Giáo án môn Địa lý 12 - Bài 1 đến bài 43

1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội

a. Bối cảnh

- Năm 1975 đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước.

- Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu.

- Tình hình trong nước và quốc tế những năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 diễn biến phức tạp.

- Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng và lạm phát cao.

b. Diễn biến

- Năm 1979 bắt đầu thực hiện đổi mới trong nông nghiệp, sau đó sang công nghiệp và dịch vụ.

- Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khẳng định xu thế đổi mới của nước ta theo ba xu thế:

+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội.

+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa.

+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.

c. Thành tựu

 - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: 1999 - 9,5% năm, 2005 - 8,4%

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III

- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét: hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Địa lý 12 - Bài 1 đến bài 43, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội a. Bối cảnh - Năm 1975 đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. - Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nước và quốc tế những năm cuối thập niên 70, đầu thập niên 80 diễn biến phức tạp. - Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng và lạm phát cao. b. Diễn biến - Năm 1979 bắt đầu thực hiện đổi mới trong nông nghiệp, sau đó sang công nghiệp và dịch vụ. - Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khẳng định xu thế đổi mới của nước ta theo ba xu thế: + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngxã hội chủ nghĩa. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: 1999 - 9,5% năm, 2005 - 8,4% - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét: hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh... - Đời sống nhân dân được cải thiện, giảm tỉ lệ nghèo của cả nước. 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực a. Bối cảnh - Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực. - Năm 1995, Việt Nam bình thường hóa với Hoa Kì, gia nhập ASEAN, là thành viên WTO năm 2007. b. Thành tựu - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: ODA, FDI - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường. - Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩutăng trung bình giai đoạn 1986 - 2005 là 17,9%. Các mặt hàng xuất khẩu: dệt may, thiết bị điện tử, tàu biển, gaạo, ca phê, điều, hồ tiêu, thủy sản 3. Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới - Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo. - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế thị trường. - Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức. - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường và đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục. BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Vị trí địa lí - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. - Tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Canpuchia, Biển Đông . - Hệ toạ độ địa lí: + Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo: 23023' B - 6050' B) + Kinh độ: 102009Đ - l09024'Đ (kể cả đảo 1010Đ – l17020’Đ). 2. Phạm vi lãnh thổ a. Vùng đất - Diện tích đất liền và các hải đảo 331212 km2. - Biên giới: Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km, phía Tây và Tây Nam giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km, phía Đông và Nam giáp biển Đông với đường bờ biển là 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng). b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. 3. Y nghĩa của vị trí địa lí a. Ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động - thực vật, nông sản. - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Thiên nhiên có sự phân hoá da dạng: phân hoá Bắc – Nam, Đông - Tây, thấp - cao. * Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán thường hay xảy ra. b. Ý nghĩa về kinh tê, văn hó - xã hội và quốc phòng: - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển GT đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới. + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế: nuôi trồng và đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch - Về văn hoá - xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Về chính trị và quốc phòng: có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. BÀI 6 + 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 1. Đặc điểm chung của địa hình a. Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp - Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diện tích. - Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1%. b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Địa hình nước ta được tân kiến tạo trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Địa hình gồm 2 hướng chính + Hướng Tây Bắc – Đông Nam: vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. + Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi, bồi tụ mạnh ở vùng hạ lưu sông và tạo ra nhiều sông suối d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: Con người làm giảm diện tích rừng tự nhiên dẫn đến quá trình xâm thực, bóc mòn ở đồi núi, tạo thêm nhiều dạng địa hình mới như đê sông, đê biển 2. Các khu vực địa hình a. Khu vực đồi nú: gồm Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Son Nam. * Vùng núi Đông Bắc - Giới hạn: Nằm ở tả ngạn sông Hồng, chủ yếu là đồi núi thấp. - Gồm cánh cung lớn Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều mở rộng ở phía Bắc và phía Đông chụm lại ở Tam Đảo. Các con sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. - Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam. * Vùng núi Tây Bắc - Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Địa hình cao nhất nước ta, có dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipang 3143m. - Các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam, xen giữa là cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu, Ninh Bình, Thanh Hóa). * Vùng núi Bắc Trường Sơn. - Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã. - Các dãy núi song song, so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam cao ở hai đầu, ở giữa có vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị). - Hẹp ngang, có dãy Bạch Mã đâm ra biển. * Vùng núi Trường Sơn Nam - Gồm các khối núi và cao nguyên Badan sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng. - Phìa Đông là đồi núi: Khối Kon Tun và cực Nam Trung Bộ dốc đứng, đỉnh cao trên 2000m nghiêng về phía Đông. - Phía Tây là các cao nguyên và bán bình nguyên xen đồi: các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đaklak, Mơ Nông, Di Linh bề mặt phẳng, cao xếp tầng 500 - 800 - 1000m. b. Khu vực đồng bằng * Đồng bằng châu thổ sông gồm: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Tiêu mục Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Nguyên nhân hình thành Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi tụ. Diện tích 15000 km2 40000km2 Hệ thống đê/kênh rạch Có hệ thống đê ngăn lũ Chưa có hệ thống đê, kênh rạch chằng chịt Bồi dắp phù sa Vùng trong đê không được bồi đắp phù sa hằng năm Được bồi đắp phù sa hàng năm Tác đông củ thủy triều Ít chịu tác động của thủy triều Chịu tác động mạnh của thủy triều * Đồng bằng ven biển - Chủ yếu do phù sa biển bồi đắp. Đất nhiều cát, ít phù sa. - Diện tích 15000 km2. Hẹp chiều ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. - Các đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Mã, sông Chu; sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng - Địa hình chia thành 3 dải: Giáp biển là cồn cát, đầm phá. Ở giữa là vùng thấp trũng. Trong cùng là đồng bằng. 3. Thế mạnh và hạn chế về thiên nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển kinh tế - xã hội a. Khu vực đồi núi * Thuận lợi - Các mỏ khoáng sản như; đồng, chì, thiếc, vàng, bôxit, than đá, apatit, đá vôi thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp. - Tài nguyên rừng: giàu về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới. - Bề mặt cao nguyên, bán bình nguyên, thung lũng: phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc - Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn: sông Đà, sông Đồng Nai - Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì * Khó khăn - Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng, miền. - Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn, sạt lở đất, tại các đứt gãy còn phát sinh động đất. - Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương mù, rét hại b. Khu vực đồng bằng * Thuận lợi: + Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, đặc biệt là lúa gạo. + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản. + Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại * Các hạn chế: Thường xuyên chịu nhiều thiên tai như: bão, lụt, hạn hán... BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1. Khái quát về Biển Đông - Là một vùng biển rộng, tương đối kín, lớn thứ hai trong các biển ở Thái Bình Dương với diện tích 3,477triêụ km2 - Đặc tính nóng ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa và ảnh hưởng mạnh tới thiên nhiên phần đất liền nước ta. 2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam a. Khí hậu - Khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa. - Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%. Giảm tính chất nóng bức vào mùa Hạ, lạnh khô vào mùa Đông. b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển: - Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng lì, các đảo ven bờ và những rạn san hô - Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, đất phèn, nước lợ, c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan . . ., muối biển với trữ lượng lớn. - Tài nguyên hải sản: đa dạng với nhiều loài cá, tôm, mực, hàng ngàn sinh vật phù du, san hô d. Thiên tai - Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt lở bờ biển. - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ở ven biển miền Trung BAØI 9 + 10 : THIEÂN NHIEÂN NHIEÄT ÑÔÙI AÅM GIOÙ MUØA 1 Khí haäu nhieät ñôùi gioù muøa aåm a. Tính chaát nhieät ñôùi - Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn, một năm hai lần mặt trời lên thiên đỉnh. - Toång böùc xaï lôùn, caùn caân böùc xaï döông quanh naêm. Nhieät ñoä trung bình naêm treân 200C. Toång soá giôø naéng töø 1400 - 3000 giôø/naêm. c. Löôïng möa, ñoä aåm lôùn: - Löôïng möa trung bình naêm töø 1500 – 2000mm, phaân boá khoâng ñeàu, söôøn ñoùn gioù 3500 - 4000mm. - Ñoä aåm khoâng khí cao treân 80%, cân bằng ẩm luôn dươg. c. Gioù muøa: - Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên gió Tín phong Bắc bán cầu hoạt động quanh năm, thổi xen kẽ gió mùa. Gioù muøa Nguoàn goác Thôøi gian hoaït ñoäng Phaïm vi hoaït ñoäng Höôùng gioù Kieåu thôøi tieát ñaëc tröng Gioù muøa ñoâng AÙp cao Xibia Thaùng 11 – 4 Mieàn Baéc Ñoâng Baéc - Thaùng 11, 12, 1 laïnh khoâ - Thaùng 2, 3 laïnh aåm Gioù muøa Haï AÙp cao AÁn Ñoä Döông Thaùng 5 – 7 Caû nöôùc Taây Nam - Noùng aåm ôû Nam Boä vaø Taây Nguyeân. - Noùng khoâ ôû Baéc Trung Boä Aùp cao caän chí tuyeán Nam Thaùng 6 – 10 Caû nöôùc Taây Nam, rieâng Baéc boä coù höôùng Ñoâng Nam Noùng vaø möa nhieàu ôû caû nước. * Ảnh hưởng: - Miền Bắc: mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẳm, mưa nhiều. - Miền Nam: mùa mưa, mùa khô rõ rệt. - Tây Nguyên và đồng bằng ven biển đối lập nhau về mùa mưa, khô. 2. Caùc thaønh phaàn töï nhieân khaùc: a. Ñòa hình * Xaâm thöïc maïnh ôû vuøng ñoài nuùi - Beà maët ñòa hình bò chia caét, nhieàu nôi ñaát trô soûi ñaù, đất trượt đá lở. - Vuøng nuùi coù nhieàu hang ñoäng, thung luõng khoâ. - Caùc vuøng theàm phuø sa coå bò baøo moøn taïo thaønh ñaát xaùm baïc maøu. * Boài tuï nhanh ôû ñoàng baèng haï löu soâng: Ñoàng baèng soâng Hoàng vaø ñoàng baèng soâng Cöûu Long haøng naêm laán ra bieån vaøi chuïc ñeán haøng traêm meùt. Nguyeân nhaân: Nhieät ñoä cao, löôïng möa nhieàu. Nhieät ñoä vaø löôïng möa phaân hoùa theo muøa laøm cho quaù trình phong hoùa, boùc moøn, vaän chuyeån xaûy ra maïnh meõ. Beà maët ñòa hình coù doác lôùn. * Soâng ngoøi - Maïng löôùi soâng ngoøi daøy ñaëc, chuû yeáu laø soâng nhoû. - Soâng ngoøi nhieàu nöôùc, giaøu phuø sa: toång löôïng nöôùc 839 tæ m3, toång löôïng phuø sa 200 trieäu taán/naêm. - Cheá ñoä nöôùc theo muøa; muøa luõ töông öùng vôùi muøa möa, muøa caïn töông öùng vôùi muøa khoâ, cheá ñoä möa thaát thöôøng cheá ñoä nöôùc soâng thaát