Giáo án môn học Công nghệ 12 cả năm

TiÕt: 1 ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM

 A-Mục tiêu :

 Qua bài học yêu cầu hs phải:

 - Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản.

 -Nhận biết và phân loại các linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

 B- Chuẩn bị :

Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK, SGV và các tài liệu có liên quan.

Sưu tầm 1 số linh kiện làm vật mẫu.

 

doc58 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học Công nghệ 12 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: 12 / 08 /2011 Tiết: 1 ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM A-Mục tiêu : Qua bài học yêu cầu hs phải: - Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản. -Nhận biết và phân loại các linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm. B- Chuẩn bị : Nghiên cứu kĩ nội dung bài 2 SGK, SGV và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm 1 số linh kiện làm vật mẫu. Một số loại điện trở than Một số loại điện trở kim loại Điện trở công suất Tụ điện phân cực Tan tan Tụ điện phân cực Nhôm Tụ gốm Tụ polystyrene Một số loại tụ polyester Tụ mica Tụ polyester bọc kim Tụ xoay C-Tiến trình lên lớp : 1.Ôn định lớp : Ngày Lớp Tiết Hs vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 2.Giảng bài mới : Nội dung Hoạt động của gv & hs I-Điện trở: 1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu: a, Công dụng : - Điện trở thường dùng để hạn chế, điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. b, Cấu tạo : Hình 2-1( SGK- 9) c,Phân loại : - Cụng suất - Trị số - Theo đặc tớnh vật lớ + Điện trở nhiệt: dương, õm + Biến đổi theo điện ỏp. + Quang điện trở. d- Ký hiệu: sgk 2.Các số liệu kĩ thuật của điện trở: a, Trị số của điện trở: -Trị số của điện trở đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của điện trở . - Đơn vị đo là Ohm (ôm- ) b, Công suất định mức : (W) -Là cụng suất tiờu hao mà điện trở chịu được trong thời gian dài. P = U.I (W ) II- Tụ điện: 1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu: a, Công dụng : - Ngăn dòng điện 1 chiều và cho dòng xoay chiều đi qua. b, Cấu tạo : - Gồm 2 hay nhiều vật dẫn được ngăn cách nhau bởi lớp điện môi. c, Phân loại: sgk d, Ký hiệu: SGK 2.Các số liệu kĩ thuật của tụ điện: a, Trị số điện dung : - Là khả năng tích luỹ năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên 2 cực của tụ đó. - Đơn vị: F b,Điện áp định mức:(Uđm) -Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên 2 cực của tụ mà vẫn đảm bảo an toàn, tụ không bị đánh thủng. c,Dung kháng của tụ điện: III-Cuộn cảm: 1.Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu: a, Công dụng : - Dùng để dẫn dòng 1 chiều, chặn dòng cao tần. - Kết hợp với tụ tạo mạch cộng hưởng. b,Cấu tạo: c, Phân loại : sgk d, Ký hiệu : 2.Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm: a, Trị số điện cảm: L(Henzi-H) -Là khả năng tích luỹ năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. () b, Hệ số phẩm chất (Q) Trong đó r là điện trở thuần của cuộn cảm *Hoạt động 1:Tìm hiểu công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu của điện trở: GV: ? Điện trở được mắc trong các mạch điện với chức năng gì ? Hs trả lời GV: Cho HS xem 1 số mẫu điện trở (một số loại điện trở công suất h2-1) Yêu cầu HS chỉ ra được đặc điểm cấu tạo của điện trở Hs trả lời: Dây kim loại có điện trở suất cao hoặc bột than phun lên lõi sứ. GV: ? Có mấy loại điện trở ? Hs trả lời *Hoạt động 2: Tìm hiểu về các số liệu kỹ thuật của điện trở : GV: ? Đơn vị đo của điện trở là gì ? Hs trả lời GV: ? Đại lượng này đặc trưng cho thông số nào của điện trở ? Hs trả lời GV: Hướng dẫn hs cách đổi đơn vị GV: ? ý nghĩa của thông số 2K, 1W trên 1 điện trở ? Hs trả lời *Hoạt động 3: Tìm hiểu về công dụng, cấu tạo, ký hiệu, phân loại của tụ điện : GV: ?Tính chất dẫn điện của tụ điện? Hs trả lời GV: ? Quan sát h2 – 3, cho biết cấu tạo và phân loại của tụ điện ? Hs trả lời GV: Gọi hs lên bảng vẽ ký hiệu của tụ *Hoạt động 4: Tìm hiểu về các số liệu kĩ thuật của tụ điện : GV: ? Trị số điện dung là gì ? Hs trả lời GV:? đơn vị đo điện dung là gì ? Hs trả lời GV: Trong thực tế ta hay gặp đơn vị nhỏ hơn F, cách đổi đơn vị ? Hs trả lời Khi có 1 giá trị điện dung thì xuất hiện 1 lượng cản trở dòng điện với dòng chạy qua nó và được gọi là dung kháng Zc Phân tích đặc tính làm việc của tụ điện với các dòng điện (khi f = 0 và f = 8 ) *Hoạt động 5:Tìm hiểu về công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu của cuộn cảm: GV: Cho hs quan sát 1 số cuộn cảm mẫu. GV: ? Cấu tạo của cuộn cảm ? Hs trả lời GV: ? Có mấy loại cuộn cảm ? Hs trả lời GV: ? Hãy trình bày ký hiệu của cuộn cảm trên sơ đồ điện ? Hs trả lời *Hoạt động 6: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm : Khi có dòng điện chạy qua cuộn cảm thì trong lòng cuộn cảm sẽ sinh ra 1 lượng cản trở dòng điện và gọi là ZL Từ biểu thức tính cảm kháng chứng minh được công dụng của cuộn cảm khi cho f = 0 và f =. *Hoạt động 7: Tổng kết, củng cố bài: ? Tại sao tụ điện lại ngăn dòng 1 chiều và chỉ cho dòng điện xoay chiều đi qua ? ? Tại sao cuộn cảm lại chặn dòng cao tần và cho dòng 1 chiều đi qua? -Dặn HS xem trước bài 3. D- Rút kinh nghiệm : ************** Ngày soạn: 19 / 08 /2011 Tiết: 2 THỰC HÀNH CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ A- Mục tiờu : - Nhận biết về hỡnh dạng cỏc thụng số của cỏc linh kiện: điện trở, tụ điện,cuộn cảm. - Đọc và đo cỏc số liệu kỹ thuật của cỏc linh kiện điện. - Cú ý thức tuõn thủ cỏc qui trỡnh và cỏc qui định an toàn điện. B-Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị nội dung : Đọc kỹ bài linh kiện điện tử 2. Chuẩn bị đồ dựng dạy học: Đồng hồ vạn năng một chiếc Cỏc loại điện trở, tụ điện, và cuộn cảm gồm cả loại tốt và xấu C-Tiến trỡnh giảng dạy : 1. Ôn định lớp : Ngày Lớp Tiết Hs vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hóy nờu thụng số kỹ thuật và tỏc dụng, kớ hiệu của điện trở, tụ điện, cuộn cảm trong mạch điện ? 