Giáo án Ngữ văn 6 - Năm 2012 - 2013

1. Muc tiêu : cho cả 2 tiết 73,74.

1.1.Kiến thức:

– HS biết: -Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong một VB truyện viết cho thiếu nhi.

-Dế Mèn :một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.

– HS hiểu: -Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong truyện.

1.2.Kĩ năng:

– HS thực hiện được: -Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.

-Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

– HS thực hiện thnh thạo:-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh,nhân hóa khi viết văn miêu tả.

1.3.Thái độ:

– Thĩi quen:- GD KNS: HS biết sống thân ái đoàn kết, khiêm tốn biết tôn trọng với mọi người

– Tính cch:Bồi dưỡng tinh thần khim tốn, biết học hỏi những người chung quanh, biết hối hận vì những việc lm sai tri.

2) Nội dung học tập.

Hình ảnh Dế Mn v ý nghĩa của Bi học đườn đời đầu tin.

3) Chuẩn bị :

3.1. Gio vin : tranh “Dế Mn”, tham khảo cc ti liệu có liên quan đến bi giảng.

3.2. Học sinh : chuẩn bị theo yu cầu của gio vin ở tiết 70.

4) Tổ chức cc hoạt động học tập.

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :

4.2. Kiểm tra miệng : Kiểm tra việc chuẩn bị bi của hs

4.3. Tiến trình bi học

Giới thiệu bi : Cc em thn mến ! Trong cuộc sống chắc chắn ai cũng cĩ một lần mắc phải sai lầm. Có điều sau mỗi lần sai lầm ấy, ta rt ra được bi học gì cho mình, đó mới là điều đánh nói. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem ch Dế Mèn trong đoạn trích “Bi học đường đời đầu tin”, trích từ tc phẩm: “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tc giả Tô Hoài đ rt ra được bi học gì từ sai lầm của mình.

 

