Giáo án dạy hè Ngữ văn 7 - Trường THCS Lao Bảo - Tiết 12: Mạch lạc trong văn bản

A. Mục tiêu: *Giúp học sinh:

- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch lạc không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.

- Từ những kiến thức đã học học sinh làm bài văn có tính mạch lạc hơn.

- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.

B. Chuẩn bị:

1Thầy:

 - Phương pháp: qui nạp.

 - Chuẩn bị: Đọc kĩ bài, nghiên cứu, soạn bài.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy hè Ngữ văn 7 - Trường THCS Lao Bảo - Tiết 12: Mạch lạc trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24.6.09 Ngày dạy : 25.6.09. Tiết 12 Mạch lạc trong văn bản A. Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch lạc không đứt đoạn hoặc quẩn quanh. - Từ những kiến thức đã học học sinh làm bài văn có tính mạch lạc hơn. - Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn. B. Chuẩn bị: 1Thầy: - Phương pháp: qui nạp. - Chuẩn bị : Đọc kĩ bài, nghiên cứu, soạn bài. 2. Trò: Soạn theo hướng dẫn C. Tiến trình hoạt động: I. ổn định tổ chức : Nắm sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: Bố cục của 1 văn bản là gì? Nêu các điều kiện để bố cục được rành mạch và hợp lý (1 em) III. Bài dạy : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt sự phân chia nhưng văn bản lại không thể không liên kết, vậy làm thế nào để các phần các đoạn 1 văn bản vẫn được phân cắt rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ: Mạch lạc trong văn bản. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu kiến thức mới. -Mạch lạc là từ Hán Việt hay là từ thuần Việt? -Mạch lạc là gì? - Mạch lạc: từ Hán Việt - Theo đông y: Mạch đ mạch máu trong cơ thể người; Lạc: mạng lưới liên lạc máu chảy bằng dòng đều đặn HS trả lời câu hỏi 1b HS thảo luận câu hỏi (a) (31) GV chốt: câu chuyện xoay quanh việc chia tay và những con búp bê đóng vai trò chính. Như vậy điều kiện cần có thứ nhất là gì? (HS trả lời câu hỏi (c) sgk) Những mối liên hệ ấy có hợp lý không? (Rất hợp lý) - GV: trong văn bản mạch lạc thể hiện dần dần, mạch lạc và bố cục không đối lập nhau Nếu ta đảo ngược tuần tự trên thì văn bản ra sao? - Văn bản trở nên tối nghĩa lộn xộn. Em thấy việc đảm bảo mạch lạc có cần thiết không? Vì sao? * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập. I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc: 1. Mạch lạc trong văn bản: a. Ví dụ: sgk - Mạch lạc: từ Hán Việt - Mạch lạc trong văn bản đ sự thông suốt, liên tục không đứt đoạn * Là sự tiếp nối của các câu, các đoạn theo một trình tự hợp lý b. Ghi nhớ: sgk 2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc: a. Ví dụ: + Điều kiện 1: Các phần, các câu trong đoạn đều hướng về 1 đề tài, chủ đề ấy xuyên suốt câu chuyện - Các đoạn ấy nối với nhau bằng mối liên hệ - Rất cần thiết, nó giúp cho việc hiểu văn bản thuận lợi và có hứng thú. đ Kiểu văn bản nào cũng cần có sự mạch lạc + Điều kiện 2: sgk b. Ghi nhớ: sgk II. Luyện tập : *Bài tập 1a: Tính mạch lạc của văn bản "Mẹ tôi" - Các ý đều nói về hình ảnh người mẹ. - Các phần các đoạn được sắp xếp theo trình tự liên hệ thời gian, liên hệ tâm lý. * 1b2: Toàn đoạn văn ý xuyên suốt: sắc vàng trù phú đầm ấm của làng quê vào mùa đông, 1/2 ngày mùa. ý đó được sắp xếp theo 1 trình tự hợp lý phù hợp với nhận thức người đọc. Phần đầu giới thiệu bao quát sắc vàng đ tiếp nêu những biểu hiện của sắc vàng đ 2 câu cuối là nhận xét cảm xúc về màu vàng. IV. Củng cố, dặn dò: 1. Củng cố: Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ 2. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Nắm nội dung bài. Chuẩn bị bài Quá trình tạo lập văn bản + Trả lời câu hỏi 1;2;3;5(I) + Xem phần luyện tập. *************************

File đính kèm:

  • doct12.doc