Giáo án làm văn 11 năm học 2007- 2008: thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: giúp hs.

1. Kiến thức:Giúp học sinh nhận thức được vai trò tác dụng trật tự các bộ phận của câu trong việc thể hiện ý nghĩa.

2. Kĩ năng: Có kỹ năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết.

3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng trong việc đặt câu.

II. Phương pháp: Gợi tìm trả lời câu hỏi thảo luận.

III. Phương tiện dạy học.

1.GV: SGK + SGV + giáo án.

2.HS: SGK + Vở ghi

B. Tiến trình lên lớp.

* ổn định tổ chức.

I. Kiểm tra bài cũ: không .

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới: ( 1 ) . Thực hành LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU

 

2.Nội dung.

1. Trật tự câu đơn 22

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án làm văn 11 năm học 2007- 2008: thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/12 Ngày giảng: 17/12 Tiết 55 , Môn: L Văn Thực hành Lựa chọn các bộ phận trong câu A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu bài học: giúp hs. 1. Kiến thức:Giúp học sinh nhận thức được vai trò tác dụng trật tự các bộ phận của câu trong việc thể hiện ý nghĩa. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết. 3. Thái độ, tình cảm: Cẩn trọng trong việc đặt câu. II. Phương pháp: Gợi tìm trả lời câu hỏi thảo luận. III. Phương tiện dạy học. 1.GV: SGK + SGV + giáo án. 2.HS: SGK + Vở ghi B. Tiến trình lên lớp. * ổn định tổ chức. I. Kiểm tra bài cũ: không . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: ( 1’ ) . Thực hành Lựa chọn các bộ phận trong câu 2.Nội dung. 1. Trật tự câu đơn 22’ a. Câu 1. HĐ của GV HĐ của hs Kiến thức cần đạt Câu hỏi a- SGK Đọc đoạn SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. Câu văn nguyên dạng “..đó là một con dao nhỏ nhưng rất sắc” - Không thể sắp xếp: “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” vì nó không phù hợp với mạch ý của câu văn. Phần trên của câu văn là: “Hắn móc đủ mọi túi, để tìm cái gì, hắn giơ ra” “Hắn móc đủ mọi túi, để tìm cái gì”, thì tất nhiên vật đó phải nhỏ. Từ “nhỏ” phải đứng trước. Mặt khác, từ “nhưng” lập mối quan hệ nhượng bộ tăng tiến trong câu: Nhưng rất sắc. Câu hỏi b- SGK Đọc đoạn SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Việc sắp xếp “nhỏ nhưng rất sắc” có tác dụng giải thích vật hắn đang tìm ở mọi túi. Đó là vật nhỏ, rất sắc bổ nghĩa cho con dao đứng trước nó, làm cho ý nghĩa của câu tăng tiến lên và đảm bảo sự liên kết trong đoạn văn Câu hỏi c- SGK Đọc đoạn SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. Đó là một con dao nhỏ nhưng rất sắc So sánh với trường hợp: hắn có một con dao nhỏ nhưng rất sắc. Dao ấy thì làm sao chặt được cái cành cây to này? - ý nghĩa của câu văn đầu là rất sắc (nhấn mạnh) - ý nghĩa của hai câu sau lại nhấn mạnh nhỏ. Mà nhỏ thì không thể chặt được cành to. Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu đều nhằm mục đích: + Thể hiện ý nghĩa của câu. + Liên kết ý trong đoạn tức là đảm bảo mối quan hệ về ý với câu đi trước và sau. b.Câu 2. a. Lựa chọn hai cách diễn đạt Đọc đoạn SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Lựa chọn trường hợp: “Bạn em nhỏ người nhưng rất thông minh. Thầy giáo đã đưa bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi”. Vì: Mối quan hệ giữa hai câu. Câu một nhấn mạnh sự thông minh. Có thông minh thầy giáo mới chọn vào đội tuyển học sinh giỏi. b. Phân tích tác dụng cách sắp xếp khác nhau của thành phần trạng ngữ chỉ thời gian - đầu câu Đọc đoạn SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. Tác dụng của nó làm cho lời kể được rõ ràng theo bước đi của thời gian: “Một đêm khuya” rồi đến “Sáng hôm sau”. - giữa câu Đọc đoạn SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. Tác dụng của nó nhấn mạnh vào thời điểm còn rất sớm. Đó là buổi sớm mai sương chưa tan. Chí Phèo đã bị vứt bỏ trong cái lò gạch. - cuối câu Đọc đoạn SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. “Đã mấy năm” có tác dụng nhấn mạnh, làm rõ về thời gian Mị phải sống trong cảnh con dâu gạt nợ. 2. Trật tự trong câu ghép 20’ câu a. SGK Đọc đoạn SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. Thành phần in đậm đặt ở giữa câu có tác dụng giải thích vì sao Chí Phèo lại nao nao buồn. Vì hắn nhớ lại một thời xa xôi. Cái thời xa xôi ấy lại được lí giải ở câu cuối đoạn. Câu b. SGK Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào vị trí trống ở đầu đọan văn - SGK Đọc đoạn SGK độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi. Nếu khôi phục toàn bộ câu ghép này Thưa cụ! Việc đó là việc riêng của chị cháu. Tuy đối với chị cháu cũng như đối với quan huyện, cháu vẫn là người chịu ơn. Nhưng tuỳ ý chị cháu cư xử, cháu không có quyền hạn bàn tới. - Song tác giả đã cố tình nhấn mạnh nên đã chuyển. Tuy... chịu ơn xuống cuối câu. Chọn câu thứ ba đặt ở đầu đoạn. Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh đã được phổ biến khá rộng, nhưng nó không phải là điều mới lạ. Trong các thời kỳ khác nhau trước đây, các nhà chính trị, các nhà văn lỗi lạc đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ Na-pô-lê-ông đọc tốc độ 2000 từ/phút, Banzăc đọc tốc độ 4000 từ/phút, Mac-xin-gor-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây 3. Củng cố: gv khái quát kt cơ bản, hs Tham khảo phần ghi nhớ .1’ III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài (1’) 1.Bài cũ: - Đọc sgk củng cố kiến thức. - Học vở ghi, nắm vững nội dung vở ghi. - Hoàn thiện các bài tập sgk. 2.Bài mới: Đọc trước bài: Bản tin. Lưu ý tìm hiểu những đặc điểm về bản tin, những yêu cầu khi viết bản tin.

File đính kèm:

  • doctiet 55.doc