thöôøng. b. Tài nguyên đất, nước, sinh vật Các TPTN Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Giải thích Đất - Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu - Do mưa nhiều nên các hóa chất badơ dễ tan bị rửa trôi làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ của ôxit sắt, ôxit nhôm, tạo ra đất feralit đỏ vàng. - Hiện tượng sinh hóa học diễn ra mạnh mẽ, tạo ra sự phân hủy mạnh mẽ mùn trong đất. Sinh vật - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa là cảnh quan chủ yếu - Có sự xuất hiện của các thành phần á nhiệt đới và ôn đới núi cao. - Bức xạ mặt trời và độ ẩm phong phú. Tương quan nhiệt ẩm thấp. - Sự phân hóa của khí hậu tạo nên sự đa dạng thành phần sinh vật có nguồn gốc bản địa. 3. Aûnh höôûng cuûa thieân nhieân nhieät ñôùi aåm gioù muøa ñeán hoaït ñoäng saûn xuaát vaø ñôøi soáng * Aûnh höôûng ñeán saûn xuaát noâng nghieäp - Neàn nhieät aåm cao thuaän lôïi ñeå phaùt trieån neàn noâng nghieäp luùa nöôùc, taêng vuï, ña daïng hoaù caây troàng, vaät nuoâi, phaùt trieån moâ hình noâng – laâm keát hôïp... - Khoù khaên: Luõ luït, haïn haùn, khí haäu, thôøi tieát khoâng oån ñònh. * Aûnh höôûng ñeán caùc hoaït ñoäng saûn xuaát khaùc vaø ñôøi soáng - Thuaän lôïi: ñeå phaùt trieån caùc ngaønh laâm nghieäp, thuyû saûn, giao thoâng vaän taûi, du lòch, khai thaùc khoaùng saûn, xaây döïng... nhaát laø vaøo muøa khoâ. - Khoù khaên: + Caùc hoaït ñoäng giao thoâng vaän taûi, du lòch, coâng nghieäp khai thaùc chòu aûnh höôûng tröïc tieáp cuûa söï phaân muøa khí haäu, cheá ñoä nöôùc soâng. + Ñoä aåm cao gaây khoù khaên cho vieäc quaûn maùy moùc, thieát bò, noâng saûn. + Caùc thieân tai nhö möa baõo, luõ luït, haïn haùn vaø dieãn bieán baát thöôøng nhö dông, loác, möa ñaù, söông muø, reùt haïi, khoâ noùng cuõng gaây aûnh höôûng lôùn ñeán saûn xuaát vaø ñôøi soáng. + Moâi tröôøng thieân nhieân deã bò suy thoaùi THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam. a. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy núi Bạch Mã trở ra): - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. - Nhiệt độ trung bình năm từ 200C - Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, 2 – 3 tháng nhiệt độ dưới 180C. - Phân thành hai mùa: mùa đông và mùa hạ. - Đới cảnh quan: rừng gió mùa nhiệt đới. - Sinh vật: Có các loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có cây cận nhiệt và các loài thú có lông dày b. Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào): - Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm - Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, không có tháng dưới 200C. - Phân thành hai mùa là mùa mưa và mùa khô. Biên độ nhiệt nhỏ. - Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận xích đạo - Thành phần sinh vật mang đặc trưng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài. 2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây: a. Vùng biển và thềm lục địa - Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ. - Thềm lục địa Nam Trung Bộ thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. - Thiên nhiên vùng biển đa dạng, giàu có tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. b. Vùng đồng bằng ven biển - Đồng bằng ven biển: hẹp ngang, bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ. Thiên nhiên khắc nghiệt, đất kém màu mỡ, thuận lợi phát triển kinh tế biển. - Đồng bằng châu thổ: diện tích rộng, có bãi triều thấp và bằng phẳng. Phong cảnh thiên nhiên trù phú thay đổi theo mùa. c. Vùng đồi núi - Vùng núi Tây Bắc có mùa đông ngắn, khí hậu phân hóa theo độ cao - Vùng cánh cung Đông Bắc có mùa đông đến sớm. - Vùng Trường Sơn Bắc thiên nhiên phân hóa giữa sườn tây và sườn đông. - Tây Nguyên sườn Đông khô hạn vào mùa hạ. 3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao a. Đai nhiệt đới gió mùa ở - Miền Bắc có độ cao trung bình dưới 600 - 700m, miền Nam cao 900 -1000m. - Khí hậu: nhiệt đới, mùa hạ nòng, độ ẩm tay đổi từ khô đến ẩm ướt. - Thổ nhưỡng: Dất phù sa vùng đồng bằng khoảng 24%, đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm 80%. - Sinh vật: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh. Rừng nhiều tầng, động vật đa dạng và phong phú. Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa. b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: - Miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, Miền Nam có độ cao từ 900 – 1000m đến độ cao 2600m. - Nhiệt độ trung bình trên 250C, mát mẻ, mưa nhiều, độ ẩm cao. - Thổ nhưỡng và sinh vật. + Từ 600 – 700m đến 1600 – 1700m: khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng; hệ sinh thái cận nhiệt đới lá rộng, lá kim phát triển trên đất có mùn, động vật cận nhiệt lông dày. + Trên 1600 – 1700m: hình thành đất mùn; rừng phát triển kém, xuất hiện cây ôn đới và chim di cư. c. Đai ôn đới gió mùa trên núi: - Độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn). - Khí hậu ôn đới, nhiệt độ trung bình năm dưới 150C. - Thực vật có nguồn gốc ôn đới, đất mùn thô. 4. Các miền địa lí tự nhiên: a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Phạm vi: Vùng đồi núi tả ngạn sông Hồng và Đồng bằng sông Hồng. - Địa hình: Chủ yếu là đồi núi thấp, độ cao trung bình 600m, có nhiều núi đá vôi, hướng núi vòng cung, đồng bằng mở rộng, địa hình bờ biển đa dạng, có nhiều đảo, vịnh... - Khí hậu: Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng mưa nhiều, gió Đông Nam, Tây Nam. - Sinh vật: Nhiệt đới và á nhiệt đới. - Khoáng sản: Than, sắt, thiếc, đồng, apatit, vật liệu xây dựng - Sông ngòi: Dày đặc chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Phạm vi: Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. - Địa hình: Cao nhất nước vơí độ dốc lớn, hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam với các bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng giữa núi. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. - Khí hậu: Mùa đông chỉ có 2 tháng, gió mùa đông bắc suy yếu. Bắc Trung Bộ mủa hạ có gió phơn Tây Nam, bão hoạt động mạnh. - Sinh vật: Nhiệt đới, rừng khá nhiều. - Khoáng sản: Đất hiếm, sắt, crôm, titan... - Sông ngòi: Độ dốc lớn, chảy theo hướng Tây - Đông là chủ yếu. Bắc Trung Bộ sông hướng Tây – Đông. c. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Phạm vi: Từ 160B trở xuống. - Địa hình: Khối núi cổ Kontum, cao nguyên, sơn nguyên sườn đông dốc, sườn tây thoải. Đồng bằng nam bộ thấp, phẳng và mở rộng. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Bờ biển có nhiều vịnh. - Khí hậu: Khí hậu xích đạo, nhiệt độ trung bình trên 200C, chia làm mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ở Nam trung Bộ và Tây Nuyên từ tháng 5 – 10, ở Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 9 – 12. - Sinh vật: Nhiệt đới, cận xích đạo. - Khoáng sản: Dầu khí có trữ lượng lớn, bôxit ở Tây Nguyên. - Sông ngòi: Có hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long. Sông ở Nam Trung Bộ ngắn, dốc. BÀI 14: SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật: a. Tài nguyên rừng - Rừng của nước ta đang được phục hồi: năm 1983 tổng diện tích rừng là 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu ha. Tuy nhiên, tổng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ năm 2006 vẫn thấp hơn năm 1943. - Chất lượng rừng bị giảm sút, diện tích rừng giàu giảm * Ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng: - Về kinh tế. Cung cấp gỗ, làm dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái - Về môi trường: Chống xói mòn đất; tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; điều hòa khí quyển... * Biện pháp bảo vệ rừng: - Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc. - Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. - Đối với rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng. b. Đa dạng sinh học * Sự suy giảm đa dạng sinh học: - Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh học cao: - Số lượng các loài động vật và thực vật đang bị suy giảm nghiêm trọng. * Nguyên nhân: - Con người khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng sinh học. - Ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiếm nguồn nước làm nguồn thủy sản nước ta bị giảm sút rõ rệt. * Biện pháp bảo vệ: - Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. - Ban hành sách đỏ quy định khai thác gỗ, động vật, thủy hải sản. - Quy định khai thác. 