Giáo án ngữ văn 11 tuần 26

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

Nắm được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữa Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng ViệtB. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên:

- Trang bị: SGK, SGV, chuẩn KTKN, giáo án

- Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

2. Học sinh:

- Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn.

- Chuẩn bị: Soạn bài theo câu hỏi SGK

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích lòng yêu đời, khao khát hoà nhập của Xuân Diệu trong Vội Vàng.

3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 11 tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/3/2013 Tiết: 92, 93 – Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữa Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình.. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng ViệtB. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Trang bị: SGK, SGV, chuẩn KTKN, giáo án - Phương pháp: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. 2. Học sinh: - Phương tiện: sgk, vở ghi, vở soạn.. - Chuẩn bị: Soạn bài theo câu hỏi SGK C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích lòng yêu đời, khao khát hoà nhập của Xuân Diệu trong Vội Vàng. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu về loại hình ngôn ngữ. HS đọc mục I và trả lời câu hỏi. ? Loại hình ngôn ngữ là gì ? Theo em Tiếng Việt thuộc loại hình nào? ( RLKN tóm tắt) Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm loại hình ngôn ngữ - HS đọc mục 2. GV phân tích ví dụ, so sánh với ngôn ngữ tiếng Anh, Nga và chuẩn xác kiến thức. - Nhận xét Tôi1 và tôi2; anh ấy1 và anh ấy2 ngữ âm, chữ viết có thay đổi không? lấy ví dụ để so sánh với tiếng Anh? Hết tiết 1, sang tiết 2 ? Quan sát ví dụ và rút ra nhận xét? ( RLKN phân tích) Hoạt động 3: Tổng kết. HS đọc ghi nhớ SGK. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm. Nhóm 1+2: Bài tập 1. Nhóm 3+4: Bài tập 2. ( RLKN thực hành) I. Loại hình ngôn ngữ. - Loại hình ngôn ngữ là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau. - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. II. Đặc điểm loại hình ngôn ngữ. 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. - Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết. - Về mặt sử dụng, tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? -> 7 tiếng / 7 từ / 7 âm tiết. -> Đọc và viết đều tách rời nhau -> Đều có khả năng cấu tạo nên từ: Trở về / ăn chơi / thôn xóm… 2. Từ không biến đổi hình thái. Ví dụ: Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 tặng tôi2 một quyển vở. -> Từ trong Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. 3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. Ví dụ: a/ Tôi ăn cơm / ăn cơm với tôi / ăn phần cơm của tôi nhé. b/ Tôi đang ăn cơm c/ Tôi đã ăn cơm rồi Tôi sẽ ăn cơm Tôi vừa ăn cơm xong -> Trật tự sắp đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi. III. Tổng kết Ghi nhớ- SGK. IV. Luyện tập. Bài tập 1. - Nụ tầm xuân(1): Bổ ngữ - Nụ tầm xuân (2): Chủ ngữ. - Bến(1):Bổ ngữ. - Bến (2):Chủ ngữ - Trẻ(1):Bổ ngữ /Trẻ (2): Chủ ngữ - Già(1):Bổ ngữ/Già(2):Chủ ngữ. - Bống (1): Định ngữ. - Bống (2)(3)(4):Bổ ngữ. - Bống(5)+(6):Chủ ngữ. Bài tập 2. Lập bảng so sánh: T. Việt T. Nga T. Anh Quyển vở Cô giáo Đọc Тетрат Yчитеникца Чйтат Book Teacher Read - I’m read book - Я чйтаю кнйгу - Tôi đọc sách. D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố - Gv yêu cầu hs đọc kĩ phần ghi nhớ sgk - Chỉ ra những biểu hiện chứng tỏ lòng yêu nước kín đáo mà sâu sắc của tác giả qua bài thơ? 2. Dặn dò: - Nắm nội dung bài học. - Học thuộc bài thơ - Soạn bà Ngày soạn: 02/02/2013 Tiết: 94 –Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:Giúp HS: 1. Kiến thức: Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết. Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. 2. Kỹ năng: RLKN phân tích đề, lập dàn ý bài NLXH. 3. Thái độ: Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, Bài làm của HS. - Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, thuyết giảng. 2. Học sinh: - Phương tiện: Sgk, vở ghi. - Chuẩn bị: Lập lại dàn ý bài viết số 6. C. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. Hoạt động - Xác định yêu cầu đề - Kiểu bài nghị luận xã hội. - Bố cục 3 phần rõ ràng. - Các thao tác lập luận cần sử dụng: Phân tích, so sánh, bác bỏ. - Tư liệu :Vốn sống thực tế. - GV chữa đề theo đáp án thang điểm. - Gọi một Hs trình bày dàn ý bài viết số 5. - GV nhận xét, đưa ra dàn ý chi tiết. HOẠT ĐỘNG 2 GV nhận xét những ưu điểm, nhược điểm bài viết. Đánh giá kết quả. Yêu cầu viết bài. Hoạt động 3 - Gv ra đề bài số 6 - Hẹn lịch thu bài. - GV định hướng qua cách làm bài cho HS. - GV lập đáp án và biểu điểm cho bài viết số 6. I. CHỮA BÀI KIỂM TRA. 1. Yêu cầu HS nhắc lại đề bài 2. Phân tích đề 3. Dàn ý. Mở bài: - Trong cuộc đời mỗi người, ai cũng cần học tuy nhiên con đường học vấn của mỗi người không hoàn toàn giống nhau. - Dẫn câu nói vào. Thân bài: - Giải thích câu nói: + Câu nói của nhà văn + Câu tục ngữ - Bình luận, chứng minh. + Khẳng định cả hai câu nói đều đúng. Bởi chúng được đúc rút từ những kinh nghiệm cá nhân và cộng đồng. - Rút ra bài học. - Liên hệ với bản thân Kết bài: Học ở những người xung quanh mình, học trong cuộc sống, đó là bài học sâu sắc cho mỗi người được đúc kết từ hai câu nói... II. NHẬN XÉT CHUNG. 1. Ưu điểm. - Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý. - Biết cách tổ chức bài viết, phân đoạn rõ ràng. 2. Nhược điểm. - Bài viết chưa mở rộng, chưa bày tỏ được suy nghĩ của mình một cách cụ thể và rõ ràng - Diễn đạt đôi chỗ còn chung chung, mờ nhạt. - Chưa rõ các thao tác nghị luận. Nhiều em chưa rút ra bài học nhận thức và hành động. - Một số em phân bố thời gian làm bài chưa hợp lí. 3. Kết quả. 2.Nhận xét cụ thể bài của một số Hs. 3. Trả bài. III. RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6. Đề bài: Cảm nhận của em về chí làm trai trong bài thơ Xuất dương lưu biệt. Các ý cơ bản cần đạt: D CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1. Củng cố:Gv khắc sâu cho Hs các bước làm bài NLXH. 2. Dặn dò Hs: - Tập trung làm bài số 6 trong một thời gian nhất định, không phân tán tư tưởng. - Xác định rõ yêu cầu nội dung, làm bài đúng hướng. - Nộp bài đúng thời gian qui định. - Soạn bài mới: Đây thôn Vĩ Dạ.

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Giáo án liên quan