Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Trường THPT Lê Quý Đôn

I/ MỤC TIÊU:

1-Kiến thức:

-Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.

- Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ.

2-Kỹ năng:

 Vận dụng kiến thức vào thực tế.

 3-Thái độ:

 - Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 Tranh vẽ H 50.1 , 50.2 ,50.3 ,50.4 SGK. Tài liệu luật doanh nghiệp, quản trị kinh doanh-

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

 Trực quan, vấn đáp.

IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

 -Đặc điểm, tổ chức kinh doanh hộ gia đình.

 -Đặc điểm của doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh phù hợp.

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

 1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph)

2- Kiểm tra bài cũ:(4ph)

 Câu hỏi: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

 Đáp án: -Bảo quản:

 Duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản.

 Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng.

 -Chế biến:

 Duy trì, nâng cao chất lượng.

 Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản.

 Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Công nghệ lớp 10 - Trường THPT Lê Quý Đôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/ 03 PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Chương 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Bài 50 : DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Tíết 40,41 : I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: -Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. - Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ. 2-Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3-Thái độ: - Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ H 50.1 , 50.2 ,50.3 ,50.4 SGK. Tài liệu luật doanh nghiệp, quản trị kinh doanh- III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp. IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: -Đặc điểm, tổ chức kinh doanh hộ gia đình. -Đặc điểm của doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh phù hợp. V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 2- Kiểm tra bài cũ:(4ph) Câu hỏi: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Đáp án: -Bảo quản: Duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng. -Chế biến: Duy trì, nâng cao chất lượng. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao. 3- Nội dung bài mới: (35ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG H: Gia đình em có làm kinh doanh không? Em hãy nêu một vài ví dụ về các hộ gia đình có làm kinh doanh ở địa phương em? H: Vậy các hộ gia đình nói trên đã hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực nào: Sản xuất, thương mại, dịch vụ? H: Qua thực tế và dựa vào những hiểu biết của mình em hãy nêu những đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình? H:Theo em muốn làm kinh doanh cần có yếu tố nào? H: Vậy vốn và lao động trong kinh doanh hộ gia đình được tổ chức như thế nào? H: Muốn kinh doanh phải có vốn. Vậy vốn ở đây được hiểu là gì? GV bổ sung: Là toàn bộ những tài sản trong KD... H: Theo em thế nào là vốn cố định và vốn lưu động? - GV chính xác hoá. + Vốn cố định: Nhà xưởng, cửa hàng, máy móc, trang thiết bị... + Vốn lưu động: Hàng hoá, tiền mặt, công cụ lao động. H: Trong KD hộ gia đình nguồn vốn nào là chủ yếu? Tại sao? GV: Lao động là yếu tố cơ bản của KD và giữ vai trò quyết định đối với việc thực hiện mục tiêu KD. Vì vậy việc tổ chức sử dụng lao động phải được xác định rõ. H: Trong KD hộ gia đình lao động được sử dụng như thế nào? Tại sao? H: Để hoạt động kinh doanh diễn ra có hiệu quả cần phải làm thế nào? H: Một gia đình khi sản xuất được 2T cà chua, số cà chua để ăn và để giống 200kg, số cà chua còn lại để bán. Vậy kế hoạch bán cà chua ở đây là thế nào? Hãy lập công thức chung? H: Vậy còn những hộ bán hàng tạp phẩm...hay nói cách khác là làm thương mại thì kế hoạch là như thế nào? Lấy ví dụ thực tế chứng minh. Giới thiệu một số doanh nghiệp đang hoạt động tại địa phương. Yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm của các doanh nghiệp (Quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lượng lao động...) H: Hãy đọc SGK và giải thích ba đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ? H: Từ thực tế kinh doanh của những doanh nghiệp nhỏ ở địa phương em thấy những doanh nghiệp đó gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Từ đó hãy nêu những thuận lợi và khó khăn chung của doanh nghiệp nhỏ. H: Hãy quan sát hình 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 SGK dựa trên những đặc điểm đã nêu và từ thực tế em thấy đối với những doanh nghiệp nhỏ ở địa phương có những lĩnh vực kinh doanh nào là phù hợp? H: Hãy sắp xếp các doanh nghiệp trên theo các lĩnh vực? - Kể một vài ví dụ về các gia đình ở địa phương có làm kinh doanh. - Phân biệt các lĩnh vực kinh doanh trong kinh doanh hộ gia đình. - Nêu ý kiến đóng góp đồng thời tham khảo SGK. - Trả lời: Có vốn, có lao động... - Tham khảo SGK và từ thực tế nêu ý kiến - Một học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét bổ sung. - Suy nghĩ thảo luận và trả lời. - HS nêu ý kiến - HS thảo luận và trả lời - Cần có kế hoạch - Trả lời, tham khảo SGK thành lập công thức chung - Đọc các ví dụ trong SGK và lấy thêm ví dụ ngoài để làm rõ công thức - Nêu ý kiến lấy ví dụ thực tế để chứng minh - Dựa vào những đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình, tham khảo SGK để trả lời. - Đọc SGK giải thích -Nêu ý kiến dựa vào những hiểu biết về các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương. - Nêu các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ: Các ví dụ thực tế: Bán đồ dùng học sinh, internet, giày, dép, xăng, dầu, hoa quả... I-Kinh doanh hộ gia đình.( 35 phút ) 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình ( 10 phút ) - Kinh doanh hộ gia đình bao gồm: sản xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ. - Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm cơ bản sau: + Kinh doanh hộ gia đình là một loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân ( chủ gia đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh. + Quy mô kinh doanh nhỏ. + Công nghệ kinh doanh đơn giản. + Lao động thường là thân nhân trong gia đình. 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình..( 10 phút ) a) Tổ chức vốn kinh doanh. - vốn kinh doanh được chia làm hai loại: vốn cố định và vốn lưu động. - Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình. -Nguồn vốn khác: Vay ngân hàng, vay khác... b) Tổ chức sử dụng lao động. - Sử dụng lao động hộ gia đình. - Tổ chức việc sử dụng lao động linh hoạt: một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau. 3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình..( 15 phút ) a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra. Tổng số lượng sản phẩm sản xuất ra Mức bán sản phẩm = Số sản phẩm gia đình tiêu dùng Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2 tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số thóc còn lại để bán. Vậy số thóc bán ra thị trường là:2tấn-1tấn= 1tấn Ví dụ 2: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm. Ví dụ 3: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh bán 90% ra thị trường, 10% để alị chế biến gia công dùng cho gia đình. b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán. -Mua gom sản phẩm để bán là một hoạt động thương mại, lượng sản mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra. -Ví dụ : Mặt hàng A mỗi ngày bán được 20 cái, bình quân mỗi tháng bán được 600 cái. Như vậy, kế hoạch mua gom mặt hàng A phải đủ để mỗi tahngs có 600 cái để bán ra. II- Doanh nghiệp nhỏ(DNN) TIẾT 2 1.Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ. ( 10 phút ) Doanh nghệp nhỏ có ba đặc điểm cơ bản sau: - Doanh thu không lớn. - Số lượng lao động không nhiều. - Vốn kinh doanh ít. 2.Những thuận lợi và khó khăn của DNN.( 15 phút ) a) Thuận lợi. - Doanh nghiệp nhỏ tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường. - Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả. - Dễ dàng đổi mới công nghệ. b) Khó khăn. - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ. - Thường thiếu thông tin về thị trường. - Trình độ lao động thấp. - Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp. 3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với các doanh nghiệp nhỏ.( 10 phút ) a) Hoạt động sản xuất hàng hoá. - Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm: Thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia súc... b) Các hoạt động mua, bán hàng hoá. - Đại lí bán hàng: Vật tư phục vụ sản xuất, xăng dầu, hàng hoá tiêu dùng khác. - Bán lẽ hàng hoá tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo, quần áo... c) Các hoạt động dịch vụ. - Dịch vụ Internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí. - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện... - Dịch vụ sửa chữa: xe máy, điện tử... - Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khác 4- Củng cố và luyện tập:(4ph) 1: Nêu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ? 2: Ở địa phương em có những lĩnh vực nào kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ 5- Dặn dò:(1ph) Học bài ghi SGK . Chuẩn bị bài mới Ngày 13/03 Tiết 42,43 LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Bài 51 I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: -Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình. - Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ. - Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng thú kinh doanh. 