3.Giảng bài mới: *Hoạt động 1 : Bổ sung, củng cố cỏc kiến thức cần thiết: - Học sinh ụn lại bài số 2 - Qui ước về vũng màu và cỏch ghi trị số điện trở : Đen Nõu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tớm Xỏm Trắng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Sai số +Khụng ghi ±20% Sai số Số mũ Vạch màu 2 Vạch màu 1 Hình 1.1 Các vạch màu điện trở +Ngõn nhũ ± 10% +Kim nhũ ± 5% +Nõu ± 1% + Đỏ ± 2% Cỏch đọc Vũng thứ nhất chỉ số thứ nhất Vũng thứ hai chỉ số thứ 2 Vũng thứ 3 chỉ số 0 thờm vào Vũng thứ 4 chỉ sai số *Hoạt động 2: Nội dung và qui trỡnh thực hành: Bước 1 Quan sỏt nhận biết cỏc linh kiện Bước 2 Chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo bằng đồng hồ vạn năng và điền vào bảng 1 Bước 3 Chọn ra 3 cuộn cảm khỏc loại điền vào bảng 2 Bước 4 Chọn ra 1 tụ điện cú cực tớnh và 1 tụ điện khụng cú cực tớnh và ghi cỏc số liệu vào bảng 3 - GV cho học sinh quan sỏt cỏc linh kiện cụ thể sau đú yờu cầu học sinh chọn ra: - 5 linh kiện điện trở quan sỏt kỹ và đọc trị số của nú kiểm tra bằng đồng hồ vạn năng - 3 cuộn cảm khỏc loại xỏc định tờn cỏc cuộn cảm - Chọn cỏc tụ điện sao cho phự hợp để ghi vào bảng cho sẵn *Hoạt động 3: Tổng kết đỏnh giỏ kết quả thực hành: - Học sinh hoàn thành theo mẫu thảo luận và tự đỏnh giỏ - Giỏo viờn đỏnh giỏ kết quả và chấm bài của học sinh - Củng cố GV tổng kết đỏnh giỏ bài học nhấn mạnh trọng tõm của bài - Giao nhiệm vụ về nhà yờu cầu HS học thuộc nội dung bài và xem trước nội dung bài sau. D- Rút kinh nghiệm : . HỌ VÀ TấN:. LỚP: 12A Mẫu bỏo cỏo CÁC LINH KIỆN: ĐIỆN TRỞ -TỤ ĐIỆN- CUỘN CẢM Tỡm hiểu về điện trở STT Vạch màu trờn thõn điện trở Trị số đọc Trị số đo Nhận xột 1 2 3 4 5 Tỡm hiểu về cuộn cảm STT Loại cuộn cảm Kớ hiệu và vật liệu lừi Nhận xột 1 2 3 Tỡm hiểu về tụ điện STT Loại tụ điện Số liệu kỹ thuật ghi trờn tụ Giải thớch số liệu 1 Tụ khụng cú cực tớnh 2 Tụ cú cực tớnh Ngày soạn : 26 / 08 / 2011 Tiết : 3 LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC A-Mục tiêu: - Biết cấu tạo ký hiệu phõn loại và cụng dụng của một số linh kiện bỏn dẫn và IC. - Biết nguyờn lý làm việc của tirixto và triac. B-Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị nội dung: Đọc kỹ bài 4 và cỏc tài liệu cú liờn quan 2. Chuẩn bị đồ dựng dạy học: Tranh vẽ và một số linh kiện bỏn dẫn C-Tiến trỡnh lên lớp: 1. Ôn định lớp: Ngày Lớp Tiết Hs vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nờu cụng dụng, cấu tạo, phõn loại, cỏc số liệu kĩ thuật điện trở, tụ điện, cuộn cảm? 3.