Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 2 - Tiết 7: Từ mượn

A. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung

- Biết được thế nào là từ mượn

- Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

- Có nhận thức và ý thức sử dụng từ m¬ượn phù hợp với hoàn cảch giao tiếp

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức:

- Trình bày được thế nào là từ mượn; nguồn gốc của từ mượn trong TV.

- Nguyên tắc mượn từ.

- Vai trò của từ mượn trong giao tiếp và tạo lập văn bản.

b. Kĩ năng:

- Nhận diện từ mượn, xác định được nguồn gốc của từ mư¬ợn.

- Viết đúng những từ m¬ượn.

- Biết sử dụng từ điển để hiểu từ mượn.

- Sử dụng từ m¬ượn trong nói viết.

B. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài

- Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề.

C. Đồ dùng dạy học

GV: Bảng phụ

D. Phương pháp/ KTDH

- Thông báo giải thích, phân tích ngôn ngữ ( quy nạp, diễn dịch), rèn luyện theo mẫu

- KTDH “ Động não”, “ khăn trải bàn”

- PP thảo luận nhóm( KT chia nhóm, giao nhiệm vụ)

 

docx6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12164 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 2 - Tiết 7: Từ mượn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/8/2012 Ngày giảng: 29/8/2012 Bài 2. Tiết 7 Từ mượn A. Mục tiêu 1. Mục tiêu chung - Biết được thế nào là từ mượn - Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Có nhận thức và ý thức sử dụng từ mượn phù hợp với hoàn cảch giao tiếp 2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức: - Trình bày được thế nào là từ mượn; nguồn gốc của từ mượn trong TV. - Nguyên tắc mượn từ. - Vai trò của từ mượn trong giao tiếp và tạo lập văn bản. b. Kĩ năng: - Nhận diện từ mượn, xác định được nguồn gốc của từ mượn. - Viết đúng những từ mượn. - Biết sử dụng từ điển để hiểu từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong nói viết. B. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài - Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề.. C. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ D. Phương pháp/ KTDH - Thông báo giải thích, phân tích ngôn ngữ ( quy nạp, diễn dịch), rèn luyện theo mẫu - KTDH “ Động não”, “ khăn trải bàn” - PP thảo luận nhóm( KT chia nhóm, giao nhiệm vụ) E. Các bước lên lớp 1. OĐTC: 2. Kiểm tra đầu giờ: (5p) H: Thế nào là từ đơn và từ phức? Cho ví dụ minh hoạ. HS: Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng, từ phức là từ có 2 hay nhiều tiếng trở lên. 3. Tiến trình tổ chức các hoat Hoạt động 1: Khởi động Cách tiến hành: sử dụng KTDH động não GV: Đưa VD, hướng HS phân tích VD Mẹ mời sứ giả vào đây - trong câu văn này em thấy có từ nào khó hiểu cần giải nghĩa? HS: HĐN GV: Sứ giả là từ mượn, vậy từ mượn là gì? có nguồn gốc từ đâu? Nguyên tắc mượn từ ntn? Hoạt động của GV-HS TG Nội dung chính Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Mục tiêu: + Trình bày được khái niệm từ mượn, nguồn gốc của từ của từ mượn. + Nêu được nguyên tắc mượn từ - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: GV: Sử dụng bảng phụ có ghi các bài tập 1,2 HS: Đọc bài tập H: Dựa vào chú thích trong bài “ Thánh Gióng” giải thích các từ “ trượng” và “ tráng sĩ”? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, chốt -> H: Hai từ mượn ở đây em thấy dùng có phù hợp không? - Các em đọc truyện hoặc xem phim dã sử TQ trên truyền hình, các em có nghe thấy lời thuyết minh có nhắc tới hai từ “ trượng” và “ tráng sĩ” không? Vậy những từ ấy mượn từ nước nào? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, chốt - Mượn từ tiếng TQ cổ, đọc theo cách phát âm của người Việt nên gọi là từ Hán Việt H: Trong các từ ở bài tập 3, từ nào mượn tiếng Hán, từ nào mượn ngôn ngữ khác? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, chốt H: Em có nhận xét gì về các từ mượn nói trên (Cách viết)? Những từ có cách viết khác nhau ấy có nguồn gốc từ thứ tiếng nước nào? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, chốt -> GV: Mượn (từ vay mượn, từ ngoại lai) H: Từ mượn là gì? H: Bộ phận quan trong nhất trong vốn từ mượn tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng nước nào? H: Ngoài việc mượn từ nguồn gốc tiếng Hán ra, từ mượn còn có nguồn gốc từ các tiếng nào khác? H: Các từ mượn tiếng Ấn Âu có mấy cách viết? Cho một vài ví dụ mà em biết? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, chốt. - Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhièu từ của tiếng nước ngoài đế biểu thị những sự vật, hiện tượng đặc điểm, ...mà tiếng Việt chưa có thật sự thích hợp để biểu thị. Đó là các từ mượn. - Bộ phận quan trọng nhất là từ mượn tiếng Hán ( gốc Hán, tiếng Việt). Vì vậy từ mượn từ tiếng chiếm số lượng lớn. - Bên cạnh còn mượn tiếng gốc Châu Âu : Pháp, Anh, Nga,... - Cách viết từ mợưn: Các từ mượn đã Việt hoá cao thì viết như từ thuần Việt, các từ chưa được Việt hoá viết có dùng gạch nối các tiếng với nhau. HS: Đọc ghi nhớ, khái quát kiến thức cơ bản Bài tập nhanh H: Các từ: phụ mẫu, huynh đệ, pi-a-nô.Hãy phân biệt đâulaf từ Hán Việt, đâu là từ mượncuar ngôn ngữ khác. Hãy dịch sang từ thuần việt? -Từ hán Việt: phụ mẫu- cha mẹ, huynh đệ- anh em. - Ngôn ngữ Ấn –Âu: pi-a-nô, đàn dương cầm GV: Sử dụng KTDH Khăn trải bàn HS: Đọc bài tập ( SGK-T25) H: Em hiểu ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào? Mặt tích cực của việc mượn từ là gì? Mặt tiêu cực của việc mượn từ là gì? HS: TL nhóm 6 (5’). Báo cáo GV: NX, bổ sung, chốt -> H: Khi mượn từ cần tuân theo nguyên tắc nào? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung - Mượn từ là cách làm giàu TV, để bảo đảm sự trong sáng của tiếng Việt không nên mượn từ một cách tuỳ tiện, cần xét trong từng trường hợp văn cảnh cụ thể để sử dụng từ cho phù hợp. HS: Đọc to ghi nhớ 2 sgk-t25 GV: (Nhấn mạnh) mượn từ là tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và giữ gìn bản sắc dân tộc. H: Khái quát những nội dung lớn trong bài cần nhớ? HS:… GV: NX, kết luận Từ thuần Việt và từ mượn Nguyên tắc mượn từ. Hoạt động 3: HDHS Luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết được các từ mượn, nguồn gốc từ mượn trong một văn bản cụ thể Xác định nghĩa của các từ hán Việt Tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt trong văn bản cụ thể GV: Tổ chức cho 2 HS lên bảng làm bài tập 1: a,c. Bài tập 3: a,b HS: lên bảng trình bày, NX GV: Nx, chữa H: Xác định nghĩa của các từ HV trong phần a? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, bổ sung, chữa GV: Y/c hs xác định yêu cầu bài tập 4 H: Những từ nào trong cặp dới đây là từ mợn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào? với những đối tưîng giao tiÕp nµo? HS: H§CN, tr¶ lêi GV: NX, ch÷a GV: ®äc cho HS nghe, viÕt 1 ®o¹n trong truyÖn Th¸nh Giãng - Chó ý viÕt ®óng + l/n: lóc, lªn, líp, löa, l¹i, lËp/ nói, n¬i, nµy +s: sø gi¶, tr¸ng sÜ, s¾t, Sãc S¬n HS: Nghe viÕt GV: Nx, uèn n¾n 12 8 15 I. Tõ thuÇn ViÖt vµ tõ mưîn 1. Bµi tËp ( SGK-T24) Bµi tËp 1,2: Gi¶i thÝch , x¸c ®Þnh nguån gèc c¸c tõ: - trưîng: rÊt cao - tr¸ng sÜ: ngưêi cã søc lùc cưêng tr¸ng, chÝ khÝ m¹nh mÏ, hay lµm viÖc lín. hai tõ trªn cã nguån gèc tõ tiÕng H¸n. Bµi tËp 3,4 - C¸c tõ mưîn tiÕng H¸n: Sø gi¶, giang s¬n, - C¸c tõ mưîn gèc Ên ¢u: ra-®i-«, in-t¬ nÐt ( khi viÕt dïng g¹ch ngang ®Ó nèi c¸c tiÕng) - C¸c tõ cã nguån gèc Ên ©u ®· ®ưîc viÖt ho¸ cao: ti vi, xµ phßng, mÝt tinh, ga, b¬m,..( khi viÕt gièng tõ thuÇn ViÖt) 2. Ghi nhí ( SGK- T25) - KN - Nguồn gốc, cách viết từ mượn II. Nguyªn t¾c mưîn tõ 1. Bµi tËp ( SGK-T25) - ý kiÕn cña CT Hå CHÝ Minh + MÆt tÝch cùc cña viÖc mưîn tõ: Lµm giµu ng«n ng÷ d©n téc. + MÆt tiªu cùc cña viÖc mưîn tõ: Lµm cho ng«n ng÷ d©n téc bÞ pha t¹p nÕu mưîn tõ mét c¸ch tuú tiÖn. 2. Ghi nhí ( SGK-T25) III. LuyÖn tËp Bµi tËp 1 ( SGK-T26) Y/c: Ghi l¹i c¸c tõ mưîn, x¸c ®Þnh tõ Êy mưîn tõ ng«n ng÷ nµo. a, H¸n ViÖt: v« cïng, ng¹c nhiªn, tù nhiªn, sÝnh lÔ c, Anh: Pèp, in-t¬-nÐt H¸n ViÖt: quyÕt ®Þnh, l·ng ®Þa Bµi tËp 2 ( SGK-T 26) Y/c: X¸c ®Þnh nghÜa cña nh÷ng tõ HV a, - kh¸n gi¶: kh¸n: xem, gi¶: ngưêi ngưêi xem - thÝnh gi¶: thÝnh: nghe, gi¶: ngưêi ngưêi nghe - ®éc gi¶ : ®éc: ®äc, gi¶: ngưêi ngưêi ®äc Bµi tËp 3 ( SGK-T25) Y/c: KÓ tªn mét sè tõ mưîn a, Lµ c¸c ®¬n vÞ ®o lưêng: mÐt, lÝt, ki-l«-gam, ki-l«-mÐt. b, Tªn bé phËn cña xe ®¹p: ghi ®«ng, pª ®an, g¸c-®ê-bu,... Bµi tËp 4 ( SGK-T25) Y/c: X¸c ®Þnh tõ mưîn - C¸c tõ mưîn: ph«n, fan, nèc ao - Cã thÓ dïng c¸c tõ Êy trong hoµn c¶nh giao tiÕp th©n mËt, víi b¹n bÌ, ngưêi th©n. Còng cã thÓ viÕt trong nh÷ng tin trªn b¸o. ¦u ®iÓm c¸c tõ nµy ng¾n gän, nhưîc ®iÓm kh«ng trang träng kh«ng phï hîp trong giao tiÕp chÝnh thøc. Bµi tËp 5 ( SGK_T25) ChÝnh t¶ ( nghe-viÕt) 4. Tổng kết: (2p) - HS đọc bài đọc thêm “ Bác Hồ nói truyện về việc dùng đúng từ mượn” - Qua bài đọc thêm em có suy nghĩ gì về cách mượn từ, dùng từ mượn? GV sơ kết bài học HDHB: (1p) Học thuốc lòng 2 ghi nhớ, làm các bài tập còn lại: 1b, 2b, 3c Đọc hiểu và soạn bài : Tìm hiểu chung về văn tự sự + Thế nào là tự sự?

File đính kèm:

  • docxTu muon.docx
Giáo án liên quan