2-Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3-Thái độ: HS có hứng thú với bài học ,có ý thức tìm hiểu các hoạt động kinh doanh,có ý thức định hướng nghề nhiệp II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: -Đặc điểm, tổ chức kinh doanh hộ gia đình. -Đặc điểm của doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh phù hợp. V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 2- Kiểm tra bài cũ:(4ph) Câu hỏi: Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì?. Nêu những điều cơ bản trong kinh doanh hộ gia đình 2.Nêu những đặc điểm của DNN ?. Doanh nghiệp nhỏ có những thuận lợi và khó khăn gi? 3- Nội dung bài mới: (35ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GV: Giíi thiÖu c¸c lÜnh vùc kinh doanh trong h×nh 51 SGK trang 158. Yªu cÇu häc sinh quan s¸t, liªn hÖ va nªu ra ®­îc c¸c lÜnh vùc kinh doanh hiÖn cã t¹i ®Þa ph­¬ng? GV: ViÖc x¸c ®Þnh lÜnh vùc kinh doanh cña mçi doanh nghiÖp? Vµ dùa trªn nh÷ng c¨n cø nµo?. GV: LÊy 1 VD vÒ 1 doanh nghiÖp ë ®Þa ph­¬ng, ph©n tÝch lµm râ vÒ nh÷ng nhu cÇu, nh÷ng ®¶m b¶o cho sù thùc hiÖn môc tiªu kh¶ n¨ng nguån lùc vµ c¶ thµnh c«ng, thÊt b¹i ®èi víi c¸c lÜnh vùc kinh doanh t¹i ®Þa ph­¬ng. VD: §¹i lý bu«n b¸n xe m¸y GV: ThÕ nµo lµ lÜnh vùc kinh doanh phï hîp? GV: LÊy vÝ dô vÒ lÜnh vùc kinh doanh phï hîp ë ®Þa ph­¬ng? GV: Yªu cÇu häc sinh m« t¶ vµ ttimf hiÓu thªm vÒ ho¹t ®éng thùc tÕ cña c¸c c¬ së kinh doanh ®ã. GV:H·y tr×nh bÇy c¸c b­íc c¬ b¶n ®Ó lùa chän lÜnh vùc kinh doanh? GV: Môc ®Ých cña viÖc ph©n tÝch m«i tr­êng kinh doanh? GV: Môc ®Ých cña viÖc ph©n tÝch ®éi ngò lao ®éng? GV: Môc ®Ých cña ph©n tÝch tµi chÝnh?. GV: Yªu cÇu häc sinh liªn hÖ víi thùc tÕ kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp t¹i ®Þa ph­¬ng? GV: Yªu cÇu häc sinh nªu nhËn xÐt vµ quyÕt ®Þnh kinh doanh trong VD nªu ë SGK HS: Quan s¸t h×nh, liªn hÖ víi thùc tiÔn t¹i ®Þa ph­¬ng ®· cã nh÷ng lÜnh vùc kinh doanh nµo?. HS: Do chñ doanh nghiÖp x¸c ®Þnh. HS: Nghiªn cøu SGK ®Ó tr¶ lêi. HS: Nghiªn cøu SGK tr¶ lêi, HS kh¸c bæ sung. HS: ë n«ng th«n nªn lùa chän kinh doanh dÞch vô vËt t­ n«ng nghiÖp, gièng c©y trång, vËt nu«i. HS: Nghiªn cøu SGK, tr¶ lêi HS: Nh»m gióp cho doanh nghiÖp ph¸t hiÖn nh÷ng lÜnh vùc cßn cã tiÒm n¨ng ®Ó ho¹t ®éng vµ thùc hiÖn môc tiªu cña doanh nghiÖp. HS: §Ó tuyÓn chän nh÷ng lao ®éng giái, v÷ng vµng. HS: Gióp doanh nghÖp x¸c ®Þnh ®­îc kh¶ n¨ng vÒ vèn cÇn thiÕt cho viÖc ho¹t ®éng kinh doanh vµ hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp. HS:Liªn hÖ thùc tÕ ®Ó tr¶ lêi HS: Nghiªn cøu SGK trang 160 ®Ó tr¶ lêi. I. X¸c ®Þnh lÜnh vùc kinh doanh. - Doanh nghiÖp cã 3 lÜnh vùc kinh doanh. - S¶n xuÊt: + C«ng nghiÖp + N«ng nghiÖp + TT c«ng nghiÖp. - Th­¬ng m¹i: + Mua b¸n trùc tiÕp + §¹i lý b¸n hµng - DÞch vô: + Söa ch÷a + B­u chÝnh, ViÔn th«ng + V¨n ho¸, du lÞch. C¨n cø x¸c ®Þnh lÜnh vùc kinh doanh. - ThÞ tr­êng cã nhu cÇu. - §¶m b¶o cho viÖc thùc hiÖn môc tiªu cña doanh nghiÖp. - Huy ®éng cã hiÖu qu¶ mäi nguån lùc cña doanh nghiÖp vµ x· héi. - H¹n chÕ thÊp nhÊt nh÷ng rñi ro ®Õn víi doanh nghiÖp. X¸c ®Þnh lÜnh vùc kinh doanh phï hîp. - Lµ lÜnh vùc kinh doanh cho phÐp doanh nghiÖp thùc hiÖn môc ®Ých kinh doanh, phï hîp víi ph¸p luËt vµ kh«ng ngõng n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp. Ví dụ: - Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực phù hợp và gần nguồn nguyên liệu, hoặc nghề truyền thống thì lựa chọn lĩnh vực kinh doanh sản xuất các sản phẩm cung ứng cho thị trường như: Các doanh nghiệp kinh doanh ở làng gốm Bát Tràng, mộc Đông Kị... - Ở các thành phố, các khu đô thị nên chọn những lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ. - Ở nông thôn: Kinh doanh dịch vụ vật tư nông nghiệp, kĩ thuật chăn nuôi, giống cây trồng, vật nuôi..., hoặc các dịch vụ sửa chữa, may mặc, dịch vụ y tế, văn hoá. II. Lùa chän lÜnh vùc kinh doanh. 