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I- Điụt bỏn dẫn: - Điốt bỏn dẫn cú cấu tạo gồm hai lớp bỏn dẫn P và N ghộp lại với nhau trong vỏ thủy tinh hoặc nhựa P N - Theo cụng nghệ chế tạo điụt cú 2 loại: + Điụt tiếp điểm cú cụng suất nhỏ dựng để tỏch súng và trộn tần + Điụt tiếp mặt cú cụng suất lớn dựng để chỉnh lưu. - Theo cụng dụng: + Điụt để ổn ỏp ( zờne) II-Tranzito: * Cấu tạo, kớ hiệu: - Gồm 3 lớp bỏn dẫn kết hợp với nhau tạo thành hai loại tranzito NPN và PNP. -Tranzitocú 3 cực E B C mũi tờn ở cực E chỉ chiều dũng điện đi qua N P N P N P *Cụng dụng: Tranzito dựng để khuếch đại tớn hiệu, tạo súng, tạo xung. III-Tirixto (Điụt chỉnh lưu cú điều khiển SCR) 1. Cấu tạo, kớ hiệu, cụng dụng: - Tiristo là linh kiện bỏn dẫn cú 3 lớp tiếp giỏp P- N cú ba đầu ra A, K, G P1 N1 P2 N2 N2 - Dựng trong chỉnh lưu cú điều khiển 2. Nguyờn lý làm việc và số liệu kỹ thuật: - Khi UAK > 0 và UGK = 0 Tirixto khụng dẫn điện. - Khi UAK > 0 và UGK > 0 thỡ Tirixto sẽ dẫn điện và nú chỉ khụng dẫn điện khi UAK = 0. - Khi dựng cần chỳ ý IAK định mức,UAK định mức, UGK định mức, IGK định mức. IV-Triac và Điac: 1. Cấu tạo, kớ hiệu, cụng dụng: P1 N4 N1 N3 N2 Gồm cú 5 lớp bỏn dẫn tạo ra ba điện cực A1 A2 và G nú dựng để điều khiển dũng điện xoay chiều 2. Nguyờn lý làm việc * Triăc: - Khi UA1A2 > 0 và UGA2 > 0 thỡ sẽ Triac mở. Dũng điện chạy từ A1 sang A2. - Khi UA2A1 > 0 và UGA1 > 0 thỡ sẽ Triac mở. Dũng điện chạy từ A2 sang A1. đ Triăc cho dũng điện qua 2 chiều, G điều khiển lỳc mở. * Điăc: Nõng cao điện ỏp 2 cực V-Quang điện tử: Quang điện tử là linh kiện điện tử cú thụng số thay đổi theo độ sỏng chiếu vào nờn nú được dựng trong cỏc mạch điện tử điều khiển bằng ỏnh sỏng VI-Vi mạch tổ hợp: Là mạch điện tử tớch hợp trong đú cú nhiều tranzito điện trở điụt và tụ điện nhằm giải quyết một nhiệm vụ nào đú trong mạch điện nú cú hai loại chớnh - IC tuyến tớnh dựng để khuếch đại,tạo dao động,ổn ỏp,thu phỏt súng - IC lozic dựng trong cỏc thiết bị tự động,thiết bị xung số,xử lớ,mỏy tớnh *Hoạt động 1: Tỡm hiểu về Điốt: GV: ? Cấu tạo của Điốt ? HS trả lời - GV cho học sinh quan sỏt một số Điụt HS quan sỏt GV: ? Cỏch phõn loại Điốt? HS trả lời GV: ?Cụng dụng của Điốt ? HS trả lời *Hoạt động 2: Tỡm hiểu về Tranzito: GV: ? Cấu tạo của Tranzito? HS trả lời - GV cho học sinh quan sỏt một số Tranzito HS quan sỏt vật mẫu GV: ? Cỏch phõn loại Tranzito? HS trả lời GV: ?Cụng dụng của Tranzito? HS trả lời *Hoạt động 3: Tỡm hiểu về Tirixto: GV: ? Cấu tạo của Tirixto? HS trả lời - GV cho HS quan sỏt một số Tirixto mẫu HS quan sỏt vật mẫu GV giải thớch nguyờn lớ làm việc và số liệu kỹ thuật của Tirixto . *Hoạt động 4: Tỡm hiểu về Triac & Điac: GV: ?Cấu tạo của Triac? HS trả lời - GV cho HS quan sỏt một số Triac mẫu HS quan sỏt vật mẫu GV giải thớch nguyờn lớ làm việc của Triac và sự khỏc biệt của Điắc. Hoạt động 5: Tỡm hiểu Quang điện tử và Vi mạch tổ hợp: GV: ?Quang điện tử là gỡ? HS trả lời GV: ?Cấu tạo vi mạch tổ hợp? HS trả lời GV: ?Tỏc dụng của vi mạch tổ hợp? HS trả lời *Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ: - Nờu cụng dụng, cấu tạo cỏc linh kiện bỏn dẫn? - Cõu hỏi sỏch giỏo khoa - Chuẩn bị bài thực hành. D- Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********** Ngày soạn: 03 / 09 / 2011 Tiết : 4 THỰC HÀNH ĐIễT,TIRIXTO,TRIAC A- Mục tiờu : - Nhận dạng được cỏc loại điốt, tirixto và triac - Đo điện