Giáo án kì 2 Vật lý lớp 6

Bài 16: RÒNG RỌC

I.MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp.

Biết cách đo lực kéo qua ròng rọc.

- Rèn kỹ năng sử dụng lực kế.

- Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên:

 Một khối trụ kim loại có móc 2N, một ròng rọc cố định, một ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc, giá thí nghiệm.

Tranh vẽ hình 16.1, 16.2, bảng kết quả thí nghiệm.

 2.Học sinh:

Soạn bài và kẻ trước bảng 16.1 vào vở.

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án kì 2 Vật lý lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày soạn:11/01/2008 Tiết 19 Ngày dạy:15/01/2008 Bài 16: ròng rọc I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng.Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. Biết cách đo lực kéo qua ròng rọc. - Rèn kỹ năng sử dụng lực kế. - Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học. II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Một khối trụ kim loại có móc 2N, một ròng rọc cố định, một ròng rọc động, dây vắt qua ròng rọc, giá thí nghiệm. Tranh vẽ hình 16.1, 16.2, bảng kết quả thí nghiệm. 2.Học sinh: Soạn bài và kẻ trước bảng 16.1 vào vở. III.Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp( 1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(3 phút) a.Câu hỏi: - GV: Yêu cầu 1 HS trả lời: mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) GV: Nhắc lại tình huống thực tế của bài học và ba cách giải quyết đã học ở bài trước. ?: Theo các em còn cách giải quyết nào khác không? HS: Trả lời. GV: Treo hình 16.1 lên bảng. ?: Liệu dùng ròng rọc có dễ dàng hơn không, ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc (5 phút). GV: Yêu cầu HS tự đọc sách mục I và quan sát tranh 16.2 để trả lời câu C1. HS: Trả lời theo câu hỏi của GV. GV: Giới thiệu chung về ròng rọc: là một bánh xe có rãnh, quay quanh 1 trục có móc treo. ?: Theo em như thế nào được gọi là ròng rọc cố định, ròng rọc động? (Ròng rọc chỉ quay quanh 1 trục cố định gọi là ròng rọc cố định. Ròng rọc khi kéo dây không những quay mà còn di chuyển theo cùng với vật gọi là ròng rọc động) Hoạt động 3: Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? (22 phút) GV: Nêu mục đích. Sau đó yêu cầu HS nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm. HS: Trả lời. GV: Hướng dẫn HS cách lắp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để trả lời câu C2. HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. GV: Lưu ý: Kiểm tra lực kế( chỉnh kim lực kế chỉ vạch số 0), cách mắc ròng rọc sao cho khối trụ khỏi bị rơi. HS: Làm thí nghiệm xong. Đại diện nhóm lên ghi kết quả. GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm để trả lời câu C3. Và hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất câu trả lời. GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C4 để rút ra kết luận. HS: Làm việc các nhân câu C4. Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút) GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi C5, C6, C7. Sâu đó cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời. HS: Trả lời và ghi vở sau khi thống nhất. Bài 16: ròng rọc I. Tìm hiểu về ròng rọc: Có hai loại ròng rọc: - Ròng rọc cố định. - Ròng rọc động. II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: (sgk) b. Tiến hành đo: (sgk) 2. Nhận xét: C3: a. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp từ dưới lên và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định trên xuống là khác nhau. Độ lớn của 2 lực là như nhau. b. Chiều của lực không thay đổi. Độ lớn của lực kéo lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo qua ròng rọc. 3. Rút ra kết luận: C4: (1) cố định (2) động 4. Vận dụng: C5: Đưa thùng vữa lên cao. C6: Dùng ròng rọc cố định được lợi về hướng của lực. Dùng ròng rọc động được lợi về cường độ của lực. C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và hệ thống ròng rọc động có lợi hơn vì vừa được lợi về hướng và cường độ của lực. 4.Củng cố: (2 phút) GV: Gọi HS đọc ghi nhớ và đọc mục ‘ Có thể em chưa biết”. 5. Dặn dò: (1 phút) - Học bài ở vở ghi và ở SGK. - Làm các bài tập từ 16.1 đến 16.5 - Soạn trước bài 17: Tổng kết chương I: cơ học Rút kinh nghiệm: Tu?n 21 Ngày so?n:09/2/2008 Ti?t 21 Ngày d?y:11/2/2008 CHUONG II: NHI?T H?C Bài 18: S? N? Vố NHI?T C?A CH?T R?N I.M?c tiờu: - Th? tớch, chi?u dài c?a v?t r?n tang khi nỳng lờn, gi?m khi l?nh di. Cỏc ch?t r?n khỏc nhau n? vỡ nhi?t khỏc nhau. - Rốn cho h?c sinh v?n d?ng ki?n th?c gi?i thớch cỏc hi?n tu?ng trong th?c t? v? s? n? vỡ nhi?t c?a ch?t r?n. - Giỏo d?c cho h?c sinh tớnh c?n th?n, ý th?c t?p trung trong vi?c thu th?p thụng tin. II. Phuong phỏp: Nờu v?n d?, th?o lu?n nhỳm, dàm tho?i III.Chu?n b? : Gv: M?t qu? c?u kim lo?i và m?t vũng kim lo?i, m?t dốn c?n, m?t ch?u nu?c, m?t khan khụ, s?ch Hs: d?c và tr? l?i cỏc cừu h?i SGK IV.Ti?n trỡnh d?y h?c: 1.?n d?nh l?p( 1phỳt) 2.Ki?m tra bài cu:(3 phỳt) ? Nờu cỏc lo?i mỏy co don gi?n mà em dú h?c? Dựng m?t ph?ng nghiờng, dũn b?y, rũng r?c cỳ l?i gỡ? 3.Bài m?i: Ho?t d?ng c?a GV và HS N?i dung Ho?t d?ng 1: T? ch?c tỡnh hu?ng h?c t?p (4 phỳt) GV:Nờu cỏc m?c tiờu chớnh c?a chuong. Gi?i thi?u so lu?c cỏc lo?i nhi?t k? ? b?c tranh d?u chuong. GV:Cho HS xem tranh v? thỏp Epphen và k? vài di?u v? thỏp Epphen. Sau dỳ d?t v?n d? nhu SGK. Ho?t d?ng 2: Thớ nghi?m v? s? n? vỡ nhi?t c?a ch?t r?n (15 phỳt). GV: Nờu m?c dớch thớ nghi?m. G?i 1 HS d?c m?c “1.Làm thớ nghi?m”. Và yờu c?u HS : Nờu d?ng c? thớ nghi?m. HS: ộ?c m?c 1 và nờu d?ng c?. GV: Ti?n hành thớ nghi?m cho c? l?p quan sỏt. Sau m?i bu?c thớ nghi?m yờu c?u HS nh?n xột. HS: Quan sỏt thớ nghi?m và nh?n xột theo yờu c?u c?a giỏo viờn. GV: Qua cỏc k?t qu? thớ nghi?m yờu c?u HS th?o lu?n d? tr? l?i cừu h?i. G?i HS d?c cừu C1, C2. HS: Th?o lu?n d? tr? l?i cỏc cừu C1, C2. ộ?i di?n nhỳm tr? l?i, cỏc nhỳm khỏc nh?n xột. GV: Hu?ng d?n HS th?o lu?n tru?c toàn l?p, th?ng nh?t cừu tr? l?i và cho HS ghi v?. Ho?t d?ng 3: Rỳt ra k?t lu?n (4 phỳt) GV:Yờu c?u HS làm vi?c cỏ nhừn d? di?n cừu k?t lu?n. Sau dỳ g?i m?t HS d?c k?t lu?n, HS trong l?p nh?n xột. Ch?t l?i k?t lu?n d? HS ghi v?. HS: Tr? l?i cừu C3 và ghi v? sau khi th?ng nh?t. GV: Cho HS d?c “chỳ ý”. Ho?t d?ng 4: So sỏnh s? n? vỡ nhi?t c?a cỏc ch?t r?n khỏc nhau(4 phỳt) GV: Treo b?ng ghi d? tang chi?u dài c?a cỏc thanh kim lo?i khỏc nhau cỳ chi?u dài ban d?u là 100cm lờn b?ng. Yờu c?u HS d?c b?ng và tr? l?i cừu h?i C4. G?i ý: Cỏc ch?t r?n khỏc nhau n? vỡ nhi?t gi?ng nau hay khỏc nhau? HS: ộ?c và tr? l?i cừu C4. GV: Th?ng nh?t k?t qu?. Ho?t d?ng 5: V?n d?ng (12 phỳt) GV: Yờu c?u HS d?c và tr? l?i C5, C6, C7. HS: Ho?t d?ng cỏ nhừn d?c và tr? l?i C5, C6, C7. ? cừu C6: HS dua ra phuong ỏn thớ nghi?m. ? cừu C5: Giỏo viờn dua ra m?t cỏi li?m, con dao d? minh ho? dừu là khừu li?m, dao. ? cừu C6: Giỏo viờn h?i HS vỡ sao em l?i nghi ra cỏch ti?n hành nhu v?y?. Sau dỳ GV làm thớ nghi?m d? ki?m ch?ng cừu h?i C6. 1. Làm thớ nghi?m: (Hỡnh 18.1) 2. Tr? l?i cừu h?i: C1: Vỡ qu? c?u n? ra khi nỳng lờn. C2: Vỡ qu? c?u co l?i khi l?nh di. 3. Rỳt ra k?t lu?n: C3: a. Th? tớch c?a qu? c?u tang khi qu? c?u nỳng lờn. b. Th? tớch c?a qu? c?u gi?m khi qu? c?u l?nh di. C4: Cỏc ch?t r?n khỏc nhau n? vỡ nhi?t khỏc nhau. 4. V?n d?ng: C5: Ph?i nung nỳng khừu dao, li?m vỡ khi du?c nung nỳng, khừu n? ra d? l?p vào cỏn, khi ngu?i khừu co l?i xi?t ch?t vào cỏn. C6: Nung nỳng vũng kim lo?i. C7: Vào mựa hố nhi?t d? tang lờn, thộp n? ra nờn thộp dài ra (thỏp cao lờn). 