Giáo án môn Vật lý 9 - Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vônkế

1. Trả lời câu hỏi

a/ Viết công thức tính điện trở: .

b/ Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?

c/ Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vônkế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vônkế Trả lời câu hỏi a/ Viết công thức tính điện trở:.. b/ Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo? c/ Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo? Kết quả đo. Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) cường độ dòng điện (A) Điện trở () 1 2 3 4 5 a/ Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo. b/ Tính giá trị trung bình cộng của điện trở. .. c/ Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trởvừa tính được trong mỗi lần đo. ... Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện Trả lời câu hỏi. a/ Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I bằng hệ thức nào?. b/ Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo? ................................................................................................................................................................................................................................................... c/ Đo cường độ dồng điện bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo? .................................................................................................................................................................................................................................................. Xác định công suất của bóng đèn pin. Bảng 1: Giá trị đo Lần đo Hiệu điện thế (V) cường độ dòng điện (A) Công suất của bóng đèn (W) 1 U1 = 1 I1 = P1= 2 U2 = 1,5 I2 = P2= 3 U3 = 2 I3 = P3= a/ Tính và ghi vào bảng 1 các giá trị công suất của bóng đèn tương ứng với mỗi lần đo. b/ Rút ra nhận xét về sự thay đổi của công suất bóng đèn khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đền tăng hoặc giảm. Xác định công suất của quật điện. Bảng 2: Giá trị đo Lần đo Hiệu điện thế (V) cường độ dòng điện (A) Công suất của bóng đèn (W) 1 U1 = 2,5 I1 = P1= 2 U2 = 2,5 I2 = P2= 3 U3 = 2,5 I3 = P3= a/ Tính và ghi giá trị công suất của quật đối với mỗi lần đo vào bảng 2. b/ Tính giá trị công suất trung bình của quạt điện: Pq=.. Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – len-xơ Trả lời câu hỏi. a/ Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc đó được biểu thị bằng biểu thức nào? .. b/ Nhiệt lượng Q đựơc dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 và làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m2, khi đó nhiệt độ của nước và cốc tăng từ t01 tới t02. Nhiệt dung riêng của nước là c1 và nhiệt dung riêng của chất là cốc là c2. Hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m1, m2, c1 c2, t01, t02? .. c/ Nếu toàn bộ nhiệt lượng toả ra bởi dây dẫn điện trở R có cường độ dòng điện I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ t0 = t02 - t01 liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào? .. 2. Độ tăng nhiệt độ t0 khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt. Bảng 1: Kết quả đo Lần đo cường độ dòng điện (A) Nhiệt độ ban đầu t01 Nhiệt độ cuối t02 Độ tăng nhiệt độ t0 = t02 - t01 1 I1 = 0,6 t01 2 I2 = 1,2 t02 3 I3 = 1,8 t03 a/ Tính tỉ số t02/ t01 và so sánh với tỉ số I22/ I21 b/ Tính tỉ số t03 / t01 và so sánh với tỉ số I23/ I21 Kết luận. Từ các kết luận trên, hãy phát biểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra trên dây dẫn với cường độ dòng điện I chạy qua nó. Thực hành: chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện Trả lời câu hỏi. C1: Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ? . C2: Có những cách nào để nhận biết chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay chưa?................................................................................................................ C3: Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm. .. Kết quả chế tạo nam châm vĩnh cửa. Bảng 1: Kết quả Lần TN Thời gian làm nhiễm từ (phút) Thử nam châm. Sau khi đứng cân bằng, đoạn dây dẫn năm theo phương nào? Đoạn dây nào đã thành nam châm vĩnh cửu? Lần 1 Lần 2 Lần 3 Với đoạn dây đồng Với đoạn dây thép Kết quả nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện. Bảng 2: Nhận xét Lần TN Có hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi đóng công tắc khoá K? Đầu nào của ống dây là từ cức Bắc? Dùng mũi tên cong để kí hiệu chiều dòng điện chạy trong các vòng dây ở một đầu nhất định 1 2 (Đổi cực nguồn điện)

File đính kèm:

  • docmau bao cao bai thuc hanh 9.doc