Giáo án Lớp 2 tuần 15 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu

TUẦN: 15 Môn: Tập đọc

Tiết: 43, 44 Bài: HAI ANH EM

I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn đạt ý nghĩ của nhân vật trong bài

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục bảo vệ môi trường: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

- Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS:

• Xác định giá trị

• Tự nhận thức về bản thân.

• Thể hiện sự cảm thông.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc, tranh minh họa.

* HS: SGK

* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:

• Động no

• Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình by ý kiến c nhn, phản hồi tích cực.

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 tuần 15 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 Thứ / ngày Môn Tên bài dạy THỨ HAI Chào cờ   3.12.2012 Tập đọc Hai anh em(Tiết 1)   Tập đọc Hai anh em (Tiết 2)   Toán 100 trừ đi một số Chính tả Tập chép: Hai anh em Tự học Luyện viết tin nhắn   HĐNG Tìm hiểu về truyền thống của nh trường. THỨ BA Tập đọc Bé Hoa 4.12.2012 Toán Tìm số trừ   Ôn Tiếng Việt Đọc thêm: Bán chó THỨ TƯ LT-C Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? 5.12.2012 Toán Đường thẳng Kể chuyện Hai anh em Ôn Toán 100 trừ đi một số Tự học Luyện viết Bé Hoa THỨ NĂM Chính tả Nghe – viết: Bé Hoa 6.12.2012 Toán Luyện tập Ôn Toán Tìm số trừ THỨ SÁU Tập làm văn Chia vui. Kể về anh, chị, em. 7.12.2012 Toán Luyện tập chung Ôn Tiếng Việt Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? SHL Thứ hai, ngày 3.12.2012 CHÀO CỜ SINH HOẠT DƯỚI CỜ ĐẦU TUẦN ………………………………………………….…………………………………. TUẦN: 15 Môn: Tập đọc Tiết: 43, 44 Bài: HAI ANH EM I/ Mục đích yêu cầu: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn đạt ý nghĩ của nhân vật trong bài Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em(trả lời được các câu hỏi trong SGK) Giáo dục bảo vệ môi trường: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: Xác định giá trị Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm thông. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc, tranh minh họa. * HS: SGK * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài: Động no Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình by ý kiến c nhn, phản hồi tích cực. III/ Hoạt động dạy chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin Gọi 3em đọc bài kết hợp TLCH SGK/115 Bài mới: Giới thiệu bài: Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Để biết rõ hơn về nội dung tranh, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Hai anh em Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa v Hoạt động 1: Luyện đọc. a) Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. Câu chuyện nói về sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. Khi đọc chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn đạt ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Lắng nghe b) Xác định số câu trong bài YC đọc nối tiếp từng câu. Theo dõi để chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có. - HS nối tiếp đọc từng câu theo hàng ngang. YC HS đọc các từ khó phát âm, dễ lẫn. - Luyện đọc các từ khó c) Xác định số đoạn trong bài. - 3 đoạn YC HS lắng nghe GV đọc, tìm cách ngắt nghỉ 1 số câu dài, khó ngắt. YC HS đọc lại Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.// Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// - YC HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn - HS nối tiếp đọc từng đoạn 2 lượt theo hàng dọc. YCHS đọc trong nhóm 3 HS đọc trong nhóm 3 Thi đua đọc trước lớp. Thi đua đọc trước lớp. d) Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc đồng thanh. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài YCHS đọc chú giải - 1-2HS đọc - Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào? - Chia lúa thành 2 đống bằng nhau, để ở mgoài đồng.. Người em nghĩ gì và đã làm gì? - Người em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng. Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. Người anh nghĩ gì và đã làm gì? - Người anh nghĩ: Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. Nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. Mỗi người cho thế nào là công bằng? - Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia chi anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ, nuôi con. Theo em vì sao hai anh em đều nghĩ ra lí do giải thích cho sự công bằng? - Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác Hãy nói 1 câu về tình cảm của hai anh em. - Phát biểu ý kiến cá nhân: Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh em đều lo lắng cho nhau./ Hai anh em đều muốn nhường phần hơn cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động. Giáo dục bảo vệ môi trường: Tình cảm yêu thương đối với anh, em thật đáng quý. Các em phải biết lo lắng, nhường nhịn nhau để xây dựng môi trường sống trong gia đình hạnh phúc Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - YC HS đọc từng đoạn của câu chuyện HS đọc từng đoạn của câu chuyện YC HS đọc từng đoạn của câu chuyện kết hợp trả lời câu hỏi SGK / 120 Nhận xét, ghi điểm YC HS đọc từng đoạn của câu chuyện kết hợp trả lời câu hỏi SGK / 120 4. Củng cố: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. 5. Dặn dò. Về đọc lại câu chuyện này nhiều lần Chuẩn bị bài sau: Bé Hoa ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN: 15 Môn: Toán Tiết: 71 Bài: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ Mục đích yêu cầu: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục Làm được bài 1, bài 2 SGK/ 71 II/ Chuẩn bị: * GV: Bộ thực hành Toán. * HS: Vở, bảng con, SGK III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : *Hôm trước học toán bài gì ? …Luyện tập . - Gọi làm bài tập - 3HS làm – Lớp làm bảng con . Bài 2b : Tính 1 HS làm Bài 3 : Tìm x - 2HS làm – Lớp làm bảng con . x + 1 = 21 8 + x = 42 - Chấm 5 vở trắng - Nhận xét. 3 . Bài mới a.Giới thiệu : - Hôm nay các em học toán bài “100 trừ đi một số”. Ghi tựa bài. HS nhắc tựa bài. b.Nội dung : - HD cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5 @. 100 – 36 GV ghi : 100 – 36 = ? lên bảng - HS tự nêu vấn đề cần giải quyết (khuyến khích HS tính như SGK). - HS nêu cách thực hiện trừ : 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4 nhớ 1 ; 3 thêm 1 bằng 4, lấy 10 trừ đi 4 bằng 6, viết sáu, nhớ 1 ; 1 trừ 1 bằng 0 - Vài HS nhắc lại cách trừ . Vậy 100 – 36 = 64 @. 100 – 5 GV ghi : 100 – 5 = ? lên bảng . - HS tự nêu vấn đề cần giải quyết( khuyến khích HS tính như SGK ). + GV giới thiệu tương tự . - HS nêu cách thực hiện trừ - Vài HS nhắc lại cách trừ . + Vậy 100 – 5 = 95 . c.Thực hành Bài 1 : - HS đọc yêu cầu bài tập . - 2HS lên bảng tính – Lớp làm bảng con - Vài HS nêu cách thực hiện tính . Bài 2 : HD HS tính nhẩm - HS đọc bài tập mẫu Viết lên bảng và hướng dẫn Mẫu : 100 – 20 = ? Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục Vậy : 100 – 20 = 80 Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu. - HS đọc: 100 - 20 100 là bao nhiêu chục? - Là 10 chục. 20 là mấy chục? - Là 2 chục. 10 chục trừ 2 chục là mấy chục? - Là 8 chục. Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu? - 100 trừ 20 bằng 80. - HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình. Tương tự như vậy YC HS làm hết bài tập 2 vào vở - 1HS làm ở bảng. 100 – 70 = 30; 100 – 40 = 60, 100 – 10 = 90 YC HS nêu cách nhẩm của từng phép tính. - Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30. Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm thêm Đọc đề toán và tự giải vào vở trắng 4 .Củng cố *Các em vừa học toán bài gì ? Thu chấm 1 số vở …100 trừ đi 1 số. Nộp vở + GV ghi : - HS tính (theo cột dọc) bảng. 100 - 29 ; 100 - 32 Lớp làm BC + Nhận xét . 