trở thuận điện trở ngược của cỏc linh kiện để xỏc định cỏc cực Anụt và Catụt và xỏc định tốt hay xấu. - Cú ý thức tuõn thủ cỏc qui trỡnh và qui định về an toàn. B-Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị nội dung: Đọc kĩ cỏc bài linh kiện tớch cực và cỏc tài liệu cú liờn quan. 2. Chuẩn bị đồ dựng dạy học: 1 đồng hồ vạn năng 9 điụt cỏc loại 6 tirixto và triac cỏc loại. C-Tiến trỡnh giảng dạy: 1. Ôn định lớp: Ngày Lớp Tiết Hs vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 2.Kiểm tra bài cũ: ? Kớ hiệu, cụng dụng Điụt, Tranzito, Tirixto ? 3.Giảng bài mới: *Hoạt dộng 1. (30 phỳt) Thực hành, viết bỏo cỏo: NỘI DUNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG Bước 1: Quan sỏt nhận biết cỏc loại linh kiện -Điốt tiếp điểm vỏ thủy tinh màu đỏ -Điốt ổn ỏp cú ghi trị số ổn ỏp -Điốt tiếp mặt vỏ sắt hoặc nhựa cú 2 điện cực -Tirixto và triac cú 3 điện cực Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo Đồng hồ đo để ở thang đo x100 Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược Điện trở thuận khoảng vài chục ụm Điện trở ngược khoảng vài trăm kΩ a.Chọn ra 2 loại điụt sau đú thực hiện đo điện trở thuận và điện trở ngược b.Chọn ra Tirixto sau đú lần lược đo điện trở thuận và điện trở ngược trong 2 trường hợp UGK = 0 và UGK > 0 c.Chọn ra Triac và đo ở 2 trường hợp: -cực G để hở -Cực G nối với A2 Quan sỏt và nhận biết GV đưa ra một số điụt để cho HS nhận biết đú là loại điốt nào? Sau đú GV giải thớch để cho cỏc em hiểu? Tương tự đối với tirixto và điăc Tỡm hiểu đồng hồ đo GV giới thiệu đồng hồ đo vạn năng cỏch sử dụng đồng hồ đo vạn năng Tỡm hiểu cỏch đo GV giới thiệu cỏch đo điốt và cỏch đo tirixto và điăc Cỏch phõn biệt chõn cỏch phõn biệt tốt xấu sau đú ghi vào bảng đó cho sẵn Đối với Tirixto khi đo phải cú nguồn điện và đo khi UGK = 0 và khi UGK > 0 Đo triăc khi G để hở và khi G nối với A2 Trong hai trường hợp này chỳ ý đấu đỳng chiều nguồn điện *Hoạt động 2: Tổng kết, đỏnh giỏ: - Học sinh hoàn thành theo mẫu - GV đỏnh giỏ dựa theo quỏ trỡnh theo dừi và chấm kết quả bỏo cỏo D- Rút kinh nghiệm: Họ và tờn:.......................................................... Lớp: 12A Mẫu bỏo cỏo ĐIễT,TIRIXTO,TRIAC 1. Tỡm hiểu và kiểm tra điụt: Cỏc loại điot Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xột Điụt tiếp điểm Điụt tiếp mặt 2. Tỡm hiểu và kiểm tra tirxto: UGK Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngược Nhận xột Khi UGK= 0 Khi UGK> 0 3. Tỡm hiểu và kiểm tra triac: UG Trị số điện trở thuận giữa A1 và A2 Trị số điện trở ngược giữa A1 và A2 Nhận xột Khi cực G hở Khi cực G nối với A2 4. Đỏnh giỏ theo sự hướng dẫn của giỏo viờn Ngày sọan: 07 / 09 / 2011 Tiết: 5 Thực hành TRANZITOR A-Mục tiêu: Qua bài học yêu cầu HS phải: + Nhận dạng được các loại Tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn . + Đo được điện trở thuận, ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại Tranzito PNP, NPN, đồng thời xác định được các chân của