doc49 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Tơ Hồi Tuần 20 - Tiết 73 Ngày dạy:02/01/13. 1. Muc tiêu : cho cả 2 tiết 73,74. 1.1.Kiến thức: – HS biết: -Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong một VB truyện viết cho thiếu nhi. -Dế Mèn :một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. – HS hiểu: -Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong truyện. 1.2.Kĩ năng: – HS thực hiện được: -Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. -Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. – HS thực hiện thành thạo:-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh,nhân hóa khi viết văn miêu tả. 1.3.Thái độ: – Thĩi quen:- GD KNS: HS biết sống thân ái đoàn kết, khiêm tốn biết tôn trọng với mọi người – Tính cách:Bồi dưỡng tinh thần khiêm tốn, biết học hỏi những người chung quanh, biết hối hận vì những việc làm sai trái. 2) Nội dung học tập. Hình ảnh Dế Mèn và ý nghĩa của Bài học đườn đời đầu tiên. 3) Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên : tranh “Dế Mèn”, tham khảo các tài liệu cĩ liên quan đến bài giảng. 3.2. Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết 70. 4) Tổ chức các hoạt động học tập. 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs 4.3. Tiến trình bài học Giới thiệu bài : Các em thân mến ! Trong cuộc sống chắc chắn ai cũng cĩ một lần mắc phải sai lầm. Cĩ điều sau mỗi lần sai lầm ấy, ta rút ra được bài học gì cho mình, đĩ mới là điều đánh nĩi. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem chú Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, trích từ tác phẩm: “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tơ Hồi đã rút ra được bài học gì từ sai lầm của mình. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1. 10p Mục tiêu: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích. *GV: Gọi HS đọc chú thích (*) (SGK/8). Giới thiệu thêm: Tơ Hồi tham gia cách mạng từ rất sớm và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong phong trào văn nghệ. Ơng được xem là một trong những nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực văn học viết cho thiếu nhi trong đĩ cĩ truyện: “Dế Mèn phiêu lưu kí”. * GV: Yêu cầu giọng đọc: đọc giọng kể, chú ý làm rõ vẻ đẹp của Dế Mèn và sự kiêu ngạo, ích kỉ, nghịch ranh dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt. * GV: Cùng HS đọc đoạn trích. Gọi 1 HS tĩm tắt nội dung. Δ: Nội dung của tác phẩm kể về sự việc gì? Δ: Qua tác phẩm cho thấy hình ảnh của Dế Mèn cĩ ý nghĩa gì? *GV: kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS. Chú ý các chú thích (1), (2), (3), (6), (8), (9), (10), (12), (13), (17). Δ: Bài văn cĩ thể chia làm mấy đoạn, nội dung của từng đoạn? O: HS xác định trên văn bản. * GV: nhận xét, thống nhất bố cục: Đoạn 1: từ đầu … thiên hạ rồi. vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Đoạn 2: cịn lại. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Δ: Truyện kể ở ngơi kể thứ mấy? Kể như thế cĩ ưu điểm gì? O: HS thảo luận nhĩm. * GV: Kể ở ngơi thứ nhất (nhân vật chính), kể như thế tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra chung quanh và đối với mình (tích hợp với kiến thức về ngơi kể trong văn tự sự đã học ở học kì I) Hoạt động 2 . 