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất a. Hiện trạng sử dụng đất: - Năm 2005, đất nông nghiệp của nước ta chỉ khoảng 9,4 triệu h, bình quân 0,1 ha/người, khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp thì không nhiều. - Đất cưa sử dụng: 3,53 thriệu ha, đồng bằng 350 nghìn ha. - Đất hoang hóa 5 triệu ha. b. Biện pháp: * Đối với vúng đất đồi núi: - Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi và canh tác hơp lí như: làm rộng bậc thang, đào hố vẩy cá - Cải tạo đất hoang đồi trọc, bảo vệ rừng và đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư. * Đối với đất nông nghiệp: - Quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích. - Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác sử dụng hợp lí, chống bạc màu. - Bón phân, cải tạo thích hợp, chống ô nhiễm đất. 3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác: - Tài nguyên nước: + Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng. + Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm, đảm bảo cân bằng nguồn nước và phòng chống ô nhiễm. - Tài nguyên khoáng sản: Quản lí chặt chẽ việc khai thác. Tránh lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường khi khai thác. - Tài nguyên du lịch: Cần bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái. BÀI 15. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 1.Bảo vệ môi trường: - Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết , khí hậu - Tình trạng ô nhiễm môi trường như: ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất. 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống. a. Bão * Hoạt động của bão ở Việt nam: - Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI. Đặc biệt là các tháng IX, X và XIII . - Mùa bão chậm dần từ Bắc Vào Nam. - Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão. - Trung bình mỗi năm có 8,8 trận bão. * Hậu quả của bão: - Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông. . . Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển. - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế... - Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh. * Biện pháp phòng chống bão: - Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão. - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền. - Củng cố hệ thống đê kè ven biển, sơ tán dân khi có bão mạnh. - Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi. b. Ngập lụt: - Vùng chịu úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hồng do diện mưa bão rộng, mặt đất thấp, xung quanh có đê sông, đê biển bao bọc, mật độ xây dựng cao. - Ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long do mưa lớn và triều cường. - Ở Trung Bộ vào các tháng IX, X do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về. c. Lũ quét:  - Xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật. Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100-200 mm trong vài giờ. - Ở miền Bắc.lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X. Ở Miền Trung, vào các tháng X-XII. - Hậu quả: gây thiệt hại lớn về người và tài sản. - Biện pháp phòng tránh: Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí. Đồng thời thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất. d. Hạn hán: - Khô hạn kéo dài và tình trạng hạn hán trong mùa khô diễn ra ở nhiều nơi. + Ở miền Bắc mùa khô kéo dài 3 - 4 tháng. + Ở miền Nam: Ở Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên kéo dài đến 4 - 5 tháng, ở vùng ven biển Cực Nam Trung Bộ ke dài 6-7 tháng. - Hậu quả: Cháy rừng, ảnh hưởng mùa màng và đời sống nhân dân. - Biện pháp phòng tránh: Tổ chức phòng chống tốt, xây dựng những công trình thuỷ lợi hợp lý. e. Các thiên tai khác: - Động đất ở Tây Bắc, Đông Bắc, ven biển Nam Trung Bộ. - Lốc xoáy, mưa đá, sương muối xảy ra cục bộ. 3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường. - Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các quá trình sinh thái chủ yếu. - Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại. - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được. - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người. - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiê

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TOT NGHIEP.doc
Giáo án liên quan