Tranzito. + Có ý thức thực hiện đúng qui trình và các qui định về an toàn. B- Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiờn cứu kĩ nội dung bài 6 và cỏc tài liệu cú liờn quan tới tranzito 2. Chuẩn bị đồ dựng dạy học: 1 đồng hồ vạn năng 8 tranzito cỏc loại C- Tiến trỡnh giảng dạy: 1. Ổn định lớp: Ngày Lớp Tiết HS vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 2.Kiểm tra bài cũ : ? Hãy trình bày phân loại, kí hiệu, công dụng của tranzito ? 3.Giảng bài mới: *Hoạt động 1: Bổ sung kiến thức. Thực hành: NỘI DUNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG * Bổ sung kiến thức liờn quan trang 33 Bước 1 Quan sỏt nhận biết và phõn loại cỏc loại tTranzito NPN – PNP cao tần, õm tần, cụng suất nhỏ và lớn Bước 2 Chuẩn bị đồng hồ đo Đồng hồ đo để ở thang đo x 100 chập hai que đo và chỉnh cho kim chỉ 0Ω Bước 3 Xỏc định loại Tranzito, tốt xấu,và phõn biệt, ghi giỏ trị vào mẫu bỏo cỏo Học sinh đọc sỏch giỏo khoa Quan sỏt Gv cho học sinh quan sỏt và nhận biết một số loại Tranzito Cỏch sử dụng đồng hồ vạn năng Gv hướng dẫn cỏc em sử dụng đồng hồ vạn năng Tỡm hiểu cỏch đo Tranzito Gv đo mẫu và hướng dẫn cỏc em đo *Hoạt động 2: Tổng kết, đỏnh giỏ: - Học sinh hoàn thành mẫu bỏo cỏo thảo luận và tự đỏnh giỏ - Giỏo viờn đỏnh giỏ kết quả và chấm bài D- Rút kinh nghiệm Họ và tờn:...................................................... Lớp: 12A Mẫu bỏo cỏo TRANZITO Loại Tranzito Kớ hiệu Tranzito Trị số điện trở B-E(Ω) Trị số điện trở B-C (Ω) Nhận xột Que đỏ ở B Que đen ở B Que đỏ ở B Que đen ở B Tranzito PNP A.. B.. Tranzito NPN C.. D.. ********** Ngày soạn: 14 / 09 / 2011 Chương 2: Một số mạch điện tử cơ bản Tiết : 6 KháI niệm về mạch điện tử – chỉnh lưu nguồn một chiều A-Mục tiêu: Qua bài học yêu cầu HS phải : +Biết được khỏi niệm, phõn loại mạch điện tử. +Hiểu chức năng ,đặc điểm của các dạng mạch chỉnh lưu. B-Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị về nội dung: Đọc kỹ nội dung bài 7 SGK và SGV và những tài liệu có liên quan. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sơ đồ hình 7.2, 7.3, 7.4,7.7. C- Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp: Ngày Lớp Tiết HS vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 2. Kiểm tra bài cũ : không 3. Giảng bài mới : Nội dung Hoạt động của GV & HS 1. Khái niệm: Mạch điện tử là 1 mạch điện mắc kết hợp giữa các linh kịên điện tử theo 1 sơ đồ nhất định để thực hiện 1 chức năng cụ thể. 2. Phân loại: Tuỳ vào từng tiêu chí đánh giá khác nhau mà có sự phân loại khác nhau. - Theo chức năng và nhiệm vụ: + Mạch khuyếch đại. + Mạch tạo sóng hình sin. + Mạch tạo xung. + Mạch nguồn chỉnh lưu, mạch lọc, mạch ổn áp. - Theo phương pháp gia công và xử lí tín hiệu: + Mạch điện tử tương tự. + Mạch điện tử số. II-Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều: 1. Mạch chỉnh lưu: a,Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kì: *Sơ đồ: hình 7.2 a. *Nhận xét về mạch điện: -ưu điểm: Mạch điện có cấu tạo đơn giản, chỉ dùng 1 điốt. -Nhược điểm: +Hiệu suất sử dụng nguồn 1 chièu thấp. +Dạng sóng ra có tần số thấp (50Hz) khó san lọc. b, Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì : *Mạch chỉnh lưu hình tia : -Sơ đồ: hình 7.3 a. -Nhận xét về mạch điện: +ưu điểm: .