5.Dặn dò Về nhà ôn bài . Nhận xét tiết học . *Điều chỉnh, bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN: 15 Môn: Chính tả Tiết: 29 Bài: HAI ANH EM I/ Mục đích yêu cầu: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. Làm được bài tập 2, bài tập 3a/b II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 2, 3 * HS: Vở, bảng con, SGK III/ Hoạt động dạy chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Hát. Kiểm tra bài cũ: Tiếng võng kêu. YC HS viết bảng con: kẽo cà kẽo kẹt, phơ phất, giấc mơ, lặn lội, cánh bướm, mênh mông Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: Hai anh em v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. a) Tìm hiểu nội dung. Treo bảng phụ và YC HS đọc đoạn: Đêm hôm ấy... của anh. Đoạn văn kể về ai? Người em đã nghĩ gì và làm gì? b) Hướng dẫn viết từ khó. YC HS đọc các từ khó, dễ lẫn. YC HS viết các từ khó vào bảng con c) Hướng dẫn cách trình bày. Đoạn văn có mấy câu? Ý nghĩ của người em được viết như thế nào? Những chữ nào được viết hoa? Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Chép bài. e) Soát lỗi. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi HS tìm từ. Bài tập 3: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng S hay x: Chỉ thầy thuốc Chỉ tên một loài chim Trái nghĩa với đẹp Vần ât hay âc. Trái nghĩa với còn Chỉ động tác ra hiệu đồng ý bằng đầu Chỉ chỗ đặt chân để bước lên thềm nhà(hoặc cầu thang) Gọi HS nhận xét. 4. Củng cố: - Chấm một số vở 5. Dặn dò. Những em viết sai trên 5 lỗi về nhà chép lại bài Chuẩn bị bài sau: Bé Hoa 4. Củng cố: - Nhắc lại tựa bài 5. Dặn dò. Những em viết sai trên 5 lỗi về nhà chép lại bài Chuẩn bị bài sau: Con chó nhà hàng xóm - 2 HS đọc đoạn cần chép. - Người em. - Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bỏ vào cho anh. - Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi vợ con, công bằng, ra đồng, lấy lúa - HS dưới lớp viết bảng con. - 4 câu. - Trong dấu ngoặc kép. - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ. HS nhìn bảng chép bài vào vở HS tự đọc lại và soát lỗi - Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. - Chai, trái, tai, hái, mái,… - Chảy, trảy, vay, máy, tay,… - HS làm vào vở. Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật, bậc. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN: 15 Môn: Tự học Tiết: 29 Bài: LUYỆN VIẾT TIN NHẮN I/ Mục đích yêu cầu: Viết được mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý II/ Chuẩn bị: * GV: * HS: SGK, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: Luyện viết tin nhắn Hoạt động : Viết tin nhắn YC 1-2 HS đọc đề bài. Vì sao em phải viết tin nhắn? Nội dung tin nhắn cần viết những gì? YC HS viết tin nhắn. YC HS đọc và sửa chữa tin nhắn Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ. YC vi HS trình by tin nhắn của mình GV nhận xét 4. Củng cố: - Em viết tin nhắn khi nào? Tin nhắn phải viết như thế nào? 5. Dặn dò. Thực hành viết tin nhắn khi cần thiết. Chuẩn bị bài sau: - Đọc đề bài. - Vì bố mẹ đi làm. Chị đi chợ chưa về. Em đến giờ đi học, không đợi được chị: cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị sẽ tưởng nhà mất xe. - Nội dung tin nhắn là: Em cho cô Phúc mượn xe đạp. - HS viết - Cả lớp viết vào vở. - Vài em đọc trước lớp. VD: 3.12 Chị ơi, Em đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp. Em: Nguyên Hoặc 3.12 Chị ơi! Bố mẹ đi làm. Chị đi chợ chưa về. Em đến giờ đi học, không đợi được chị. Em cho cô Phúc mượn xe tí cơ sẽ trả, chị đừng lo nhé! Em: Bình - Trình bày tin nhắn. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoạt động ngoài giờ TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG GV giới thiệu về ngày thành lập , ngày khai trường đầu tiên của ngôi trường mang tên một vị anh hùng tại xã Bình Châu: anh hùng liệt sĩ Lê Minh Châu:    Trường tiểu học L Minh Chu tọa lạc tại ấp Bình An – X Bình Chu – Huyện Xuyn Mộc – Tỉnh B Rịa – Vũng Tu .  