Giáo án Ngữ văn 11 năm học 2007-2008 tuần 29

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

* Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 84

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- S GK, SGV, Thiết kế bài học .

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm học 2007-2008 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Về luân lí xã hội ở nước ta A. mục tiêu bài học * Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 84 B. phương tiện thực hiện - S GK, SGV, Thiết kế bài học . C. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Phương pháp Nội dung chính GV: Cho H/S cần đọc phần tiểu dẫn SGK Tr 84 GVH: Phần tiểu dẫn có nội dung gì ? (tác giả, vị trí đoạn trích, bố cục, chủ đề…) HSĐTL&PB GVH: Anh (chị) cho biết tác giả quan niệm ntn về luân lí XH ? HSĐTL&PB GVH: Anh (chị) hãy tìm những chi tiét cụ thể để tác giả khẳng định đất nước VN chưa có luân lí ? HSĐTL&PB GVH: Anh (chị) hãy cho biết thái độ của tác giả khi phơi bày thực trạng XH ? HSĐTL&PB GVH: Khát vọng được thể hiện ntn khi tác giả nhắc đén luân lí ở Phương Tây ? HSĐTL&PB GVH: Anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa, bài học mà tác giả muốn mọi người nhận ra ? HSĐTL&PB GV: Cho HS trả lời lại các các câu hỏi trong SGK Tr 88. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả * Phan Châu Trinh (1872 – 1926), người Quảng Nam. Ông là một trong những nhà CMVN đầu TK20. 2. Tác phẩm * là phần ba trong bài diễn thuyết 05 phần có tên Đạo dức và luân lí Đông Tây. * Bố cục: Đoạn trích chia làm 03 đoạn: + Phần đầu: Nêu vấn đề: Luân lí XH ở VN chưa có khái niệm và luân lí quốc gia bị tiêu vong. +Phần hai: luân lí XH ở Phương Tây và luân lí XH ở VN từ cái nhìn so sánh. + Phần cuối: Bày tỏ khát vong và mong muốc của tác giả. * Chủ đề: thể hiện sự phê phán của tác giả với bọn quan lại và nhận thức của một số trí thức đương thời. Từ chỗ đề cao luân lí XH ở Phương Tây, ông mong muốn người VN thực sự có luân lí XH. II. Nội dung chính 1. Quan niệm về luân lí XH của Phan Châu Trinh - Theo Phan Châu Trinh, ở Phương Tây, luân lí phát triển qua 03 giai doạn: gia đình, quốc gia, XH. Nhưng ở VN nói riêng, phương Đông nói chung, chưa cụ thể luân lí XH mà chỉ lấy "tề gia, trị quốc…" làm thước đo cho chí lớn. - Bản chất của luân lí XH là: + Coi trọng sự bình đẳng của con người. + Quan tâm tới gia đình, quốc gia và cả thế giới. ố XH VN chưa có luân lí . * Những chi tiết cụ thể: - Hai chữ "thiên hạ" đó tức là XH. "Ngày nay những kẻ học ra làm quan cũng võ vẽ…" - Người mình thì "phải ai tai nấy" (ai phải tai hoạ thì chịu nấy, người khác không ai quan tâm) - Gặp kẻ yếu bị kẻ mạnh bắt nạt thì làm ngơ…. - Không phát huy được tính đoàn thể, công ích…. - Trí thức thì ham quyền tước, bả vinh hoa của các triều vua mà sinh ra giả dối, nịnh hót, chỉ biết có vua mà không biết có dân. - Phá tan tành doàn thể quốc dân….vua quan không quan tâm đến dân: :Dẫu trôi nổi, dẫu cực khổ….v.v ố Đó là những dẫn chứng cụ thể trong bài văn nghị luận. Nó làm cho bài văn có tính thuyết phục và thể hiện thái độ cũng như sự hiểu biết của tác giả. * Thái độ của tác giả: + xót xa trước thực trạng của người dân, đau lòng khi phải chỉ ra những hèn kém của dân tộc mình. + đả kích, lên án bọn quan lại PK thối nát chỉ biết quyền lợi của mình mà quên mất nỗi khổ cực và ngu đôt của