Điện áp 1 chiều ra có độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100Hzdễ lọc, hiệu quả lọc tốt. +Nhược điểm: .Điện áp ngược đặt vào 2 điốt trong mạch lớn. .Cấu tạo của máy biến áp phức tạp. ít dùng * Mạch chỉnh lưu cầu : U1 U2 -Sơ đồ : -Nhận xét về mạch điện: +ưu điểm: .Điện áp 1 chiều ra có độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100Hzdễ lọc, hiệu quả lọc tốt. .Cấu tạo của mạch đơn giản Hay dùng 2. Nguồn một chiều: a,Sơ đồ khối chức năng của nguồn 1 chiều: Sơ đồ : hình 7- 6(SGK- 40) b,Mạch nguồn thực tế : SGK *Hoạt động 1: Tỡm hiểu về khỏi niệm, phõn loại mạch điện tử: GV: ? Mạch điện tử là gỡ? HS trả lời. GV: ? Cú mấy cỏch phõn loại mạch điện tử? HS trả lời. GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 7-1. *Hoạt động 2: Tỡm hiểu về mạch chỉnh lưu: GV: ? Em hiểu thế nào là mạch chỉnh lưu? HS trả lời GV yêu cầu HS quan sát hình 7.2 a và cho biết : ? Cấu tạo của mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kì? HS trả lời GV vẽ sơ đồ và phân tích nguyên lí làm việc của mạch. GV: ?Em có nhận xét gì về dạng sóng ra của mạch chỉnh lưu này? HS trả lời GV yêu cầu HS quan sát mạch và phân tích cấu tạo của mạch. HS quan sát và phân tích cấu tạo của mạch. GV hướng dẫn HS cách xác định cấp điện áp tại điểm giữa của cuộn dây thứ cấp . GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và hướng dẫn HS phân tích nguyên lí làm việc của mạch. GV: ? Ưu , nhược điểm của mạch ? GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình 7.4 a cho biết: ? Cấu tạo của mạch? HS trả lời Vẽ sơ đồ và phân tích nguyên lí làm việc của mạch điện *Hoạt động 3: Tìm hiểu về mạch điện 1 chiều: GV đưa ra sơ đồ khối của mạch nguồn 1 chiều và giải thích chức năng của từng khối GV đưa ra sơ đồ hình 7.7 và giải thích đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng khối . *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : - Câu hỏi trong bài và các câu hỏi cuối bài. - Đọc trước nội dung bài 8. D-Rút kinh nghiệm: *************************** Ngày soạn : 22 / 09 / 2011 Tiết : 7 Mạch khuếch đại – mạch tạo xung A-Mục tiêu: Qua bài học yêu cầu HS phải : Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản. B- Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV và các tài liệu có liên quan. 2. Chuẩn bị về thiết bị: Tranh vẽ hình 8.2, 8.3 , 8.4 . C- Tiến trình lên lớp: 1. Ôn định lớp: Ngày Lớp Tiết HS vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A5 12A6 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì hình cầu ? 3. Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động của gv & hs I- Mạch khuếch đại: 1. Chức năng của mạch khuếch đại: - Mạch khuếch đại là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để khuếch đại (làm lớn ) tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện, công suất. 2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại: a, Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC : * Sơ đồ kí hiệu : Hình 8.1 ( SGK – 42) b, Nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại thuật toán dùng OA: Tín hiệu vào đặt vào Uvđ, đầu Uvk nối chung với đất, mạch dùng hồi tiếp âm thông qua Rht. Ur = K.Uv. Hệ số khuếch đại điện áp: Ku = = II- Mạch tạo xung: 1. Chức năng mạch tạo xung: Mạch tạo xung là 1 mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử để biến đổi năng lượng của dòng điện 1 chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung theo yêu cầu. 2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động: a, Sơ đồ mạch điện: Hình 8-3 b, Nguyên lí làm việc: Khi T1 đang mở, T2 đang khoá, lúc này tụ C2 đang phóng điện trong mạch theo chiều từ cực + sang cực – tụ còn tụ C1 đang nạp. Tụ C2 phóng sẽ có tín hiệu xung ra ở Ur2. Khi C2 phóng hết thì C1 nạp đầy, lúc này T1 khoá còn T2 mở, C1 phóng điện có xung ra ở Ur1, thời gian có xung bằng đúng thời gian tụ phóng. Nếu T1 giống T2, R1 = R2, R3 = R4 = R, C1 = C2 = C thì được xung đa hài đối xứng. *Hoạt động 1: Tìm hiểu về mạch khuếch đại: GV: ? Em hiểu thế nào là khuếch đại ? HS trả lời GV vẽ hình và phân tích chức năng, nguyên lí làm việc của IC khuếch đại thuật toán. Mạch khuéch đại thuật toán OA có 2 cổng vào và 1 cổng ra, được nuôi bởi nguồn 1 chiều E. Đầu vào Uvk không đảo, đầu vào Uvđ đảo. Khi tín hiệu vào đặt vào đầu Uvk thì tín hiệu đầu ra cùng chiều với tín hiệu đầu vào, khi có tín hiệu vào ở Uvđ thì đầu ra ngược chiều với tín hiệu đầu vào. Nếu lấy 1 phần tín hiệu ở đầu ra đưa tới đầu vào thì gọi là hồi tiếp. GV vẽ sơ đồ và phân tích nguyên lí làm việc của mạch (hình 8-2). Chỉ ra sự khác nhau giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra. HS quan sát hình vẽ và nghe giảng. *Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạch tạo xung: GV giải thích khái niệm và 1 số ứng dụng về mạch tạo xung. GV yêu cầu HS quan sát hình 8-3 và mô tả đặc điểm cấu tạo của mạch. HS trả lời GV vẽ hình 8-3 lên bảng theo trình tự mô tả của HS. GV phân tích kĩ chức năng của từng linh kiện, loại tụ và cách mắc tụ trong mạch. Kết hợp các linh kiện, giải thích nguyên lí làm việc của mach theo sơ đồ xung ra( hình 8- 4). *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Câu hỏi SGK. - Xem trước bài 9. D – Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ *********************** Ngày soạn: 23 / 09 / 2011 Tiết: 8 Thiết kế mạch điện tử đơn giản A- Mục tiêu: Qua bài học yêu cầu HS phải : + Biết được nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản . + Thiết kế được mạch điện tử đơn giản . B- Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị nội dung: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK,

File đính kèm:

  • docBAI GIANG CHUA DUOC THAM DINH.doc