Trường Tiểu học Lê Minh Châu có quyết định thành lập ngày 30 tháng 11 năm 2001 với 18 lớp học và 546 học sinh, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường khi mới thành lập gồm 28 người do cô Lê Kim Lựu làm hiệu trưởng ( Hiện nay cô Lê Kim Lựu là bí thư Đảng ủy x Bình Chu ), thầy Nguyễn Ngọc Hồng l phĩ hiệu trưởng.. Để tưởng nhớ tới anh hùng liệt sĩ Lê Minh Châu đồng thời giáo dục các thế hệ học sinh luôn nhớ tới công ơn của anh, học tập tốt để xứng đáng với sự hi sinh cao cả của anh. Nhà trường đ lấy ngy mất của anh ( Ngày 30/11 ) làm ngày truyền thống của trường. Hàng năm cứ đến ngày 30/11 các thế hệ thầy cô giáo và các em học sinh lại tập trung về trường để dâng nén hương tưởng nhớ tới sự hi sinh dũng cảm của anh hùng liệt sĩ Lê Minh Châu. Trong dịp này nhà trường cịn tổ chức nhiều phong tro thi đua dạy tốt, học tốt, tổ chức các hoạt động văn nghệ, cắm trại nhằm giáo dục các em đồng thời góp phần thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Một số thành tích thầy và trò trường Lê Minh Châu đã gặt hái được trong thời gian qua: Sau 10 năm thành lập, đến nay ( Năm học 2011 – 2012 ) trường tiểu học Lê Minh Châu đ cĩ cơ sở vật chất khang trang với 30 phịng học v 8 phịng khu hiệu bộ, trường được đầu tư xây dựng khu bán trú khang trang đáp ứng 500 em học sinh ăn ngủ tại trường. Toàn trường hiện có 854 học sinh với 27 lớp học 2 buổi trên ngày. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường gồm 52 người do thầy Lê Hữu Hải làm hiệu trưởng, thầy Lại Hữu Thành và cô Hoàng Thị Kim Liên là phó hiệu trưởng. Đội ngũ giáo viên đa số đều có trình độ chuyên môn vững vàng, toàn trường hiện có có 3 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 12 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tổng phụ trách được công nhận tổng phụ trách giỏi cấp tỉnh. Phát huy truyền thống dạy tốt, học tốt xứng đáng với ngôi trường mang tên người anh hùng liệt sĩ Lê Minh Châu, ngôi trường trọng điểm của x Bình Chu anh hng, thầy v trị trường tiểu học Lê Minh Châu không chỉ dừng lại với những thành tích đạt được mà luôn nỗ lực phấn đấu quyết tâm xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2. Kết thúc năm học 2011 – 2012 với kết quả có 98 % học sinh được lên lớp thẳng, học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%, tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 50,6 % , học sinh tiên tiến 31,8 % , 10 giáo viên tham dự kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện có 9 giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 giáo viên đạt kết quả cao được Phịng Gio dục khen thưởng. GDHS noi gương anh Lê Minh Châu học tốt chăm ngoan. Thứ ba, ngày 4.12.2012 TUẦN: 15 Môn: Tập đọc Tiết: 45 Bài: BÉ HOA I/ Mục đích yêu cầu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài Hiểu nội dung: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài SGK, Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc. * HS: SGK III/ Hoạt động dạy chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hai anh em Gọi 4HS lần lượt đọc từng đoạn và TLCH SGK/120 Bài mới: Giới thiệu bài: Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì lớp mình cùng học bài tập đọc Bé Hoa– ghi tựa: Người chị ngồi viết thư bên cạnh người em đã ngủ say. v Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: GV đọc mẫu. Mở SGK trang 121 theo dõi và đọc thầm theo. Câu chuyện nói về Bé Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. Lắng nghe Khi đọc chú ý: giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện tâm tình. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. b) Xác định số câu trong bài YCHS đọc nối tiếp câu trong đoạn. Kết hợp sửa sai và luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp từng câu trong đoạn. Kết hợp sửa sai và luyện đọc từ khó. c) Xác định số đoạn trong bài Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. YC HS ngắt nghỉ đúng Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.// Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.// YC HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc - HS đọc đoạn nối tiếp –Nhận xét HS đọc trong nhóm HS đọc trong nhóm Thi đua đọc trước lớp. Thi đua đọc trước lớp. d) Cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc đồng thanh v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài YCHS đọc giải nghĩa từ. - HS đọc giải nghĩa từ SGK/12 - YCHS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Em biết những gì về gia đình Hoa? Gia đình Hoa cĩ 4 người: Bố, mẹ, Hoa và em Nụ mới sinh. - Em Nụ đáng yêu như thế nào? Môi đỏ hồng, mắt mở to, trịn v đen láy. - Hoa đ lm gì gip mẹ? Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ. - Trong thư gửi bố, Hoa kể gì nêu mong muốn gì? - Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa. v Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - YC HS đọc từng đoạn của câu chuyện HS đọc từng đoạn của câu chuyện YC HS đọc từng đoạn của câu chuyện kết hợp trả lời câu hỏi SGK / 122 Nhận xét, ghi điểm HS đọc từng đoạn của câu chuyện kết hợp trả lời câu hỏi SGK / 122 4. Củng cố: - Bài nói lên điều gì? - Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ? GDHS biết yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. 5. Dặn dò. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Con chó nhà hàng xóm HS nhắc lại nội dung bài. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN: 15 Môn: Toán Tiết: 72 Bài: TÌM SỐ TRỪ I/ Mục đích yêu cầu: Biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b(với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa các thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu) Nhận biết số bị trừ, số trừ và hiệu Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết Làm được bài tập 1( cột 1,3), bài 2(cột 1,2,3), bài 3 SGK/ 72 II/ Chuẩn bị: * GV: băng giấy ô vuông như SGK/ 72 * HS: bảng con, SGK, vở III/ Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Ghi tựa - HS nhắc . Hôm nay chúng ta cùng học toán bài : Tìm số trừ . b.HD nội dung : - GV treo hình ( SGK ) - HS quan sát . - GV : Có 10 ô vuông , sau khi lấy đi 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông . Hãy tìm số ô vuông đã lấy đi . - HS đọc lại nội dung bài tập . + Số ô vuông lấy đi là số ô vuông chưa biết , ta gọi là x . Có 10 ô vuông ( GV viết số 10 ) , lấy đi số ô vuông chưa biết ( viết tiếp dấu – và x vào bên phải số 10 ) còn lại 6 ô vuông ( viết = 6 vào dòng đang viết có : 10 – x = 6 ) . - Vài HS đọc : 10 – x = 6 . + Chỉ vào từng thành phần của phép trừ , yêu cầu đọc . - HS đọc tên các thành phần của phép trừ . - GV ghi : 10 – x = 6 x = 10 – 6 x = 4 Rút ghi nhớ: Ghi bảng - HS đọc thuộc ghi nhớ . c.Thực hành : - Bài 1(cột 1,3): HS khá giỏi làm thêm cột 2 - 3 HS lần lượt làm – lớp làm bảng con 15 – x = 10 15 – x = 8 42 – x = 5 - Bài 2 : (cột 1,2,3) HS khá giỏi làm thêm cột 4,5 - HS nêu cách tìm số trừ – HS làm bảng – lớp làm vở . Số bị trừ 75 84 58 Số trừ 36 Hiệu 60 34 Hỏi: Tại sao điền 39 vào ô thứ nhất? - Vì 39 là hiệu trong phép trừ 75 – 36. Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. Ô trống ở cột 2,3 YC ta điền gì? - Điền số trừ. Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. YCHS làm vào vở - HS làm vào vở Bài 3: Đọc YC Đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? - Có 35 ô tô. Sau khi rời bến thì còn lại 10 ô tô. Bài toán hỏi gì? Hỏi số ô tô đã rời bến. Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào? Thực hiện phép tính trừ: lấy số ô tô có trừ số còn lại Y/c HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài ở bảng - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài ở bảng Tóm tắt Có: 35 ô tô Còn lại: 10 ô tô Rời bến: ………. ô tô ? Bài giải Số tô tô đã rời bến là: 35- 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô. 4.Củng cố .Hôm nay học toán bài gì ? - …Tìm số trừ . - Đọc ghi nhớ . - 2 HS đọc . - GV nêu . - 2 HS tính – Lớp tính bảng con . 17 – x = 13 26 – x = 8 5.Dặn dò : - Về nhà làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài học sau . - Nhận xét tiết học . *Điều chỉnh, bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN:15 Môn: Ôn Tiếng Việt Tiết: 29 Bài: ĐỌC THÊM: BÁN CHÓ I/ Mục đích yêu cầu: 1 - Rèn kĩ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật . 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: nuôi sao cho xuể . - Hiểu tính hài hước của chuyện: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của -Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên . II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh bài tập đọc ( SGK ) * HS: III/ Hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: Tiết trước học tập đọc bài gì ?( Bé Hoa.) Gọi đọc và hỏi Em Nụ đáng yêu như thế nào ? Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ? GV nhận xét – tuyên dương . Bài mới: Giới thiệu bài: - GV treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Tại sao nhà cậu bé lại có nhiều chó, mèo đến vậy, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc để biết rõ điều đó .- Ghi tựa: …hai chị em đang bế rất nhiều mèo, xung quanh có rất nhiều chó con . Luyện đọc: - GV đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên. - Tìm hiểu bố cục: - Bài này có mấy nhân vật ? -…3 nhân vật. - Bài này có mấy đoạn ? -…2 đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu …………………….cho bớt đi . + Đoạn 2 : Phần còn lại . - Luyện đọc phát âm từ khó : + GV ghi bảng , phân tích , đọc mẫu . - HS theo dõi . Liên , nuôi , những sáu con , nhiều , không xuể . - Vài HS đọc . + GV theo dõi uốn nắn . - Đọc câu: Chó nhà Giang đẻ những sáu con . Nhiều chó con quá / nhà mình nuôi sao cho xuể .// - HS đọc lại câu . Hai mươi ngàn đồng .// - HS đọc lại câu . - Đọc từng câu - Đọc từng câu - HS đọc theo hàng ngang ( dọc ) . - Đọc từng đoạn trước lớp . - HS đọc . - Em hiểu thế nào là không xuể ? -…không nuôi nỗi tất cả . - Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện 4 nhóm đọc đoạn 2. + GV nhận xét. Tìm hiểu bài : + Đoạn 1: - HS đọc . - Vì sao bố muốn cho bớt chó đi ? -…vì nhiều chó quá, nuôi không xuể . - Hai chị em Liên , Giang bàn nhau như thế nào ? -…có thể bán chó lấy tiền ….. - GV tóm ý đoạn 1 . + Đoạn 2 - HS đọc. - Giang bán chó như thế nào ? -…đổi 1 con chó lấy 2 con mèo …mười ngàn đồng. - Sau khi Giang bán chó số vật nuôi trong nhà có giảm đi không ? -…không giảm mà tăng lên. - Em hãy tưởng tượng chị Liên làm gì và nói gì sau khi Giang kể chuyện bán chó ? - HS phát biểu tự do . - GV tóm ý 2 và rút ý nghĩa ghi bảng: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho số vật nuôi tăng lên. .Luyện đọc lại : - Đọc theo phân vai. - HS phân vai đọc trước lớp theo nhóm. - GV nhận xét . 4. Củng cố: Hôm nay học bài gì ? Bé Giang đã bán chó như thế nào ? Nhận xét – Giáo dục. 5. Dặn dị: Về nhà đọc lại và tìm hiểu lại bài. Chuẩn bị bài học tiết sau. Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 5.12.2012 TUẦN: 15 Môn: Luyện từ và câu Tiết: 15 Bài: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I/ Mục đích yêu cầu: Nêu được một số từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật(thực hiện 3 trong số 4 mục của bài tập 1, toàn bộ bài tập 2) Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? (thực hiện 3 trong số 4 mục của bài tập 3) II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1, dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn. 3 tờ giấy to kẻ thành bảng có nội dung như sau: Yêu cầu Từ ngữ - Tính tình của người - Màu sắc của vật - Hình dáng của vật Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng HS. * HS: Vở, SGK, bảng con, Bút dạ. III/ Hoạt động dạy chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Hát. Kiểm tra bài cũ: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi. YC HS viết bảng con 2 từ nói về tình cảm anh em Gọi vài HS đặt câu kiểu: Ai làm gì? Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: v Hoạt động 1: Từ chỉ đặc điểm Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời. Nhận xét từng HS. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Phát phiếu cho 3 nhóm HS. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Tổ chức cho HS nhận xét v Hoạt động 2: Câu kiểu: Ai thế nào?. Bài 3: YC HS làm vảo vở Gọi 1 HS đọc câu mẫu. Mái tóc ông em thế nào? Cái gì bạc trắng? Gọi HS đọc bài làm của mình. Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào? 4. Củng cố: - Hỏi tựa bài 5. Dặn dò.

File đính kèm:

  • docLOP2TUAN15.doc