1. Ph©n tÝch. - Ph©n tÝch m«i tr­êng kinh doanh: + Nhu cÇu thÞ tr­êng vµ møc ®é tho¶ m·n nhu cÇu cña thÞ tr­êng. + Cã chÝnh s¸ch vµ luËt ph¸p hiÖn hµnh liªn quan. - Ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ n¨ng lùc ®éi ngò lao ®éng cña doanh nghiÖp vÒ: + Tr×nh ®é chuyªn m«n. + N¨ng lùc qu¶n lý kinh doanh. - Ph©n tÝch kh¶ n¨ng ®¸p øng nhu cÇu thÞ tr­êng cña doanh nghiÖp. - Ph©n tÝch ®iÒu kiÖn vÒ kü thuËt c«ng nghiÖp. - Ph©n tÝch tµi chÝnh. + Vèn ®Çu t­ kinh doanh vµ kh¶ n¨ng huy ®éng vèn.. + Thêi gian hoµn vèn ®Çu t­. + Lîi nhuËn. + Rñi ro. 2. QuyÕt ®Þnh lùa chän trªn c¬ së viÖc ph©n tÝch ®¸nh gi¸, nhµ kinh doanh ®i ®Õn quyÕt ®Þnh lùa chän lÜnh vùc kinh doanh phï hîp. Ví dụ: Một xí nghiệp cơ khí X, năm đầu thành lập, chỉ sản xuất dụng cụ cơ khí cầm tay như: búa, kìm, rìu, kéo... Sang năm thứ hai, do dự đoán được nhu cầu thị trường về lĩnh vực khách sạn, nhà hàng sẽ phát triển do đó yêu cầu trang trí nội thất sẽ tăng. Giám đốc xí nghiệp quyết định tập trung đầu tư sản xuất bàn ghế cao cấp cho văn phòng, khách sạn, nhà hàng, lớp học, hội trường... Trong một năm, xí nghiệp đã sản xuất được hơn 30 sản phẩm với hàng nghìn chủng loại, đạt doanh thu trên 3 tỉ đồng và lãi thu về trên 200 triệu đồng. Từ số vốn ban đầu là 500 triệu đồng, nay xí nghiệp đã có vốn trên 1 tỉ đồng. Mục tiêu của xí nghiệp đạt doanh thu 10 tỉ đồng va sẽ xuât khẩu ra thị trường nước ngoài. 4- Củng cố và luyện tập:(4ph) 5- Dặn dò:(1ph) . Ngày 15/03 Tiết 44 : Bài 52: THỰC HÀNH : LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: -Củng cố được kíên thức đã học. - Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp. - Rèn luyện được kỹ năng: quan sát, phân tích tổng hợp, phán đoán để đưa ra được quyết định kinh doanh phù hợp. - Rèn luyện được tính tổ chức kỷ luật, tự giác, tinh thần học hỏi và tinh thần hợp tác cao. 2-Kỹ năng: Quan sát ,phân tích tổng hợp 3-Thái độ: Nghiêm túc ,tự giác. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bài soạn; Tham khảo các tài liệu có liên quan Phiếu học tập 1, 2, 3, 4; tranh ảnh; máy chiếu Học sinh: Nghiên cứu bài trước và sưu tầm các hoạt động kinh doanh III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp - gợi mở - PHT - gợi mở - Thảo luận IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 2- Kiểm tra bài cũ:(4ph) 1- Làm thế nào để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh hợp lý? 2- ý nghĩa của việc phân tích môi trường kinh doanh, năng lực kinh doanh và tài chính kinh doanh? 3- Nội dung bài mới: (35ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Trong kinh doanh, luôn có người thành công và người thất bại. Tại sao lại như vậy. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một số ví dụ để làm rõ vấn đề nầy?. GV: Giới thiệu bài thực hành GV: - Yêu cầu phân nhóm, mỗi bàn là một nhóm. Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư ký - Các nhóm nghiên cứu ví dụ ở SGK, thảo luận và hoàn thành PHT trong thời gian quy định - Yêu cầu các nhóm có tinh thần học hỏi, xây dựng bài và ý thức tổ chức kỷ luật cao GV: Phát PHT số 1 và chiếu lên bảng. GV gọi một nhóm trình bầy GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn PHT số 1 - Chị H kinh doanh loại hình gì? - Loại hình kinh doanh đó có được pháp luật cho phép không? - Trình độ chuyên môn của chị H như thế nào? - Chị H tạo nguồn vốn ra sao? - Tại