25p - Mục tiêu: - Tìm hiểu Vẻ đẹp và tính nết của Dế Mèn Δ: Ở đầu đoạn trích, Dế Mèn được giới thiệu, miêu tả như thế nào? Tìm chi tiết thể hiện điều đĩ? O: HS nêu nhận xét. Δ: Như vậy, Dế Mèn được miêu tả ở những điểm nào? O: Hình dáng và hành động. Δ: Những từ tả Dế Mèn thuộc từ loại nào? Thử thay các từ đĩ bằng các từ đồng nghĩa? Qua đĩ cho thấy điều gì trong việc sử dụng từ loại này? O: HS trao đổi, thảo luận. Δ: Cách tả như thế đã làm nổi bật điều gì ở Dế Mèn? O: Với sự quan sát tỉ mỉ, lần lượt tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn gắn liền tả hình dáng, hành động bằng những tính từ giàu sức gợi hình, tác giả vừa tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của Dế Mèn đã bộc lộ được một vẻ đẹp sống động, cường tráng của Dế Mèn (GV tích hợp với bài tính từ và văn miêu tả sẽ học ở tiết 75). Δ: Theo em, Dế Mèn cĩ quyền “hãnh diện” về vẻ đẹp của mình với bà con khơng? Vì sao? O: Cĩ thể. Vì đĩ là tình cảm chính đáng. Nhưng nếu quá hãnh diện đến tự kiêu, cĩ hại (Ếch ngồi đáy giếng) Δ: Tính cách của Dế Mèn được miêu tả qua các chi tiết nào? Đĩ là tính cách gì? Tốt hay xấu? O: Đi đứng oai vệ như con nhà võ, cà khịa với tất cả hàng xĩm, quáy mấy chị Cào Cào, đá anh Gọng Vĩ, coi mình là đứng đầu thiên hạ. GV:Qua phân tích, em cĩ cảm nhận gì về hình ảnh Dế Mèn? HS trình bày.GV nhận xét khái quát nội dung GV:Qua đoạn văn này, em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của nhà văn Tơ Hồi? - Miêu tả ngoại hình rồi đến miêu tả tính cách nhân vật. Miêu tả ngoại hình cịn bộc lộ được tính nết, với thái độ nhân vật. Sử dụng những từ ngữ đặc sắc, cĩ lựa chọn kĩ lưỡng, tỉ mỉ cùng với một loạt các biện pháp tu từ khác làm cho nhân vật hiện lên sinh động, cĩ hồn. * GDKNS: Theo em, tính cách trên của Dế Mèn là tốt hay chưa tốt? Là HS, em có nên học tập tính cách như Dế Mèn không? Vì sao? - Chưa tốt. Là HS thì không nên có tính cách như trên vì nó làm cho mọi người xa lánh mình. I/ Đọc – tìm hiểu văn bản 1.Tác giả - tác phẩm: * Tơ Hồi: (SGK) * Dế Mèn phiêu lưu kí: Được in năm 1941, gồm 10 chương, kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những lồi vật bé nhỏ. Dế Mèn là một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ với những lý tưởng cao đẹp. 2.Chú thích 3.Bố cục – cách kể: 2 phần II/ Tìm hiểu chi tiết.: Vẻ đẹp và tính nết của Dế Mèn: Với sự quan sát tinh tế và việc sự dụng tính từ đặc sắc, Dế Mèn hiện lên rất cường tráng, hùng dũng. Mèn là người cĩ tính cách xấu: kiêu căng tự phụ. 4.4. Tổng kết : ? Nêu yếu tố miêu tả trong đoạn một? Qua đĩ em thấy Dế Mèn là người như thế nào? * Dế Mèn hiện lên rất cường tráng, hùng dũng. * Là người cĩ tính cách xấu: kiêu căng tự phụ. 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này. - Học kĩ nội dung bài vừa phân tích, tìm đọc toàn văn truyện để tìm hiểu kĩ hơn cách dùng từ ngữ miêu tả nhân vật của tác giả. - Đối với bài học ở tiết tiết theo - Đọc kĩ nhiều lần đoạn còn lại của văn bản , chú ý diễn biến tâm trạng của Dế Mèn trước , trong và sau khi gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt. -Tìm hiểu ý nghĩa của bài học đầu tiên đối với Dế Mèn. 5- PHỤ LỤC : …………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..…………………………………..……………………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………..…………………………………………………………………………………………………. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Tơ Hồi Tuần 20 - Tiết 74 Ngày dạy:02/01/13. 1. Muc tiêu : Như tiết 73. 2) Nội dung học tập. -Hiểu đươcï nội dung,ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên. 3) Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên : tranh “Dế Mèn”, tham khảo các tài liệu cĩ liên quan đến bài giảng. 3.2. Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết 70. 4) Tổ chức các hoạt động học tập. 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng : ? Kể tóm tắt “Bài học đường đời đầu tiên”? Đoạn trích này được kể bằng lời của nhân vật nào? (10đ) - HS kể tóm tắt theo yêu cầu. - Bằng lời kể của Dế Mèn. 4.3. Tiến trình bài học Giới thiệu bài : Các em thân mến ! Trong cuộc sống chắc chắn ai cũng cĩ một lần mắc phải sai lầm. Cĩ điều sau mỗi lần sai lầm ấy, ta rút ra được bài học gì cho mình, đĩ mới là điều đánh nĩi. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem chú Dế Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, trích từ tác phẩm: “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tơ Hồi đã rút ra được bài học gì từ sai lầm của mình. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2. 30p Mục tiêu: - Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. O: HS đọc lại đoạn 2. GV:Ý thức về ưu thế hình dáng bề ngồi và sức mạnh của mình, Dế Mèn đã cư xử với mọi người như thế nào? - Cà khịa với tất cả mọi người. - Quát Cào Cào, đá, ghẹo Gọng vĩ. GV: Qua đây, Dế Mèn đã bộc lộ tính cách gì? Vì sao Dế Mèn lại cĩ thái độ như vậy? - Qua hành động trên, ta thấy Dế Mèn đã bộc lộ tính cách của mình, đĩ là: hung hăng hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu. - Dế Mèn cĩ thái độ đĩ, bởi vì Dế Mèn mới lớn, sống trong một thế giới nhỏ bé, quanh quẩn gồm những người hiền lành, quen thuộc nên lầm tưởng sự ngơng cuống là tài ba. - Đọc phần 2 của văn bản. - Đọc đoạn “Chao ơi... khơng thể làm lại được” GV:Những câu văn này cĩ chức năng gì? - Những câu mở đầu của đoạn văn này cĩ chức năng liên kết hai đoạn văn của bài. Nĩ cho thấy câu chuyện ở đoạn sau là minh chứng và hệ quả của thĩi hung hăng, xốc nổi ở Dế Mèn - Trong việc tạo đoạn văn, các em cần chú ý đến sự liên kết giữa hình thức và nội dung của văn bản, liên kết giữa câu với câu trong một đoạn văn. Liên kết đoạn trong một văn bản cĩ tác dụng tạo nên sự thống nhất lơ gíc của văn bản. GV:Tìm những chi tiết cụ thể kể về Dế Choắt? và thái độ của Mèn với Choắt? - Bên hàng xĩm tơi cĩ cái hang của Dế Choắt. [...] Đào tổ nơng thì cho chết! GV:Em cĩ nhận xét gì về cách kể trên? Qua đĩ, em cĩ suy nghĩ gì về thái độ của Mèn đối với Choắt? - Cách kể rất ấn tượng với khả năng quan sát tỉ mỉ kĩ càng những yếu tố nghệ thuật miêu tả so sánh, tác giả vẽ lên một hình ảnh Dế Chắt hồn tồn đối lập với Dế Mèn, đĩ là một chú dế gầy gị, ốm yếu và xấu xí. Đồng thời ta cũng thấy được thái độ kinh thường của Dế Mèn đối với Dế Choắt: Đặt tên cho anh bạn hàng xĩm là “Choắt”- Cái tên khơng mấy thiện cảm, rồi lại tả Choắt rất xấu: gầy gị và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện; cánh... như người cởi trần mặc áo gi-lê; Đơi càng bè bè, nặng nề trơng đến xấu; Râu ria gì mà cụt cĩ một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ [...]. Đối xử với Choắt thì Trịnh thượng kẻ cả, gọi Choắt là “chú mày” tuy Choắt bằng tuổi mình, lại cịn lên giọng chế giễu khinh thường Choắt khi Choắt đề nghị giúp đỡ (khơng cảm thơng giúp đỡ): Hức! Thơng ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hơi như cú mèo thế này, ta nào chịu được [...] Đào tổ nơng thì cho chết! - Nhận xét khái quát và chốt nội dung. GV:Ở phần sau là kể về chuyện Dế Mèn trêu chị Cốc. Trước khi trêu chị Cốc, Dế Mèn đã nĩi gì? Thể hiện thái độ gì? - “Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao cịn biết sợ ai hơn tao nữa!”. Gương mắt ra mà xem tao trêu con mụ cốc đây này!” Š Câu nĩi của Mèn thể hiện thái độ tự cao, tự đại, tỏ ra chẳng sự ai. GV:Em hãy tìm những chi tiết miêu tả thái độ và hành động của Dế mèn trong quá trình trêu chị Cốc? GV:Nêu cách đánh giá của em về diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? - Cĩ thể thấy, diễn biến thái độ và tâm lí của Dế Mèn qua các sự việc, hành động, ngơn ngữ của nhân vật. Lúc đầu Mèn hung hăng trước Dế Choắt, sau đĩ chui tọt ngay vào hang yên trí với nơi ẩn nấp kiên cố của mình. Nhưng khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ thì Dế Mèn nằm im thin thít, sau khi Cốc bay đi rồi mới dám mon men lộ ra khỏi hang. Chính tỏ Mèn cũng biết sợ. Trước cái chết thảm thương của Choắt, Dế Mèn ân hận về tội lỗi của mình và thấm thía về bài học đường đời đầu tiên. GV:Theo em, thái độ ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn cĩ cần thiết khơng? Cĩ thể tha thứ được khơng? Vì sao? HS Phát biểu tự do: (cĩ nhận xét, bổ sung). - Sự ăn năn hối lỗi của Mèn là rất cần thiết, vì kẻ biết hối lỗi sẽ tránh được lỗi. - Cĩ thể tha thứ, vì tình cảm của Dế Mèn rất chân thành. - Cần nhưng khĩ tha thứ, vì hối lỗi khơng thể cứu được mạng người đã chết,... GV:Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của bạn. Em thử hình dung xem tâm trạng Dế Mèn lúc này như thế nào? - Cĩ lẽ Dế Mèn cay đắng, xĩt thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình. GV:Qua sự việc ấy, Mèn đã rút ra được cho mình bài học đường đời đầu tiên. Theo em bài học ấy là gì? - Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn được nĩi lên qua lời khuyên của Dế Choắt “...ở đời mà cĩ thĩi hung hăng bậy bạ, cĩ ĩc mà khơng biết nghĩ, sớm rồi cũng mang vạ vào mình”. - Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn chính là bài học về thĩi kiêu căng, bài học về tình thân ái. (Kẻ kiêu căng cĩ thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời, đĩ là bài học về thĩi kiêu căng; Nên biết sống đồn kết với mọi người, đĩ là bài học về tình than ái) Đây là hai bài học về cách sống để trở thành người tốt từ câu chuyện của Dế Mèn. GV:Qua tìm hiểu, phân tích văn bản, em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tơ Hồi? - Cách miêu tả lồi vật sinh động, ngơn ngữ miêu tả chính xác, kể chuyện từ ngơi thứ nhất. Điều khiến cho văn của Tơ Hồi chân thực và hấp dẫn. - Cách quan sát, miêu tả lồi vật rất sống động bằng các chi tiết cụ thể khiến nhân vật hiện lên rõ nét, ngơn ngữ miêu tả sắc nét, chính xác. Người đọc cĩ thể hình dung được nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt. - Trí tưởng tượng độc đáo khiến thế giới lồi vật hiện lên dễ hiểu như thế giới lồi người. - Dùng ngơi thứ nhất để kể chuyện. Cách Dế Mèn tự kể về mình tạo cảm giác hồn nhiên, chân thực cho người đọc. Š Tĩm lại, văn bản Bài học đường đời đầu tiên của Tơ Hồi là một mẫu mực của kiểu văn bản miêu tả mà chúng ta sẽ học ở các bài học làm văn sau này. *Tích hợp KNS:Trình bày suy nghĩ của bản thân về những giá trị nội dung của bài học :Từ câu chuyện này, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? - HS tự nêu suy nghĩ ,GV nhận xét Hoạt động 3:5p Mục tiêu: - Tổng kết nội dung, nghệ thuật. Δ: Qua đoạn trích em hãy cho biết nội dung và nghệ thuật của nĩ cĩ gì đặc sắc? O: HS trao đổi, thảo luận. * GV: tổng kết, giáo dục tư tưởng. 2.Bài học đường đời đầu tiên: Hung hăng hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu. Dế Choắt là hình ảnh tương phản của Dế Mèn. Vì nghịch ranh và ngơng cuồng, Mèn đã trêu chị Cốc gây ra cái chết của Dế Choắt. Mèn ân hận và nhận ra được bài học về sự hung hăng của mình. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn chính là bài học về thĩi kiêu căng, bài học về tình thân ái. Quan sát tinh tế, miêu tả rất sinh động. Từ ngữ miêu tả chính xác, đặc sắc. Ngơi kể thứ nhất tạo cho truyện gần gũi với người đọc. III. Tỉng kÕt 1. Néi dung: Bµi v¨n miªu t¶ DÕ MÌn cã vỴ ®Đp c­êng tr¸ng cđa tuỉi trỴ nh­ng tÝnh nÕt cßn kiªu c¨ng, xèc nỉi. Do bµy trß trªu chäc chÞ Cèc nªn ®· g©y ra c¸i chÕt th¶m th­¬ng cđa DÕ Cho¾t. DÕ MÌn hèi hËn vµ rĩt ra ®­ỵc bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn cho m×nh. - Kh«ng nªn kiªu c¨ng tù cho m×nh lµ nhÊt, cÇn sèng hoµ nh·, giĩp ®ì mäi ng­êi. 2. NghƯ thuËt : - KĨ chuyƯn kÕt hỵp víi miªu t¶ : C¸ch miªu t¶ loµi vËt sinh ®éng; c¸ch kĨ chuyƯn tù nhiªn, hÊp dÉn - X©y dùng ®­ỵc h/a cđa DM gÇn gịi víi tuỉi th¬. - Sư dơng hiƯu qu¶ c¸c biƯn ph¸p tu tõ. - Ng«n ng÷ miªu t¶ chÝnh x¸c, giÇu tÝnh t¹o h×nh.... - ghi nhớ: (SGK,T.11) 4.4. Tổng kết : ? Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu và sợ hãi. C. Than thở và buồn phiền. (B.) Thương và ăn năn hối hận D. Nghĩ ngợi và xúc động. ? Theo em, Dế Mèn đáng thương hay đáng trách? Vì sao? - Đáng thương hơn là đáng trách. 4.5. Hướng dẫn học tập : - Đối với bài học ở tiết này. - Về đọc lại và tìm hiểu thêm về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. - Học thuộc bài -Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em sau khi học xong VB này. - Đối với bài học ở tiết tiết theo - Chuẩn bị bài “Sơng nước Cà Mau”. Yêu cầu: - Đọc trước văn bản, chú thích. -Trả lời các câu hỏi mục “Đọc hiểu văn bản”. -Tìm đọc tài liệu về Cà Mau, Đồn Giỏi, “Đất rừng phương Nam”. 5- PHỤ LỤC : …………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………..…………………………………..……………………………………………………………..……………………………………………………..…………………………………………..…………………………………………………………………………………………………. PHĨ TỪ Tuần 20 - Tiết75 Ngày dạy: 3/01/13. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.1. Kiến thức: – HS biết: -Khái niệm phĩ từ: + Ý nghĩa khái quát của phĩ từ. + Đặc điểm ngữ pháp của phĩ từ ( khả năng kết hợp , chức vụ ngữ pháp của phĩ từ) – HS hiểu:- Các loại phĩ từ. 1.2.Kỹ năng: – HS thực hiện được: - Nhận biết phĩ từ trong văn bản. Phân biệt các loại phĩ từ. – HS thực hiện thành thạo:- Sử dụng phĩ từ để đặt câu. 1.3.Thái độ: – Thĩi quen: - Cĩ ý thức sử dụng phĩ từ đúng tình huống, cĩ hiệu quả trong giao tiếp và đặt câu. – Tính cách: - Cẩn thận khi sử dụng phĩ từ trong quá trình tạo lập văn bản. 2) Nội dung học tập. Đặc điểm của phĩ từ 3) Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bài tập bổ trợ 3.2.Học sinh: chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết 68. 4) Tổ chức các hoạt động học tập. 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng : 4.3. Tiến trình bài học Giới thiệu bài mới: Trong các loại từ của tiếng Việt cĩ một loại từ dù khơng phải là từ loại chính nhưng cĩ một vai trị rất quan trọng trong việc đặt câu, tạo văn bản đĩ là phĩ từ. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về từ loại này. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 .15p Mục tiêu: - Tìm hiểu khái niệm phĩ từ. *GV: Treo bảng phụ, ghi ví dụ (SGK/12) O: HS đọc ví dụ. Δ: Các từ gạch chân ở ví dụ bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? O: HS xác định. *GV: đã → đi (đt); cũng → ra (đt); vẫn, chưa → thấy (đt); thật → lỗi lạc (tt); được → soi (đt); rất → ưa nhìn (tt); ra → to (tt); rất → bướng (tt). Δ: Trong các từ được bổ sung ý nghĩa khơng cĩ từ thuộc từ loại nào? O: Danh từ. *GV: nhấn mạnh ý: Phĩ từ là từ đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Phĩ từ khơng cĩ khả năng gọi tên sự vật, hành động hay quan hệ, tính chất, cho nên nĩ được gọi là hư từ (khác với thực từ là danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ). VD: Nĩ đã học bài. Từ “đã” cho biết việc học xảy ra trong quá khứ, trước thời điểm nĩi. Nhưng khơng thể gọi tên khoảng thời gian đĩ như danh từ là “quá khứ”. Vì ta cĩ thể nĩi: “Nĩ khơng quên quá khứ”, mà khơng thể nĩi: “Nĩ khơng quên đã”. Δ: Các từ gạch chân ở ví dụ đứng ở vị trí nào trong cụm từ? *GV: Sử dụng bảng phụ kẻ bảng, cho HS điền vào bảng như sau: Đứng trước Động, tính từ Đứng sau đã cũng vẫn, chưa thật rất rất đi ra thấy lỗi lạc soi ưa nhìn to bướng được ra Δ: Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết phĩ từ là gì? O: HS rút ra kết luận. *GV: Cho HS đọc ghi nhớ, nhấn mạnh ý cần nhớ. Hoạt động 2. 