Giáo án Một thời đại trong thi ca (trích thi nhân Việt Nam _ Hoài Thanh, Hoài Chân)

A.Mục tiêu cần đạt: Gip hs:

- Hiểu được quan điểm của Hoài Thanh về tinh thần thơ mới trong ý nghĩa văn chương và xã hội.

-Thấy được cách diễn đạt tế nhị, tài hoa, đầy sức thuyết phục của tác giả.

- Cĩ ý thức thức học tập văn nghị luận.

B.Phương tiện dạy học:

- Đọc sáng tạo, đoái thoai

- Thảo luận, thuyết trình, gợi tìm

C. Tiến trình ln lớp:

1. Ổn định, kiểm tra:

- Ổn định: Giáo viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bi của học sinh.

- Ktbcũ: Đọc thuộc lịng bi thơ Từ ấy của TH? Niềm say mê náo nức của tác giả khi bắt gặp lí tưởng Cmạng thể hiện qua những hình ảnh no?

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5022 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Một thời đại trong thi ca (trích thi nhân Việt Nam _ Hoài Thanh, Hoài Chân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt thø : 103 Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích Thi nhân Việt Nam _ Hoài Thanh, Hoài Chân) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs : - Hiểu được quan điểm của Hoài Thanh về tinh thần thơ mới trong ý nghĩa văn chương và xã hội. -Thấy được cách diễn đạt tế nhị, tài hoa, đầy sức thuyết phục của tác giả. - Cĩ ý thức thức học tập văn nghị luận. B.Phương tiện dạy học: - Đọc sáng tạo, đối thoại - Thảo luận, thuyết trình, gợi tìm C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định, kiểm tra: - Ổn định: Giáo viên nắm ssố và tình hình chuẩn bị bài của học sinh. - Ktbcũ: Đọc thuộc lịng bài thơ Từ ấy của TH? Niềm say mê náo nức của tác giả khi bắt gặp lí tưởng Cmạng thể hiện qua những hình ảnh nào? 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hoạt động tìm hiểu bài mới: .Cho HS tự đọc lại phần tiểu dẫn ở SGK,GV nêu câu hỏi gợi ý: - Phần tiểu dẫn ở SGK trình bày những nội dung gì? - Cho biết vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Hoài Thanh? Em biết gì về tác phẩm Thi nhân Việt Nam? - Xuất xứ của đoạn trích? Thể loại của đoạn trích? + Em hiểu thế nào là thao tác nghị luận? + Văn nghị luận có những loại nào? + Thế nào là nghị luận phê bình văn học? + Em hãy kể những tác phẩm thuộc thể văn nghị luận mà em biết? Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. Gv nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh Hđd9:.GV cho 1 HS thuyết trình trước lớp phần chuẩn bị ở nhà về những nội dung sau: Những nội dung chính của đoạn trích? _ Nhận xét bố cục của đoạn trích? .Gọi 1 HS đọc đoạn văn mở đầu: Từ đầu đến … “phải nhìn vào đại thể”. GV nêu câu hỏi gợi ý thảo luận Mở đầu đoạn trích tác giả đã nêu lên những lí lẻ gì? Nhận xét của em về cách triển khai luận cứ và cách diễn đạt của tác giả. HS thảo luận trong 5 phút (GV gợi ý thêm: Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới là gì? Tác giả đã nêu ra cách nhận diện như rhế nào?) HĐ3:Hoạt động củng cố kiến thức: Sau khi học xong hai tác phẩm: “Tiếng mẹ đẻ_nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” và “Một thời đại trong thi ca” cùng là dạng văn nghị luận. Em hãy nhận xét những điểm tương đồng và những điểm khác biệt của hai tác phẩm trên? Cđng cè – DỈn dß HS trả lời và GV chốt lại vấn đề Hoạt động hướng dẫn HS làm bài tập về nhà và đánh giá chung giờ học: - Yêu cầu HS làm các bài tập trong phần hướng dẫn học bài (SGK) - Nhận xét,đánh giá chung giờ học và kết thúc. I.Tìm hiểu tiểu dẫn: 1.Vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Hoài Thanh: (SGK) =>Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Oâng là tác giả của nhiều công trình nghệ thuật có giá trị: Thi nhân Việt Nam, Văn chương và hành động, Có một nền văn hoá Việt Nam,… 2.Vài nét về tác phẩm: =>Thi nhân Việt Nam là tác phẩm tiêu biểu của Hoài Thanh, là đỉnh cao trong sự nghiệp phê bình của ông. Ta có thể gọi đây là tuyển tập đầu tiên của thơ mới, xuất bản năm 1942. 3.Xuất xứ đoạn trích: -Một thời đại trong thi ca là bài tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam, là công trình tổng kết có giá trị về phong trào thơ mới - Phần trích trong SGK thuộc đoạn cuối của bài tiểu luận trên. 4.Thể loại: Nghị luận phê bình văn học - Luận bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật. Văn nghị luận ngoài yếu tố trình bày, diễn giải, ít nhiều còn mang yếu tố tranh luận. Do đó ngôn ngữ văn nghị luận vừa giàu tính hình ảnh, biểu cảm, vừa mang tính chính xác khoa học. II.Đọc hiểu văn bản: 1.Nội dung chính: Luận điểm chủ yếu là “tinh thần thơ mới”, được triển khai thành 3 bước sau: - Nêu nguyên tắc chung để xác định tinh thần của hai thời đại thơ. - Xác định tinh thần của thơ mới bằng cách so sánh: Thơ mới là chữ “TÔI”, thơ xưa là chữ “TA”. - Sự vận động và bi kịch của thơ mới. => Nhận xét: - Lập luận chặt chẽ: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể, triển khai luận điểm, luận cứ rõ ràng, chặt chẽ, lập luận sắc bén, giàu hình ảnh, biểu cảm … =>tạo sức thuyết phục cao 2.Mở đầu tác giả xác định tinh thần của thơ mới: - Chỉ căn cứ vào cái hay, không căn cứ vào cáidở. - Chỉ căn cứ vào đại thể, không căn cứ vào tiểu tiết. =>Vì cái dở, tiểu tiết không đủ tư cách đại diện cho nghệ thuật và cho những thời đại lớn của nghệ thuật III. Kết luận: GV đưa câu hỏi trắc nghiệm: Điểm đặc sắc nào khiến cho văn nghị luận phê bình chẳng khác gì thơ? a.Tác giả dùng lí lẻ để dẫn dắt ý làm cho mạch văn tự nhiên. b.Tác giả dùng những khái niệm với những phương tiện liên kết nặng tính tự biện. c.Tác giả dùng những nhận định khái quát rất chính xác, súc tích lại được viết bằng lối văn giàu hình ảnh, nhịp điệu. d.Cả 3 ý trên đều đúng

File đính kèm:

  • doc103.doc
Giáo án liên quan