sao chị H không bán hoa ở khu vực gần nhà chị mà chị lại tìm cách liên hệ địa điểm bán hoa ở thị xã? - Hàng của chị có đáp ứng được nhu cầu không ? Vì sao? - Hiệu quả kinh doanh của chị H? - Em có nhận xét gì về việc kinh doanh của chị H? GV: Phát PHT số 2 và chiếu lên bảng. GV: Phát PHT số 3 và chiếu lên bảng. - Loại hình kinh doanh của T? - Nguồn vốn mà T có là ở đâu? - Trình độ chuyên môn của T là gì? - Trong 2 năm kinh doanh, cơ sở của T có những thay đổi gì so với ban đầu? - Tại sao T lại có những thay đổi đó? - Sự thay đổi này mang đến cho T kết quả gì? - Từ cơ sở trên, em hãy đánh giá việc kinh doanh của T : + Có hiệu quả không ? + Có phù hợp với điều kiện của T không? + Có thể phát triển hơn nữa được không? GV gọi một nhóm trình bày GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn PHT số 3 - Chị D kinh doanh loại hình gì? - Vì sao chị có quyết định lựa chọn như vậy? - Sự quyết định như vậy có phù hợp không? Vì sao? Em hãy nghiên cứu SGK phần “bác A cho thuê truyện” và hoàn thành bảng sau: GV: Phát PHT số 4 và chiếu lên bảng. - Bác A kinh doanh loại hình gì? - Tại sao bác A chọn loại hình kinh doanh này? - Cách thức mà bác kinh doanh để đáp ứng nhu cầu khách hàng? ý nghĩa của việc này? - Bác A kinh doanh có hiệu quả không? - Mục tiêu bác đặt ra có thực hiện được không? - GV gọi một nhóm trình bầy - GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn PHT số 4 GV: Em hãy lấy ví dụ về mô hình kinh doanh thành công và mô hình kinh doanh thất bại. Tại sao lại có những thành công và thất bại đó - GV gọi một nhóm trình bầy - GV kết luận lại GV: Từ thực tế địa phương, theo em có thể sản xuất hay làm dịch vụ kinh doanh gì là phù hợp và mang lại hiệu qua kinh tế cao ? Em hãy thảo luận và trả lời. - GV gọi một nhóm trình bầy - GV kết luận lại HS: Liên hệ kiến thức đã học, định hướng bài học HS : Bầu tổ trưởng, thư ký HS nghiêm túc thực hiện HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn thành PHT Các nhóm khác nhận xét, bổ xung HS bổ xung vào bài làm của mình HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn thành PHT Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS bổ sung vào bài làm của mình HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn thành PHT Các nhóm khác nhận xét, bổ xung HS bổ xung vào bài làm của mình HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn thành PHT - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - HS bổ sung vào bài làm của mình HS : Liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức, phân tích, đánh giá và giải thích. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - HS bổ xung vào bài làm của mình HS : Liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức, phân tích, đánh giá, thảo luận và trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung - HS bổ xung vào bài làm của mình I /Mục tiêu II /Phân công thực hành III /Giải quyết tình huống a, Việc kinh doanh của chị H Tờ nguồn PHT số 1 - Sản xuất - Có - Kỹ thuật trồng hoa - Chỉ có vài triệu đồng - Khu vực gần nhà chị ít có nhu cầu còn ở thị xã nhu cầu sử dụng hoa cao hơn - Hàng của chị đáp ứng được nhu cầu vì hoa tươi và đẹp - Lãi 1,5 triệu đồng/ tháng - Phù hợp với điều kiện của chị b, Việc kinh doanh của anh T Tờ nguồn PHT số 2 - Dịch vụ - Vay bạn bè và gia đình - Học nghề sửa chữa xe máy - Sửa chữa xe máy và mở đại lý