Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

A. MTCĐ giúp HS

1. Nắm được cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

2. Rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân biệt đuợc câu bình thường có chứa bị / được và các cặp câu chủ động, bị động tương ứng.

3. Tích hợp : Viết được đoạn văn có sử dụng câu bị động.

B. CHUẨN BỊ :H : Sgk + soạn bài

 G : Sgk + giáo án + TLTK + bảng phụ

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 99 NS : 2.3.09 ND : 6.3.09 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( Tiếp theo ) A. MTCĐ giúp HS 1. Nắm được cách chuyển câu chủ động thành câu bị động 2. Rèn luyện kĩ năng nhận diện và phân biệt đuợc câu bình thường có chứa bị / được và các cặp câu chủ động, bị động tương ứng. 3. Tích hợp : Viết được đoạn văn có sử dụng câu bị động. B. CHUẨN BỊ :H : Sgk + soạn bài G : Sgk + giáo án + TLTK + bảng phụ C. LÊN LỚP 1. ỔN ĐỊNH LỚP : 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : -Thế nào là câu chủ động và thế nào là câu bị động ? - Tìm câu bị động trong các câu sau : 1 Nam câu được 1 con cá. 2 Người lái đò đẩy thuyền ra xa. 3 Thuyền được người lái đò đẩy ra xa. 3. BÀI MỚI : Ở tiết 94, các em đã tìm hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động, mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Hôm nay, cô trò ta tiếp tục tìm hiểu cách thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại . HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG Hoạt động 1 G : Treo bảng phụ H : Đọc 1 I ? So sánh hai câu có điểm gì giống và khác nhau G : gợi ý : + 2 câu có miêu tả cùng 1 sự việc không ? + Về hình thức 2 câu có gì khác nhau ? G : Hai câu a và b đều là câu bị động ? Hãy chuyển ví dụ trên thành câu chủ động ? Câu trên có cùng nội dung với câu a, b 1 I không H : Cùng nội dung miêu tả hai câu trên H : Lấy ví dụ câu chủ động H : Chuyển thành câu bị động ? Hãy rút ra qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động H : Nêu qui tắc G : ghi theo công thức G : Hướng dẫn cụ thể trên ví dụ G : Lưu ý : Sắc thái ý nghĩa của câu dùng được / bị H : Đọc 3 I G : Treo bảng phụ ? Hai câu trên có phải là câu bị động không , vì sao G : Giải thích : Không phải câu bị động vì chúng không có câu chủ động tương ứng. Vì vậy, không phải bất cứ câu nào có từ bị hay được đều là câu bị động G : Treo bảng phụ : nhận diện các câu bị động sau 1 Cơm bị thiu. 2 Bệnh nhân ấy được bác sĩ mổ rồi. G : Đối với câu có từ được / bị cần lưu ý. Chúng là câu bị động cần thoả mãn các điều kiện sau - Trong câu phải có từ bị / được - Đứng sau bị / được là 1 kết cấu C – V ( qui tắc 1 ) trong kết cấu C- V này có thể rút gọn chủ ngữ ( qui tắc 2 ) ? Tóm lại, có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động H : Đọc ghi nhớ Hoạt động 2 H : Đọc và xác định yêu cầu bài tập H : Thảo luận :( 3 phút ) mỗi nhóm làm 2 câu a và b -Ghi ra bảng phụ - Treo bảng phụ - Nhận xét chéo G : Tổng hợp G : Còn câu c, d về nhà làm H : Đọc và xác định yêu cầu H : Làm câu a và c H :- Trao đổi theo cặp 3 phút - Trình bày miệng - Nhận xét G : Tổng hợp H : Đọc bài tập H :- Làm việc cá nhân 3 phút - Trình bày - Nhận xét G : Tổng hợp + ưu điểm + Tồn G : Hướng dẫn cách viết 1 đoạn văn I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. So sánh - Giống nhau : + Cùng miêu tả 1 sự việc + Đều là câu bị động - Khác nhau : + Câu a có dùng từ “ được” + Câu b không dùng từ “ được” 2. Qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Đối tượng + bị / được + chủ thể + động từ - Đối tượng + động từ. 3. Cả 2 câu không phải là câu bị động Vì : chúng không có câu chủ động tương ứng * Ghi nhớ ( Sgk/64 ) II. Luyện tập 1. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo 2 cách a- Ngôi chùa ấy được 1 nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII - Ngôi chùa ấy xây từ trhế kỉ XIII b- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim - Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim 2. Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành câu bị động, dùng được, bị và giải thích a- Em bị thầy giáo phê bình - Em được thầy giáo phê bình c- Sự khác biệt giữa nông thôn với thành thị đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp - Sự khác biệt giữa nông thôn với thành thị đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp * Giải thích + Câu bị động dùng được có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu. + Câu bị động dùng bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu. 3. Viết đoạn văn 4. CỦNG CỐ - Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? - Câu có từ ( bị / được ) được xem là câu bị động khi nào ? 5. DẶN DÒ : - Học bài - Làm bài tập còn lại - Soạn : Luyện tập viết đoạn văn chứng minh -Chuẩn bị bài sau. D. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docGA THI GVGIOI 2009.doc