người dân. Ông gọi chúng là "kẻ mang đai đội mũ"; kẻ áo rộng khăn đen…lũ ăn cướp có giấy phép"… => Bộc lộ sự căm ghét cao độ của ông đối với bọn quan lại PK. 2. Khát vọng của Phan Châu Trinh - Nhà văn đã so sánh luân lí Phương Tây với lối sống của nhân dân ta "Bên Pháp, mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ…" => Đó là khát vọng chính đáng của tác giả khi ông muốn dân tộc mình cũng có những biểu hiện như vậy. Khát vọng của tác giả đặt vào mối quan hệ giữa y thức công dân, gây dung đoàn thể với sự nghiệp dành tự do cho dân tộc. - Dẫn chứng " đoạn 3 SGK Tr 87. - Bài học của Phan Châu Trinh là: + Có y thức thức tương trợ lẫn nhau giữa cá nhân với cá nhân + Mỗi người phải hiểu và làm tròn y thức công dân. + Tinh thần hợp tác của con người phải vượt lên cả ranh giới dân tộc và lãnh thổ. III. Củng cố và dặn dò Chép phần ghi nhớ (SGK) Soạn bài "Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức A. mục tiêu cần đạt Theo mục kết quả cần đạt SGK Tr 89 B. phương tiện thực hiện S GK, SGV, Thiết kế bài học . C. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Phương pháp Nội dung chính GV: Gọi H/S đọc phần tiểu dẫn SGK Tr 89. GVH: Trong phần tiểu dẫn SGK giới thiệu với ta những nội dung nào ? HSĐTL&PB GVH: Anh (chị) hãy cho biết vì sao bài viết được coi là văn bản chính luận ? HSĐTL&PB GVH: Vấn đề chính cần bình luận là gì ? HSĐTL&PB GVH: Tại sao tác giả không khẳng định vấn đề ngay từ đầu mà lại phê phán ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết tác giả phê phán hiện tượng gì, bằng cách nào ? HSĐTL&PB GVH: Lời lẽ phê phán như thế nào ?tác giả đứng trên lập trường nào để phê phán ? GVH: Tại sao tác giả lại cho rằng tiếng mẹ đẻ là nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức ? I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả: Nguyễn An Ninh (1899 -1943) là nhà yêu nước tiến bộ, nổi tiếng đầu TK 20. Ông mạnh dạn lên án chính sách bóc lột ngu dân của TDP. 2. Tác phẩm * Đây là bài chính luạn xuất sắc được đăng trên báo Tiếng chuông rè năm 1925. II. hướng dẫn đọc thêm 1. Lời phê phán và cảnh báo của tác giả. - Vì văn bản: + Đề cập đến một vấn đề về đời sống chính trị XH. + Có luận điệu luận cứ rõ ràng + Có hiện tượng bàn bạc, phê phán. + Ngôn ngữ chính luận. - Chính là nhan đề bài. - Bởi vì để khẳng đinh có 02 cách: + Một là khẳng định rõ ràng vấn đề (đúng hoặc sai) + Hai là phủ định để khẳng định vấn đề. Tác giả đã chọn cách thứ hai: ngầm phê phán để khẳng định vấn đề. - Phê phán hiện tượng học đòi theo kiểu Tây hoá bằng những hiện tượng cụ thể: + Bập bẹ dăm ba tiếng Tây đã tưởng là có thể diễn đạt mạch lạc… + Coi việc sử dụng tiếng Tây là biểu hiện của giai cấp quy tộc. + Sử dụng rượu khai vị, nứoc suối….v.v - Nhẹ nhàng và thâm thuy - tác giả đứng trên lập trường dân tộc để phê phán. đây cũng là tấm lòng của tác giả đối với đất nước. 2. Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức. * Vì tiếng mẹ đẻ có tầm quan trọng đối với vận mệnh của dân tộc. * Nó tự phổ biến các học thuyết khoa học châu Âu cho người Việt. * Người Việt tự vứt bỏ tiếng nói của mình cũng chẳng khác nào khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi, đồng nghĩa với sự chối bỏ tự do. III. Củng cố và dặn dò Chép phần ghi nhớ (SGK Trả lời câu hỏi SGK Tr 91.

File đính kèm:

  • docNgu van 11 Tuan 29.doc
Giáo án liên quan