bán xăng - T thấy được nhu cầu của dân cư địa phương - Thu nhập 2 – 3 triệu/tháng - Có hiệu quả - Phù hợp - Phát triển sâu và rộng c, Việc kinh doanh của chị D Tờ nguồn PHT số 3 - Sản xuất (làm vườn và chăn nuôi) - Tận dụng thức ăn phân bón (chi phí thấp) - Có vì mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường d, Việc kinh doanh của bác A Tờ nguồn PHT số 4 - Dịch vụ cho thuê truyện - Sống ở khu đông dân cư và có các trường học - Luôn đổi mới, đa dạng sách và thuận tiện đã đáp ứng được nhu cầu của khách - Có - Bác thực hiện được và có ích 4- Củng cố và luyện tập:(4ph) Tổng kết đánh giá GV phát phiếu đánh giá cho các nhóm để đánh giá chéo nhóm nhau. Phiếu đánh giá LớpNHómĐánh giá nhóm. Nội dung đánh giá Nhóm đánh giá GV đánh giá Chuẩn bị ý thức xây dựng, kỷ luật Kết quả trả lời Ghi chú Dặn dò công việc ở nhà (2 phút) 1- Nghiên cứu bài đọc thêm và bài mới trước 2- Nghiên cứu bài “ Người lính già và đàn cá đẻ trứng vàng” của báo Tiền phong số 161 ra ngày thứ 6 – 4/8/2006 trang 5 của duy chí “Từng là chiến sĩ Điện Biên, trải qua 2 cuộc kháng chiến, nay ông Thân Đức Cường đã 82 tuổi. Tuổi cao nhưng đều đặn mỗi ngày cứ sau giờ bắt mạch, bốc thuốc cho bệnh nhân tại phòng khám, vợ chồng ông lại dắt nhau ra vườn ngắm nhìn đàn cá vẫn ngày ngày “đẻ trứng vàng” cho ông Năm 2001, thấy khu đất đầm lầy bị nhiễm phèn nặng, cỏ mọc um tùm bỏ hoang, tiếc của giời ông Cường đến gặp Chủ tịnh phường Phú Thọ (Thủ dầu Một, Đồng Nai) xin thuê lại 1,4 ha nằm cạnh rạch Ông Tía. “Nghe tôi trình bày kế hoạch phục hồi cánh đồng chết thuộc cánh đồng Miễu Trắng này các chú trên uỷ ban băn khoăn lắm. Nhưng cuối cùng HĐND phường cũng chấp nhận cho tôi thuê. Tôi chỉ xin thuê trong vòng 15 năm, sau đó sẽ trả lại toàn bộ đất đai, cùng với công trình đã có trên mặt đất cho phường và chỉ nhận lại 1 USD danh dự ”- Ông Cường kể. Nhận đất, ông bắt tay vào cải tạo cánh đồng chết để thả cá. Ông quyết để đàn cá “đẻ trứng vàng”.Vụ đầu tiên (năm 2001) ông Cường thả 5 tạ cá giống, đầu tư 30 tấn thức ăn, chỉ sau 4 tháng nuôi, ông thu hoạch trên 30 tấn cá thịt. Bình quân 1 tấn thức ăn cho một tấn cá thịt. Lúc này người ta mới tin rằng: Không có loại đất chết mà do ta không biết cách làm cho đất sinh lợi mà thôi. Ông Cường cho biết, để có những hồ cá như ngày nay, ông phải thuê xà lan mang đất từ ngoài vào bù đắp lại bề mặt, tốn kém tiền tỉ. Ngoài ra, ông còn bón hàng tấn phân hữu cơ để hạ phèn, tạo tảo, nhằm làm nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Nhờ thành phần này mà đàn cá phát triển tốt, lại ít tốn thức ăn. Sau hơn 3 năm tẩy phèn lớp đất mặt mới trở lại bình thường, một vài loại cây chịu phèn: tràm bông vàng, bạch đàn, sảbắt đầu sống được tại đây. “Sắp tới tôi sẽ kết hợp với một vài người nữa đầu tư trồng cây thuốc Nam, thuốc Bắc như Trầm gió, quế nuôi thêm một số con như hươu, nhím vừa cung cấp dược liệu làm thuốc vừa phù hợp để mở ra khu nghỉ dưỡng dành cho những người lớn tuổi, người bệnh vào thăm quan, nghỉ ngơi chữa bệnh. Vì không khí ở đây rất trong lành và bình yên”- Ông Cường cho biết. Như vậy, sau khi phường cho thuê 1,4 ha, gia đình ông Cường mua thêm 1 ha và tiến hành đắp bờ bao cải tạo được khoảng 1,5 ha mặt nước để nuôi cá. Mỗi vụ thả nuôi từ 500 đến 600 kg cá giống như Diêu hồng, Chép, Rô phi đơn tínhSau 3 tháng nuôi với khoảng 30 tấn thức ăn, cá đạt trọng lượng từ 0,6 đến 1 kg. Tổng thu hoạch trên 30 tấn một vụ. Giá bán từ 16 – 17 triệu đồng/tấn cá thịt. Nếu nuôi liên tục, mỗi năm có thể thu hoạch đến 3 vụ . Liên tục 3 năm nay đàn cá của ông Cường đã cho “trứng vàng” vì được mùa, được gi¸. Ngày 18/03 Chương 5 :TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP Tiết 45 : Bài 53: XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. -Biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ. 