4.C?ng c?: (3 phỳt) GV: G?i vài HS tr? l?i cỏc cừu h?i sau và d?c m?c ‘ Cỳ th? em chua bi?t” ?: Khi nào ch?t r?n n? ra , co l?i? ?: Cỏc ch?t r?n khỏc nhau n? vỡ nhi?t gi?ng nhau hay khỏc nhau? 5. D?n dũ: (1 phỳt) - H?c bài ? v? ghi và ? SGK. Làm cỏc bài t?p t? 18.1 d?n 18.5 trang 22 (SBT) - So?n tru?c bài 19: S? n? vỡ nhi?t c?a ch?t l?ng. Rỳt kinh nghi?m: Tuần 22 Ngày soạn: 16/02/2008 Ngày soạn:10/2/2006 Tiết 22 Ngày dạy : 18/02/2008 BÀI 19: SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I.Mục tiờu: - Thể tớch của chất lỏng tăng khi núng lờn, giảm khi lạnh đi. Cỏc chất lỏng khỏc nhau gión nở vỡ nhiệt khỏc nhau. -Tỡm được vớ dụ thực tế về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng. Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng. -Làm được thớ nghiệm hỡnh 19.1, 19.2 chứng minh sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng. -Rốn tớnh cẩn thận, ý thức tập trung trong việc thu thập thụng tin trong nhúm. II.Chuẩn bị : Gv: Cho mỗi nhúm: - Một bỡnh thuỷ tinh đỏy bằng, một ống thuỷ tinh, một nỳt cao su cú đục lỗ, một chậu nhựa. Hs: Cho cả lớp: - Tranh vẽ hỡnh 19.3. - Nước cú pha màu, nước núng, một chậu nước lạnh. III.Tiến trỡnh dạy học: 1.ổn định lớp( 1phỳt) 2.Kiểm tra bài cũ:(3 phỳt) ? Khi nào chất rắn nở ra , co lại? Cỏc chất rắn khỏc nhau nở vỡ nhiệt giống nhau hay khỏc nhau? Làm bài tập 18.4. 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập (2 phỳt) GV: Cho HS đọc mẩu đối thoại của An và Bỡnh như SGK. HS: Đọc mẩu đối thoại. Hoạt động 2: Thớ nghiệm xem nước cú nở ra khi núng lờn hay khụng? (15 phỳt). GV: Nờu mục đớch thớ nghiệm. Và yờu cầu HS : Nờu dụng cụ, cỏch tiến hành thớ nghiệm. HS: Trả lời. GV: Phỏt dụng cụ và cho HS tiến hành thớ nghiệm như SGK. Yờu cầu HS quan sỏt kỹ hiện tượng xảy ra. Lưu ý HS cẩn thận với nước núng. HS: Đại diện nhúm nhận dụng cụ và tiến hành thớ nghiệm. GV: Sau khi cỏc nhúm làm xong thớ nghiệm. Gọi HS đọc cõu C1, C2. Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và trả lời. HS: Thảo luận để trả lời cỏc cõu C1, C2. Đại diện nhúm trả lời cỏc nhúm khỏc nhận xột. ở cõu C2 đưa ra cõu trả lời dự đoỏn, sau đú làm thớ nghiệm kiểm chứng. GV: Hướng dẫn HS thảo luận trước toàn lớp, thống nhất cõu trả lời. GV: Chốt lại: Nước và cỏc chất lỏng núi chung đều nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi. Chuyển ý: Đối với cỏc chất lỏng khỏc nhau, sự nở vỡ nhiệt cú giống nhau hay khụng? Hoạt động 3: Chứng minh cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau (4 phỳt) GV: Treo hỡnh vẽ 19.3 lờn bảng. Yờu cầu HS mụ tả thớ nghiệm. Đưa ra cỏc cõu hỏi để định hướng việc suy nghĩ của HS: Tại sao trong thớ nghiệm phải dựng cỏc bỡnh giống nhau? Tại sao phải để cả 3 bỡnh vào cựng một chậu nước núng? HS: Mụ tả thớ nghiệm và rỳt ra nhận xột. GV: Thống nhất ý kiến. Hoạt động 4: Rỳt ra kết luận (4 phỳt) GV: Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn để điền cõu kết luận. Sau đú gọi một HS đọc kết luận, HS trong lớp nhận xột. Chốt lại kết luận. HS: Trả lời cõu C4 và ghi vở sau khi thống nhất. Hoạt động 5: Vận dụng (12 phỳt) GV: Yờu cầu HS đọc và trả lời C5, C6, C7. HS: Hoạt động cỏ nhõn đọc và trả lời C5, C6, C7. ở cõu C6: Chỉ yờu cầu HS giải thớch đơn giản là “để trỏnh tỡnh trạng nắp bật khi chất lỏng trong chai nở vỡ nhiệt”.GV cú thể núi thờm hiện tượng này cũn liờn quan đến ỏp suất của chất khớ, chỳng ta sẽ nghiờn cứu sau. 1. Làm thớ nghiệm: (Hỡnh 19.1, 19.2) 2. Trả lời cõu hỏi: C1: Mực nước dõng lờn, vỡ nước núng lờn, nở ra. C2: Mực nước hạ xuống, vỡ nước lạnh đi, co lại. C3: Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau 3. Rỳt ra kết luận: C4: a. Thể tớch nước trong bỡnh tăng khi núng lờn, giảm khi lạnh đi. b. Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khụng giống nhau. 4. Vận dụng: C5: Vỡ khi bị đun núng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6: Để trỏnh tỡnh trạng nắp bật khi chất lỏng trong chai nở vỡ nhiệt, vỡ chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở, nờn gõy ra lực lớn bật nắp ra. C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dõng lờn cao hơn. Vỡ thể tớch chất lỏng trong hai bỡnh tăng lờn như nhau nờn ở ống cú tiết diện nhỏ hơn thỡ chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 4.Củng cố: (3 phỳt) GV: Gọi 2 HS nhắc lại kết luận về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng và đọc mục ‘ Cú thể em chưa biết”. 5. Dặn dũ: (1 phỳt) - Học thuộc ghi nhớ và làm cỏc bài tập từ 19.1 đến 19.5 trang 23, 24/(SBT) - Soạn trước bài 20: sự nở vỡ nhiệt của chất khớ. Rỳt kinh nghiệm: Tuần 23 Ngày soạn: 23/02/2008 Tiết 23 Ngày dạy : 25/02/2008 Bài 20: sự nở vì nhiệt của chất khí I.Mục tiêu: - Thể tích của chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Tìm được ví dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí. - Rốn kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. - Giỏo dục tính cẩn thận, ý thức tập trung trong việc thu thập thông tin trong nhóm. II.Chuẩn bị : GV: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh hình chữ L, một nút cao su có đục lỗ. HS: Một quả bóng bàn bị bẹp (không thủng), phích nước nóng, cốc. III.Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp( 1phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) ? Nêu các kết luận về sự nở vì nhit của chất lỏng? Làm bài tập 19.2. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: Yờu cầu hs đọc mẫu đối thoại SGK HS: Đọc mẩu đối thoại. GV: Làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị bẹp và thông báo cho HS biết trong bài này sẽ tìm hiểu tại sao bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên. Hoạt động 2: Thí nghiệm chất khí nóng lên thì nở ra(19 phút). GV: Yêu cầu hs nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. HS: Trả lời. GV: Phát dụng cụ và cho HS tiến hành thí nghiệm như SGK. Yêu cầu HS quan sát kỹ hiện tượng xảy ra khi áp tay vào bình cầu và khi thôi áp tay vào bình cầu. Hướng dẫn HS lấy giọt nước màu. HS: Đại diện nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm. GV: Gọi HS đọc câu C1, C2. Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời. HS: Thảo luận. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. GV: Hướng dẫn HS thảo luận trước toàn lớp, thống nhất câu trả lời. GV: Cho HS đọc và trả lời các câu C3, C4. HS: Cá nhân làm việc và trả lời, nhận xét. GV: Chốt lại:Không khí và các chất khí nói chung đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. ?: Cho HS trả lời câu hỏi đầu bài (C7). Hoạt động 3: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau (4 phút) ? Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra vì nhiệt nhưng sự nở vì nhiệt của chúng có giống nhau hay không? GV: Yêu cầu HS đọc bảng để rút ra nhận xét. Đưa ra các câu hỏi để định hướng việc suy nghĩ của HS: Các chất khí khác nhau, sự nở vì nhiệt có giống nhau hay không? Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?