Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 có kỹ năng sống

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

 TIẾT 1. TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8

I.Mục tiêu giáo dục.

1. Kiến thức

- Hiểu vị trí, nhiệm vụ của mình trong năm học lớp 8.

2. Kĩ năng

- Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học

3. Thái độ

- Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.

II. Các kĩ năng sống được sử dụng trong bài

 - Kĩ năng nêu vấn đề về thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiệntốt nhiệm vụ năm học.

- Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.

III. Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng

Đông não, hỏi và trả lời.

IV. Tư liệu, phương tiện

 - Chương trình hoạt động của các nhân, tổ, lớp.

 - Bản cam kết thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

 - Các câu hỏi thảo luận.

 Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ( vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8 .)

 Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ? vì sao ?

 Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó bạn phải có những biện pháp nào ?

 - Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011, phương hướng năm học 2011-2012

 

doc54 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 có kỹ năng sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày thực hiện: Chủ điểm tháng 9. Truyền thống nhà trường Tiết 1. tôi là học sinh lớp 8 I.Mục tiêu giáo dục. 1. Kiến thức - Hiểu vị trí, nhiệm vụ của mình trong năm học lớp 8. 2. Kĩ năng - Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 3. Thái độ - Tự giác, quyết tâm cao trong học tập. II. Các kĩ năng sống được sử dụng trong bài - Kĩ năng nêu vấn đề về thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiệntốt nhiệm vụ năm học. - Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu. III. Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng Đông não, hỏi và trả lời. IV. Tư liệu, phương tiện - Chương trình hoạt động của các nhân, tổ, lớp. - Bản cam kết thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. - Các câu hỏi thảo luận. Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ( vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8 ...) Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ? vì sao ? Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó bạn phải có những biện pháp nào ? - Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011, phương hướng năm học 2011-2012 V. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần . * Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động trong tuần( Sổ theo dõi của lớp trưởng) * Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung về tình hình lớp và đưa ra kế hoạch chỉ đạo thực hiện tuần tiếp theo: + Ưu điểm: - Thực hiện nghiêm túc các nền nếp học tập - Thực hiện giờ truy bài có chất lượng - Tỉ lệ chuyên cần tương đối đảm bảo. - Việc chuẩn bị SGK, ĐDHT đầy đủ. - ý thức học tập của đa số học sinh tương đối tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Đa số các em đều ngoan, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và các hoạt động khác. - Chấp hành tốt nội quy của lớp, của trường. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh và chăm sóc bồn hoa cây cảnh . + Tồn tại: - Còn một số học sinh nghỉ học không phép, đi học muộn: Liềng Thành - Một số em thực hiện giờ truy bài chưa nghiêm túc, còn một số học sinh nói chuyện: Tùng, Hù Thành... - ý thức học bài và chuẩn bị bài ở nhà chưa cao: Lê, Su Liên - Còn hiện tượng học sinh không mặc đồng phục theo quy định: Hưng, Tùng, Phong - Một số bạn thiếu ĐDHT: Vi Trường. * Biện pháp : - Phạt ghi sổ đầu bài dọn nhà vệ sinh. - Thông tin cho gia đình biết để phối hợp giáo dục học sinh. - Nghiêm túc với một số học sinh ý thức kém + Tuyên dương tổ và những cá nhân có tiến bộ trong tuần: Tổ 2 Cá nhân : Liêm, Phương Anh, Như, Ngoan, Hậu, Tương. + Phê bình những tổ và cá nhân chưa có tiến bộ : Tổ 3. Cá nhân: Tùng, Hù Thành, Vi Trường, Hưng, Phong. - Xếp loại thi đua giữa các tổ: Nhất tổ 2, nhì tổ1 , ba tổ 3 * Kế hoạch tuần tiếp theo + Đảm bảo tốt nền nếp học tập và tỉ lệ chuyên cần. + LĐ vệ sinh theo kế hoạch: Lao động vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh. + Nâng cao chất lượng học tập ở nhà + Kiểm tra đồ dùng học tập, GSK. + Khắc phục tồn tại của tuần trước. + Tích cực học bài cũ lấy điểm kiểm tra thường xuyên. 2. Tổ chức hoạt động NGLL 2.1. Khám phá. 2.2. Kết nối. Là học sinh lớp 8 bạn sẽ làm gì để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hãy học tập tu dưỡng và rèn luyện thật tốt để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Vậy để thực hiện tốt những điều đó chúng ta cùng nhau bàn về biện pháp thực hiện và con đường để đi đén thành công * Hoạt động 1: Giới thiêu nội dung chương trình hoạt động, cách thức tiến hành: - Mỗi năm học mới đến học sinh chúng ta lại nô nức đến trường với bao dự định cho một năm học mới, để có một năm học đạt kết quả cao bạn đã đề ra mục tiêu gì cho minh và phương hướng phấn đấu như thế nào - Nội dung: đăng kí chỉ tiêu thi đua - Hình thức hoạt động:Lớp trưởng điều khiển chương trình, các tổ kí cam kết thi đua, các thành viên trong lớp kí cam kết thi đua. - Về tổ chức: Lớp trưởng điều khiển các tổ và các bạn trong lớp đăng kí thi đua, làm việc công khai, khách quan. 2.3. Thực hành/ luyện tập. Hoạt động 2: Thảo luận giới thiệu thư kí, nội dung thảo luận. Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ( vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8 ...) Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ? vì sao ? Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó bạn phải có những biện pháp nào ? +Tổ trình bầy dự kiến kế họach. +Lớp trưởng trình bày kế hoạch của lớp. +Thảo luận đẻ bổ sung. +Biểu quyết, kí cam kết thi đua. *Thư kí thông qua biên bản thống nhất kế hoach thi đua của lớp. +Từng cá nhân, tổ hoàn thiện kế hoạch thi đua, quyết tâm học tập, tu dưỡng theo chỉ tiêu đặt ra. *Văn nghệ. - Hát song ca bài “ Khi tóc thầy bạc” ( Ngoan+Như). - Hát đơn ca bài : Bui phấn ( Như) *Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Yêu cầu tất cả các thành viên trong lớp thực hiện tốt chỉ tiêu đăng kí thi đua 2.4. Vận dung. - Gv củng cố lại nội dung của buổi hoạt động VI. Tư liệu. - Báo cáo tổng kết năm học 2010-2011, ;phương hướng năm học 2011-2012 - Một số câu hỏi tham khảo : Câu 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ( vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8 ...) Câu 2: Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này ? vì sao ? Câu 3: Để làm tốt nhiệm vụ đó bạn phải có những biện pháp nào ? Ngày soạn: Ngày thực hiện: Chủ điểm tháng 9. Truyền thống nhà trường Tiết 2. phát huy truyền thống của lớp, trường I.Mục tiêu giáo dục. 1. Kiến thức - Hiểu được truyền thống của lớp, của trường sau hai năm học tập và rèn luyện. 2. Kĩ năng - Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. 3. Thái độ - Biết trân trọng những truyền thống đó II. Các kĩ năng sống được sử dụng trong bài - Kĩ năng nêu vấn đề về thực hiện tốt truyền thống của lớp của trường - Kĩ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra. - Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu. III. Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng Đông não, hỏi và trả lời. IV. Tư liệu, phương tiện Các câu hỏi thảo luận. Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường. Câu 2: Do đâu có được các truyền thống đó ? Câu 3: Nêu các truyền thống của lớp. Câu 4: Nêu những bạn tiêu biểu đã góp phần công sức xây dựng truyền thống của lớp, của trường. - Bản kế hoạch cá nhân, của tổ, của lớp. - Một số tiết mục văn nghệ V. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần . * Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động trong tuần( Sổ theo dõi của lớp trưởng) * Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung về tình hình lớp và đưa ra kế hoạch chỉ đạo thực hiện tuần tiếp theo: + Ưu điểm: - Thực hiện nghiêm túc các nền nếp học tập - Thực hiện giờ truy bài có chất lượng - Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo. - Việc chuẩn bị SGK, ĐDHT đầy đủ. - ý thức học tập của đa số học sinh tương đối tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Đa số các em đều ngoan, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và các hoạt động khác. - Chấp hành tốt nội quy của lớp, của trường. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh và chăm sóc bồn hoa cây cảnh . + Tồn tại: - Còn một số học sinh chưa chú ý trong giờ học môn Tiếng Anh, Ngữ Văn, Mỹ Thuật * Biện pháp : + Tuyên dương tổ và những cá nhân có tiến bộ trong tuần: Tổ 1 Cá nhân : Liêm, Phương Anh, Như, Ngoan, Hậu, Tương. + Phê bình những tổ và cá nhân chưa có tiến bộ : Tổ 3. Cá nhân: Tùng, Hù Thành - Xếp loại thi đua giữa các tổ: Nhất tổ 1, nhì tổ2 , ba tổ 3 * Kế hoạch tuần tiếp theo + Đảm bảo tốt nền nếp học tập và tỉ lệ chuyên cần. + LĐ vệ sinh theo kế hoạch: Lao động vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh. + Nâng cao chất lượng học tập ở nhà + Kiểm tra đồ dùng học tập, GSK. + Khắc phục tồn tại của tuần trước. 2. Tổ chức hoạt động NGLL 2.1. Khám phá. 2.2. Kết nối. Bạn đã khám phá được những gì về truyền thống nhà trường, trường bạn có bề dày thành tích nào tiêu biểu, bạn học được gì từ những truyền thống tốt đẹp đó hãy cùng nhau tìm hiểu * Hoạt động 1: Giới thiêu nội dung chương trình hoạt động, cách thức tiến hành: - Trường THCS Quang Kim nằm trên địa bàn xã Quang Kim - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai là một trong những ngôi trường có nhiều bề dày thành tích, trong môi trường học tập đó các bạn đã tìm hiểu và phát huy được gì - Nội dung: Tìm hiểu phát huy truyền thống nhà trường - Hình thức hoạt động: Lớp trưởng điều khiển chương trình tìm hiểu về nhà trương, lớp - Về tổ chức: Lớp trưởng điều khiển các tổ và các bạn trong lớp tìm hiểu về bề dày thành tích nhà trường 2.3. Thực hành/ luyện tập. Hoạt động 2: Thảo luận giới thiệu thư kí, nội dung thảo luận. Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường. Câu 2: Do đâu có được các truyền thống đó ? Câu 3: Nêu các truyền thống của lớp. Câu 4: Nêu những bạn tiêu biểu đã góp phần công sức xây dựng truyền thống của lớp, của trường. + Bản kế hoạch cá nhân. +Tổ trình bầy dự kiến kế họach. +Lớp trưởng trình bày kế hoạch của lớp. +Thảo luận đẻ bổ sung. *Văn nghệ. - Tốp ca: Mái trường mến yêu - Hát đơn ca bài : Em yêu trường em ( Như) *Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Yêu cầu tất cả các thành viên trong lớp phát huy tốt truyền thống nhà trường 2.4. Vận dung. - Gv củng cố lại nội dung của buổi hoạt động VI. Tư liệu. Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường. Câu 2: Do đâu có được các truyền thống đó ? Câu 3: Nêu các truyền thống của lớp. Câu 4: Nêu những bạn tiêu biểu đã góp phần công sức xây dựng truyền thống của lớp, của trường. - Bản kế hoạch cá nhân, của tổ, của lớp. Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi Hoạt động 1: Làm thế nào để học tốt NS: NG: I/- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu ý nghĩa lời bác dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn. - Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực. - Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập, cùng giúp đỡ nhau học tốt. II/- Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung: Nội dung và ý nghĩa của việc học tốt. Các kinh nghiệm để học tốt các môn học. Các phương pháp cụ thể giúp học sinh học tốt các môn học. 2/ Hình thức: Trao đổi và thảo luận. III/- Chuẩn bị hoạt động: 1/ Phương tiện hoạt động: Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự chuẩn bị. 2/ Tổ chức: - GV nêu ND và yêu cầu, hình thức tổ chức hđ: Yêu cầu mỗi học sinh viết bản báo cáo về kinh nghiệm và phương pháp học tập, phân công nhiệm vụ. - Học sinh thực hiện các yêu cầu được giao. IV/- Tiến trình hoạt động: Tiến trình Người thực hiện 1/ ổn định tổ chức (5’) Hát tập thể bài “Khi tóc thầy bạc trắng” N&L: Trần Đức 2/ Nhận xét ưu, khuyết điểm: (10’) - Thực hiện nề nếp tương đối tốt, ý thức trong một số giờ sau chưa nghiêm túc. Phong trào học tập còn yếu. Truy bài chưa có chất lượng. - Phê bình: 3/ Sinh hoạt theo chủ điểm: a) Trao đổi thảo luận: - Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành trao đổi, thảo luận theo chủ đề. -> Nêu các vấn đề để lớp trao đổi. - Lớp phó cùng lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận - Tình huống khó mời giáo viên giải đáp. b) Văn nghệ: - Cá nhân - Tập thể Quản ca bắt nhịp GVCN V/- Kết thúc hoạt động: (3’) - GV nhận xét về ý thức thảo luận của học sinh - Chuẩn bị chủ điểm tuần sau Bản đăng ký thi đua của cá nhân, của tổ, của lớp với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể. Hoạt động 2: Lễ giao ước thi đua NS: NG: I/- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu lời bác dạy, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua. - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cơ học tập. - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực. II/- Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung: - Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt. - Các chỉ tiêu v học tập và rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân học sinh. - Các biện pháp để thực hiện giao ước thi đua 2/ Hình thức: - Các tổ, cá nhân giao ước thi đua. - Thảo luận về các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện. III/- Chuẩn bị hoạt động: 1/ Phương tiện hoạt động: Thư Bác Hồ gửi học sinh năm 1945 và 1968 Các bản giao ước thi đua 2/ Tổ chức: - GV chủ nhiệm nêu ND, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động. - Phân công chuẩn bị cho hđ. IV/- Tiến trình hoạt động: Tiến trình Người thực hiện 1/ ổn định tổ chức (5’) Hát tập thể bài “ Hoa thơm dâng Bác” N&L: Hà Hải 2/ Nhận xét: (10’) - Trong tuần lớp duy trì mọi nề nếp của nhà trường đề ra. - Tồn tại: ý thức học tập một số em còn yếu + Hiện tượng lười học bài vẫn còn nhiều, truy bài chưa có chất lượng, vệ sinh một số buổi còn muộn, khăn quàng đỏ chưa đầy đủ. - Phê bình: 3/ Sinh hoạt theo chủ điểm: a) Giao ước thi đua: - Người điều khiển nêu thể lệ giao ước thi đua. - Các tổ trưởng thay mặt tổ lên giao ước thi đua. - Mời tổ viên lên đọc giao ước thi đua cá nhân. b) Thảo luận: - Người điều khiển nêu chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các biện pháp. - Cả lớp nêu ý kiến -> thảo luận từng chi tiết. - Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp. c) Văn nghệ: - Hát tập thể bài: Kỉ niệm trường em N&L: Thuỳ Ninh - Người điều khiển giới thiệu các bạn. - Trình bày các tiết mục văn nghệ. Quản ca bắt nhịp GVCN Tổ 1 + 2 + 3 + 3 + 4 Từng học sinh Cả lớp thảo luận V/- Kết thúc hoạt động: (3’) - GV nhận xét về ý thức thảo luận của học sinh - Chuẩn bị hđ tuần sau: Tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, gương vượt khó trong học tập. Hoạt động 3: Những tấm gương học tốt NS: NG: I/- Yêu cầu giáo dục: Qua những gương sáng học tốt: - Giáo dục cho học sinh tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện các phẩm chất ý chí, năng lực học tập, năng lực tư duy sáng tạo theo các gương học tập tốt. II/- Nội dung và hình thức hoạt động: 1/ Nội dung: - Tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, những gương vượt khó, sưu tầm sách báo ... - Các câu đố khoa học, rèn luyện năng lực nhận thức 2/ Hình thức: Thi tìm hiểu, thi kể chuyện Văn nghệ III/- Chuẩn bị hoạt động: 1/ Phương tiện hoạt động: Tư liệu liên quan chủ đề Câu hỏi, câu đố, cờ ... 