chođộ nhanh chậmcủa CĐ của chất điểm trên quỹ đạo Kỹ năng Quan sát thực tiển về CĐ tròn đều, Tư duy logic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc B CHUẨN BỊ Giáo viên Các câu hỏi về CĐ tròn đều Biên sọan câu hỏi 1-4SGK dưới dạng trắc nghiệm Các ví dụ về CĐ cong, CĐ tròn đều Hình vẽ H8-2.Mô hình Cđ tròn đều(đồng hồ) Học sinh Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình Sưu tầm các hình về CĐ tròn đều C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1(khoảng :5 min)Kiểm tra bài cũ Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Nêu những đặc điểm của vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời trong Cđ thẳng -Vẽ hình minh họa -Nhận xét câu trả lời của bạn -Đặt các câu hỏi -YC HS lên bảng vẽ hình -Nhận xét các câu trả lời 2 Hoạt động 2 (khoảng :7 min)Tìm hiểu vectơ vận tốc trong CĐ cong Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc phầ 1 SGK Trình bày lập luận để đưa ra khái niệm vận tốc tức thờiBiểu diển vectơ vận tốc trên hình vẽ H8.2 Cho HS đọc SGK Hướng dẫn HS hình thành khái niệm vận tốc tức thời So sánh với Cđ thẳng 3 Hoạt động 3 (khoảng :5 min )Tìm hiểu vectơ vận tốc trong CĐ tròn đều Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Dọc định nghĩa CĐ tròn đều trong sáchGK.Lấy ví dụ thực tiển Đặc điểm của vectơ vận tốc trong CĐ tròn đều?Tốc độ dài? Trả lời câu hỏi c1 So sánh với vectơ vận tốc trong CĐ thẳng Cho HS đọc SGK phần 2 Nêu các câu hỏi Nhận xét trả lời Hưống dẫn HS so sánh 4. Hoạt động 4 (khoảng :5 min )Tìm hiểu chu kỳ và tần số trong CĐtròn đều Họat động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc phần 3SGK, trả lời câu hỏi Cđ tuần hòan Tần số và đơn vị Chu kỳ và đơn vị Mô tả CĐ của kim đồng hồ và minh họa Cho HS đọc SGK Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Cho Hs quan sát đồng hồ, YC mô tả chu kỳ , tần số 5. Hoạt động 5 (khoảng :10 min )Tìm hiểu tốc độ

File đính kèm:

  • docGiao an VL10 moi.doc