( so sánh theo cùng 1 hàng ngang) HS: Đọc bảng và rút ra nhận xét. GV: Chốt lại. Lưu ý: Với chất khí số liệu ở bảng chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi. Hoạt động 4: Rút ra kết luận (3 phút) GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân để điền câu kết luận. HS: Trả lời câu C4. GV: Chốt lại và gọi 2 HS đọc lại kết luận. Hoạt động 5: Vận dụng (9 phút) GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C8, C9. ở câu C8: Nhắc lại cho HS kiến thức của bài trọng lượng riêng: d = P/V = 10.m/V. Từ đó HS so sánh d của khí nóng và d của khí lạnh. HS: Hoạt động cá nhân đọc và trả lời C8. Đối với câu C9: GV treo hình vẽ 20.3 và trình bày kĩ cấu tạo của dụng cụ vẽ trong hình và đặt câu hỏi: Tại sao dựa vào sự lên xuống của mức nước trong ống thuỷ tinh người ta có thể biết trời nóng hay lạnh. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV: Thống nhất câu trả lời. 1. Thí nghiệm: (Hình 20.1, 20.2) 2. Trả lời câu hỏi: C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí nở ra. C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí co lại. C3: Do không khí trong bình nóng lên. C4: Do không khí trong bình lạnh đi. C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3. Rút ra kết luận: C4: a.Thể tích khí trong bình tăng khi nóng lên. b.Thể tích khí trong bình giảm khi lạnh đi. c.Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí ở ra vì nhiệt nhiều nhất. 4. Vận dụng: C7: Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng bàn phồng lên. C8:Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức: d = 10.m/V Khi nhiệt độ tăng m không thay đổi nhưng V tăng do đó d giảm. Vì vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. 4.Củng cố: (2 phút) GV: Gọi vài HS các câu hỏi sau và đọc mục “ Có thể em chưa biết”. ? Khi nào chất khí nở ra, co lại?Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau? ? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? 5. Dặn dò: (1 phút) - Học ghi nhớ và làm các bài tập từ 20.1 đến 20.7 trang 24,25,26/(SBT) - Chuẩn bị bài 21: một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. *,Rút kinh nghiệm: Tuần 24 Ngày soạn: 01/03/2008 Tiết 24 Ngày dạy: 03/03/2008 Bài 21: một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt I.Mục tiêu: - Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. - Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. ii. CHUẩN Bị: Gv: - Một băng kép, một giá thí nghiệm để lắp băng kép. - Một đèn cồn. Tranh vẽ hình 21.2, 21.3, 21.5. Hs: - Một bộ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt. - Một lọ cồn, một chậu nước, khăn lau, bông. III.Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp( 1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(3 phút) ? Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn ?. Làm bài tập 20.2. 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) GV: Treo hình 21.2 và đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì chỗ nối tiếp giữa hai đầu dây xe lửa?, tại sao người ta làm như vậy? HS: Quan sát hình vẽ, dự đoán nguyên nhân. GV: Dựa vào câu trả lời của HS để vào bài. Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.(15 phút). GV: Nêu mục đích thí nghiệm. Và yêu cầu HS nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm. HS: Trả lời. GV: Tiến hành thí nghiệm như SGK sau khi cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra, sau đó dùng bông tẩm cồn đốt nóng thanh thép khoảng 4 phút.Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra để trả lời 2 câu C1, C2. HS: Quan sát hiện tượng, cá nhân trả lời câu C1, C2. GV:Điều khiển lớp thảo luận và thống nhất ý kiến. GV: Gọi 1 HS đọc câu C3 và yêu cầu HS thảo luận và trả lời. HS: Quan sát hình 21.1b, thảo luận nhóm để trả lời. GV: Làm thí nghiệm kiểm chứng. HS: Quan sát thí nghiệm. HS: 1 em trả lời trước lớp, em khác nhận xét. GV: Chốt lại. Hoạt động 3: Vận dụng.(4 phút) GV: yờu cầu xem tranh 21.2, nêu câu C5 HS: Quan sát tranh và trả lời. GV: Giới thiệu thêm phần “Có thể em chưa biết” Hoạt động 4: Nghiên cứu về băng kép.(10 phút) GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép. HS: Quan sát, tìm hiểu cấu tạo của băng kép. GV: Nêu mục đích thí nghiệm. Và yêu cầu HS nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm. HS: Trả lời. GV: Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm, điều chỉnh vị trí của băng kép sao cho băng kép ở vào khoảng 2/3 ngọn lửa đèn cồn. HS: Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo nhóm: Hơ nóng băng kép hai lần: lần 1( mặt đồng phía dưới), lần 2( mặt đồng phía trên). Thảo luận các câu C7, C8, C9 và trả lời trước lớp. Các nhóm khác nhận xét. GV: Hướng dẫn HS thảo luận về các câu hỏi và chốt lại ?:Vì sao băng kép khi bị hơ nóng hay làm lạnh đều bị cong lại? Hoạt động 5: Vận dụng (7 phút) GV thông báo: Băng kép được sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng - ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi. Sau đó treo hình 21.5, nêu lược cấu tạo của bàn là điện, chỉ rõ vị trí lắp băng kép, giới thiệu về một đèn có trong bàn là.HS nhận thấy dòng điện đi qua bàn là làm đèn sáng. HS: Quan sát. GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C10: Dòng điện qua băng kép có tác dụng làm nóng băng kép, hiện tượng gì xảy ra đối với băng kép? Đèn có sáng không? HS: Hoạt động cá nhân, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV. GV: Ngoài ứng dụng của băng kép trong bàn là điện, em hãy cho ví dụ về các thiết bị sử dụng băng kép để tự động đóng - ngắt mạch điện mà em biết? I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: 1.Thí nghiệm: (SGK) 2. Trả lời câu hỏi: C1: Thanh thép nở ra( dài ra). C2: Khi giãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. 3. Rút ra kết luận: C4: a. Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn. b. Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn. 4. Vận dụng: C5: Có để khe hở. Khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực lớn làm cong đường ray. C6: Không giống nhau. Một đầu được gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản. II.Băng kép: 1. Quan sát thí ngiệm: (SGK) 2. Trả lời câu hỏi: C7: Khác nhau. C8: Cong về phía thanh thép. Đồng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. C9: Có và cong về phía thanh đồng vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. 3. Vận dụng: C10: Khi đủ nóng, băng kép cong về phía thanh thép làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm dưới. 4.Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV: Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. Học bài ở vở ghi và ở SGK. - Làm các bài tập từ 21.1 đến 21.6 trang 26, 27/(SBT).Soạn bài 22:Nhiệt kế- nhiệt giai *, Rỳt kinh nghiệm Tuần 25 Ngày soạn:09/03/2008 Tiết 25 Ngày dạy:11/03/2008 Bài 22: nhiệt kế - nhiệt giai I.Mục tiêu: - Nhận biết được công dụng và cấu tạo của các loại nhiệt kế khác nhau.Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai. - Rèn kĩ năng tính toán chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai Farenhai và ngược lại. - Giáo dục hs tính cẩn thận, hợp tác trong nhóm. II. Chuẩn bị: Gv : - Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế y tế. - Tranh vẽ hình 22.5, tranh vẽ nhiệt kế rượu, bảng 22.1. Hs : - 3 cốc đựng nước, nước nóng, nước đá. III.Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp( 1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút) ? Khi nào sự co dãn vì nhiệt gây ra lực lớn? Làm bài 21.2. ? Vì sao khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh, băng kép đều bị cong lại? Băng kép được sử dụng trong việc gì? Ví dụ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) GV: Gọi 1 HS đọc mẩu đối thoại. HS: Đọc. GV: Vậy phải dùng dụng cụ nào để biết chính xác người đó có sốt hay không? HS: Có thể trả lời là dùng nhiệt kế (vì đã học ở lớp 4). GV đặt vấn đề: Nhiệt kế có cấu tạo và hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh.(9 phút). GV: Nêu mục đích thí nghiệm. Và yêu cầu HS nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm. HS: Trả lời. GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK. Yêu cầu HS nêu cảm giác của tay sau mỗi bước thí nghiệm. HS: Làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và thảo luận để rút ra kết luận. ?: Cảm giác của tay có cho phép xác đinh mức độ nóng lạnh hay không? (không vì trong cùng một cốc nước một tay cảm giác lạnh và một tay cảm giác nóng? Vậy ta phải dùng nhiệt kế để xác định chính xác độ nóng lạnh. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế.(15 phút) GV: Treo tranh 22.1, 22.2, thông báo đây là một loại nhiệt kế và nêu câu C2, chỉ định HS trả lời. HS: Quan sát tranh và trả lời. GV: Thống nhất câu trả lời. Chuyển ý: Vậy có mấy loại nhiệt kế và công dụng của từng loại như thế nào? Các em hãy làm câu C3. GV: Treo hình 22.5 lên bảng, giới thiệu đây là các loại nhiệt kế, chỉ ra các tên của từng loại đồng thời cho HS quan sát dụng cụ thật. HS: Các nhóm quan sát tranh và dụng cụ thật để làm câu C3. Đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng 22.1, các nhóm khác nhận xét. GV: Gọi 1 HS đọc câu C4, yêu cầu HS quan sát nhiệt kế y tế để trả lời. Gợi ý: chỗ thắt của nhiệt kế có tác dụng gì? HS: Quan sát nhiệt kế y tế để trả lời. Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai.(6 phút) GV: Treo hình nhiệt kế rượu. Giới thiệu trên nhiệt kế rượu có 2 thang chia độ (hai loại nhiệt giai). Bây giờ ta tìm hiểu 2 loại nhiệt giai và mối quan hệ giữa chúng. Gọi HS đọc mục 2. HS: Quan sát và đọc. GV: Nêu mối quan hệ giữa nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai. Làm thí dụ minh hoạ. ?: Thông thường ta sử dụng loại nhiệt giai nào? HS: Trả lời. Hoạt động 5: Vận dụng (4 phút) GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu C5. Hướng dẫn HS dưới lớp. HS: Dưới lớp làm bài và nhận xét bài trên bảng. GV: Chốt lại. 1.Nhiệt kế: (SGK) C1: Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh. C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C, trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế. Trả lời câu hỏi: C3: Loại nhiêt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu Từ -200C đến  500C 20C Đo nhiệt độ không khí. Nhiệt kế thuỷ ngân Từ -300C đến 1300C 10C Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm. Nhiệt kế y tế Từ 350 đến 420C 0.10C Đo nhiệt độ cơ thể. C4: Nhiệt kế y tế có chỗ thắt, nó có tác dụng ngăn cản không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa bầu ra ngoài cơ thể. Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể. 2.Nhiệt giai: Nhiệt giai Nhiệt độ Xenxiut Farenhai Nước đá đang tan 00C 320F Nước đang sôi 1000C 2120F Vậy: 1000C ứng với 2120F - 320F = 1800F Nghĩa là: khoảng 10C = khoảng 1.80F Thí dụ: 200C = 00C + 200C = 320F +(20 ´1.80F) = 680F 3

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2.doc
Giáo án liên quan