2-Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế.Rèn luyện cho học sinh tính kế hoạch tính phương pháp trong hoạt động và học tập 3-Thái độ: II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Đặc điểm của doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh phù hợp. V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1- Ổn định tổ chức lớp:(1ph) 2- Kiểm tra bài cũ:(4ph) 3- Nội dung bài mới: (35ph) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Giáo viên hỏi: + Dựa vào sơ đồ hình 53.1 em hãy cho biết: Lập kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp dựa trên những căn cứ nào? Giáo viên nhận xét và giải thích. Giáo viên có thể phân tích ví dụ trong SGK để làm sáng tỏ 4 căn cứ trên. liên hệ thực tế. Giáo viên hỏi: + ở địa phương em có thế mạnh về sản xuất mặt hàng gì? Thu nhập bình quân của gia đình em là bao nhiêu / tháng hoặc / năm? Mặt hàng mà gia đình hoặc đia phương em phải thường xuyên đi mua là gì? Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ra giấy trong 5 phút sau đó gọi 2à3 học sinh trả lời và giáo viên thu phiếu trả lời của cả lớp. Từ các câu trả lời của học sinh giáo viên só thể nhận xét và đưa ra hướng kinh doanh . Dựa trên sơ đồ hình 53.2 em hãy cho biết: + Nội dung chính của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp là gì? Giáo viên nhận xét và phân tích kĩ từng nội dung chính trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Liên hệ thựch tế: Em hãy lấy ví dụ về: -Kế hoạch bán hàng -Kế hoạch mua hàng -Kế hoạch tài chính -Kế hoạch lao động -Kế hoạch sản xuất Của một doanh nghiệp nào đó mà em biết? Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ hình 53.3 để nêu các công thức tính. Mỗi công thức lấy một ví dụ minh hoạ Học sinh nghiên cứu SGK,thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. SGK,thảo luận nhóm nhanh để trả lời câu hỏi. Học sinh nghiên cứu SGK,thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Một vài nhóm trình bầy các nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh nghiên cứu SGK,thảo luận nhóm để nêu công thức I. Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp thường căn cứ vào 4 yéu tố cơ bản: -nhu cầu thị trường; -tình hình phát triên kinh tế xã hội; -pháp luật hiện hành - khả năng của doanh nghiệp. CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH DOANH NGHIỆP Nhu cầu thị trường Tình hình phát triển kinh tế xã hội -Phát triển sản xuất hàng hoá -Thu nhập dân cư Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán hàng hoá Pháp luật hiện hành Chủ trương, đường lối chính sách của nhà nước Khả năng của doanh nghiệp Vốn, lao động, công nghệ, trangthiết bị, nhà xưởng Hình 53.1 Sơ đồ về căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ: Nhu cầu về thức ăn gia súc ở Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, sản phẩm lại có khả năng tiêu thụ ở thị

File đính kèm:

  • docCN phan tao lap doanh nghiep.doc