2/ Tổ chức: - GV nêu ND và yêu cầu, hình thức tổ chức hđ. - Học sinh thực hiện các yêu cầu được phân công. IV/- Tiến trình hoạt động: Tiến trình Người thực hiện 1/ ổn định tổ chức (5’) Hát tập thể bài “Mái trường nơi học bao điều hay” N&L: Bùi Anh Tôn 2/ Nhận xét ưu, khuyết điểm: (10’) - Trong tuần 7: Nề nếp học tập của lớp đi xuống, phong trào học tập kém, nhiều em lười học bài và làm bài tập, lười phát biểu xây dựng bài, không tự giác - ý thức của 1 số học sinh còn yếu, trong giờ học chưa nghiêm túc, khăn quàng còn thiếu, truy bài chưa có chất lượng. - Phê bình: 3/ Sinh hoạt theo chủ điểm: a) Cuộc thi: - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi. + Bạn hãy kể 1 tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập. + Trường ta hiện có bao nhiêu bạn là học sinh giỏi toàn diện liên tục từ lớp 6 -> lớp 9. + Trình bày một bài hát; một bài thơ mà bạn yêu thích. + Năm học 2006 – 2007 trường ta có bao nhiêu học sinh giỏi cấp tỉnh, bao nhiêu học sinh giỏi cấp thị. - Đội nào có câu trả lời trước -> cắm cờ - Ban giám khảo chấm điểm - Đội nào không trả lời được => cổ động viên trả lời - BGK công bố tổng số điểm của từng đội -> Công bố đội giải nhất, nhì, ba b) GV nhận xét -> kết luận. Quản ca bắt nhịp GVCN Các nhóm thảo luận trả lời. V/- Kết thúc hoạt động: (3’) - GV nhận xét về ý thức thảo luận của học sinh - Chuẩn bị chủ điểm tuần sau. Sưu tầm, lựa chọn các bài hát về mái trường và quê hương. Ngày soạn:11/11 Ngày thực hiện:13/11 Chủ điểm tháng 11.Tôn sư trọng đạo Tiết 5 Lễ đăng kí “Tuần học tốt” Sinh hoạt lớp tuần 13 I.Mục tiêu giáo dục. 1. Kiến thức - Nhận thức ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. 2. Kĩ năng - Giao tiếp 3. Thái độ -Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi dua - Đoàn kết, giúp đỡ nhau thực hiện kế họach thi đua. II. Các kĩ năng sống được sử dụng trong bài - Kĩ năng nêu vấn đề về thực hiện tuần học tốt. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiện tuần học tốt. - Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tuần học tốt. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống về tình thầy trò. III. Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng Đông não, hỏi và trả lời. IV. Tư liệu, phương tiện - Chương trình hoạt động của các nhân, tổ, lớp. - Bản cam kết thực hiện tuần học tốt. - Các câu hỏi thảo luận. - Báo cáo của HS. V. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần . * Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động trong tuần( Sổ theo dọi của lớp trưởng) * Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung về tình hình lớp và đưa ra kế hoạch chỉ đạo thực hiện tuần tiếp theo: + Ưu điểm: - Thực hiện nghiêm túc các nền nếp học tập - Thực hiện giờ truy bài có chất lượng - Tỉ lệ chuyên cần tương đối đảm bảo. - Việc chuẩn bị SGK, ĐDHT đầy đủ. - ý thức học tập của đa số học sinh tương đối tốt, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Đa số các em đều ngoan, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và các hoạt động khác. - Chấp hành tốt nội quy của lớp, của trường. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh và chăm sóc bồn hoa cây cảnh . + Tồn tại: - Còn một số học sinh nghỉ học không phép, đi học muộn: Đạt, Đường - Một số em thực hiện giờ truy bài chưa nghiêm túc, còn một số học sinh nói chuyện :Tỉnh, Sơn, đạt, Hiệp, Nghiệp... - ý thức học bài và chuẩn bị bài ở nhà chưa cao: Đường,Dinh, Liên, Huy, Đạt, Đường, Tỉnh. - Vẫn còn một số hoc sinh nói chuyện riêng trong giờ học:Tỉnh, Lì Tuấn, Đạt, Lù Tuấn, Huy... - Còn hiện tượng học sinh không mặc đồng phục theo quy định : Tỉnh - Một số bạn thiếu ĐDHT: Đạt, Lù Tuấn, Tỉnh, Liểu. * Biện pháp : - Phạt ghi sổ đầu bài rọng nhà vệ sinh. - Thông tin cho gia đình biết để phối hợp giáo dục học sinh. - Nghiêm túc với một số học sinh ý thức kém + Tuyên dương tổ và những cá nhân có tiến bộ trong tuần: Tổ 2 Cá nhân : Sáu, Tình, Hường, Oanh, Anh, Trinh, Hù Như. + Phê bình những tổ và cá nhân chưa có tiến bộ : Tổ 3. Cá nhân: Đường, Huy, Tỉnh, Hiệp, Lì Tuấn, Lù Tuấn, Đạt, Dinh. - Xếp loại thi đua giữa các tổ: Nhất tổ 2, nhì tổ1 , ba tổ 3 * Kế hoạch tuần tiếp theo + Thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Đảm bảo tốt nền nếp học tập và tỉ lệ chuyên cần. + LĐ vệ sinh theo kế hoạch: Lao động vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh. + Nâng cao chất lượng học tập ở nhà + Kiểm tra đồ dùng học tập, GSK. + Khắc phục tồn tại của tuần trước. + Tích cực học bài cũ lấy điểm kiểm tra thường xuyên. + Thi đua học tốt phấn đấu 1 tuần đạt 100% giờ học tốt. 2. Tổ chức hoạt động NGLL 2.1. Khám phá. 2.2. Kết nối. Ngày nhà giỏo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giỏo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 thỏng 11 tại Việt Nam. Đõy là ngày lễ hội của ngành giỏo dục và là ngày "tụn sư trọng đạo" nhằm mục đớch tụn vinh những người hoạt động trong ngành này. Trong ngày này, để đền đáp công ơn dạy dỗ của các thầy cô giáo học sinh thường thi đua chào mừng nagỳ lễ trọng đại này. Tiết học hôm nay chúng ta tổ chức lẽ đăng kí thi đua... * Hoạt động 1: Giới thiêu nội dung chương trình hoạt động, cách thức tiến hành: - Truyên thống tôn sư trọng đạo vốn là truyền tốt đẹp của dân tộc từ ngàn xưa, ngày nay chúng ta vẫn giữ gìn và tiếp nói truyền thống ấy - Nội dung: đăng kí thi đua tuần học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Hình thức hoạt động:Lớp trưởng điều khiển chương trình, các tổ kí cam kết thi đua, các thành viên trong lớp kí cam kết thi đua. - Về tổ chức: Lớp trưởng điều khiển các tổ và các bạn trong lớp đăng kí thi đua, làm việc công khai, khách quan. 2.3. Thực hành/ luyện tập. Hoạt động 2: Thảo luận giới thiệu thư kí, nội dung thảo luận. - Bạn sẽ làm gì để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11? - Biện pháp cụ thể thực hiện. +Tổ trình bầy dự kiến kế họach. +Lớp trưởng trình bày kế hoạch của lớp. +Thảo luận đẻ bổ sung. +Biểu quyết, kí cam kết thi đua. *Thư kí thông qua biên bản thống nhất kế hoach thi đua của lớp. +Từng cá nhân, tổ hoàn thiện kế hoạch thi đua, quyết tâm học tạp, tu dưỡng theo chỉ tiêu đặt ra. *Văn nghệ. - Hát song ca bài “ Khi tóc thầy bạc” ( Tình + Hoàng). - Hát đơn ca bài : Bui phấn ( Oanh) *Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: - Yêu cầu tất cả các thành viên trong lớp thực hiện tốt chỉ tiêu đăng kí thi đua - Cuối đợt thi đua, lớp trưởng tổng hợp sô liệu và báo cáo kết quả 2.4. Vận dung. - Gv củng cố lại nội dung của buổi hoạt động: truyền thống “ Tôn sư trọng đạo là truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Việt nam ta từ xưa đến nay. Từ đó càng thêm tự hào về các thầy cô giáo , về truyền thống tốt đẹp mà chúng ta đã gìn giữ. Có ý thức giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống của dân tộc. VI. Tư liệu. - Bản cam kết thi đua thực hiện tuần học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. - Một số câu hỏi tham khảo : + Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta thể hiện truyền thống “ Tôn sư trọng đạo “ +Theo bạn , lớp ta đã xây dựng và phát huy được những truyền thống tốt đẹp nào về ngày nhà giáo Việt Nam? ...................................................................................................... Ngày soạn:25/11 Ngày thực hiện:27/11 Tiết 6 Hoạt động 2. Thi viết, vẽ về chủ đề thầy cô giáo. Sinh hoạt lớp tuần 15 I.Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận thức được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Có thái độ trân trọng, yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo. - Biết lễ phép, nghe lời thầy cô giáo - Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò. 2. Kĩ năng - Giao tiếp viết, vẽ để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mĩ của học sinh. 3. Thái độ Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn kính nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo. II. Các kĩ năng sống, nội dung và mức độ tích hợp * Kĩ năng sống - Kĩ năng tự tin tham gia thi viết vẽ theo đề tài về thầy cô giáo. - Kĩ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống về tình thầy trò. III. Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng Đông não, kể chụyện, hỏi và trả lời, minh hoạ và thực hành có hướng dẫn, thảo luận. IV. Tư liệu, phương tiện - Bản tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam - Các câu hỏi thảo luận. - Giấy, bút, các bài văn, thơ, tranh ảnh ... - Báo cáo của HS. - Các tư liệu sưu tầm được, tranh ảnh sưu tầm hoặc chụp được - Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể V. Tiến trình hoạt động 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần . * Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động trong tuần( Sổ theo dọi của lớp trưởng) * Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung về tình hình lớp và đưa ra kế hoạch chỉ đạo thực hiện tuần tiếp theo: + Ưu điểm: - Tỉ lệ chuyên cần tương đối đảm bảo. - Việc chuẩn bị SGK, ĐDHT đầy đủ. - ý thức học tập của đa số học sinh tương đối tốt. - Việc chuẩn bị bài ở nhà đã có nhiều cố gắng. - Đa số các emđều ngoan, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và các hoạt động khác. - Chấp hành tốt nội quy của lớp, của trường. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh và chăm sóc bồn hoa cây cảnh . + Tồn tại: - Còn một số học sinh nghỉ học không phép, đi học muộn: Lì Tuấn, Huy, Nghiệp. Giờ truy bài chưa nghiêm túc, còn một số học sinh nói chuyện : Đường, Hiệp, Tỉnh, Sơn. - Vẫn còn một số hoc sinh lười học bài ở nhà, hay nói chuyện trong lớp:Lì Tuấn, Lù Tuấn, Đạt - Một số bạn mất trật tự trong giờ học: Lì Tuấn, Lịch, Tỉnh. - Còn hiện tượng học sinh không mặc đồng phục theo quy định : Hiệp - Một số bạn thiếu ĐDHT: Huy, Tỉnh, Liểu. * Biện pháp : - Phạt ghi sổ đầu bài tưới rau. - Thông tin cho gia đình biết để phối hợp giáo dục học sinh. - Nghiêm túc với một số học sinh ý thức kém + Tuyên dương tổ và những cá nhân có tiến bộ trong tuần: Tổ 1,2 Cá nhân : Tình, Hường, Oanh, Anh, Sự. + Phê bình những tổ và cá nhân chưa có tiến bộ hoặc vi phạm nội quy của lớp, trường : Tổ 3. Cá nhân: Huy, Tỉnh, Hiệp, Lì Tuấn, Lù Tuấn, Đạt - Xếp loại thi đua giữa các tổ: Nhất tổ 2, nhì tổ1 , ba tổ 3 * Kế hoạch tuần tiếp theo + Duy trì nền nếp học tập và tỉ lệ chuyên cần. + LĐ vệ sinh theo kế hoạch: Lao động tu sửa hàng rào đường vào trường, chăm sóc bồn hoa cây cảnh. + Nâng cao chất lượng học tập ở nhà + Kiểm tra đồ dùng học tập, GSK. + Khắc phục tồn tại của tuần trước. + Thi đua học tốt phấn đấu 1 tuần đạt 100% giờ học tốt. 2. Tổ chức hoạt động NGLL 2.1. Khám phá. Thương nhớ biết bao tiếng giảng bài thõn quen, gần gũi và ấm núng. Với mỗi cỏch bày tỏ khỏc nhau nhưng mỗi người học trũ đều cảm nhận được sõu sắc tỡnh thầy trũ và muốn thầy cụ cũng hiểu được tỡnh trũ thương mến .Những lời dạy bảo õn cần thậm chớ là lời răn đe, doạ nạt của

File đính kèm:

  • docHDNGLL8KNS.doc
Giáo án liên quan