15p. Mục tiêu: - Tìm hiểu các loại phĩ từ. *GV: Treo bảng phụ, ghi ví dụ (SGK/13) Δ: Hãy tìm phĩ từ bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm? O: HS xác định. *GV: Sử dụng bảng phụ kẻ bảng, cho HS điền phĩ từ vào bảng theo yêu cầu của câu hỏi: Ý nghĩa Đứng trước Đứng sau Chỉ quan hệ thời gian. Chỉ mức độ. Chỉ sự tiếp diễn tương tự Chỉ sự phủ định. Chỉ sự cầu khiến. Chỉ kết quả. Chỉ khả năng. Đã, đang thật cũng, vẫn khơng, chưa đừng lắm vào, ra được Δ: Kể thêm các phĩ từ mà em biết thuộc mỗi loại nĩi trên? O: Chỉ quan hệ thời gian: mới, sắp, sẽ… Chỉ mức độ: quá, hơi, khá … Chỉ sự tiếp diễn tương tự: đều, cứ, nữa, cùng… Chỉ sự phủ định: cĩ … Chỉ sự cầu khiến: chớ, hãy … Chỉ kết quả và hướng: mất, đi … Δ: Vậy, phĩ từ cĩ mấy loại? Đĩ là những loại nào? O: HS rút ra kết luận. *GV: Cho HS đọc ghi nhớ, nhấn mạnh ý cần nhớ Hoạt động 3: 10p. Mục tiêu: - Thực hành các bài tập cĩ liên quan đến nội dung bài học. * GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về chỉ từ vừa học. O: HS đọc yêu cầu của bài tập. *GV: lưu ý HS: tìm phĩ từ từ việc xác định động từ, tính từ. Ý nghĩa của nĩ dựa vào bảng phân loại hoặc nội dung ý nghĩa của câu chứa nĩ. O: HS làm việc theo tổ nhĩm. (cĩ thể thi đua giữa các nhĩm). * GV: Nhận xét, thống nhất kết quả; kết hợp củng cố kiến thức. * GV: đọc cho HS ghi theo yêu cầu của SGK. Chú ý các từ: gã, ngơng cuồng, khuơn mặt, lấm láp. I/ Khái niệm: Xét ví dụ: (SGK/12) Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. * Ghi nhớ: (SGK/137) II/ Các loại phĩ từ: Lắm → chĩng; đừng, vào → trêu ; khơng → trơng thấy; đã → trơng thấy; đang → loay hoay. * Ghi nhớ : (SGK/14) III/ Luyện tập: Bài tập 1:( SGK) Tìm phĩ từ, xác định ý nghĩa của nĩ trong câu: Chỉ quan hệ thời gian: đã (đến), đã (cởi), đương (trổ), sắp (buơng), sắp (cĩ nụ), đã (về). Chỉ sự tiếp diễn: cịn (ngửi), đều (lấm tấm), lại (buơng), cũng (cĩ nụ), cũng (về). Phĩ từ phủ định: khơng (ngửi). Chỉ kết quả và hướng: (buơng tỏa) ra. Chỉ quan hệ thời gian: đã (xâu). Chỉ kết quả: (xâu) được. Bài tập 3:( SGK) Viết chính tả. 4.4. Tổng kết : ? Phĩ từ là gì? Cho ví dụ? ? Nêu cấu tạo của phĩ từ? 4.5. Hướng dẫn học tập : Đối với bài học tiết này: +Học kĩ các nội dung phần lí thuyết. +Học thuộc ghi nhớ; làm các bài tập cịn lại ( GV hướng dẫn ) + Nhận diện phĩ từ trong các văn bản đã học. Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài “So sánh”: trả lời câu hỏi SGK. -So sánh là gì? -Cấu tạo của phép so sánh? 5- PHỤ LỤC : ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ. Tuần 20 - Tiết76. Ngày dạy: 3/01/13. 1) Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.1.Kiến thức: – HS biết: - Mục đích của miêu tả. – HS hiểu:- Cách thức miêu tả. 1.2.Kỹ năng – HS thực hiện được: - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. – HS thực hiện thành thạo:- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả. 1.3. Thái độ : – Thĩi quen: - Học sinh thấy được vai trị của văn miêu tả trong đời sống. – Tính cách: - Cĩ thĩi quen sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn. 2) Nội dung học tập. Yêu cầu cần đạt của một bài văn miêu tả Nhận diện, vận dụng vav8 miêu tả trong khi nĩi, viết. 3) Chuẩn bị : 3.1. Giáo viên : Tham khảo tài liệu cĩ liên quan bài dạy. 3.2. Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của GV ở cuối tiết 72. 4) Tổ chức các hoạt động học tập. 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2. Kiểm tra miệng 4.3. Tiến trình bài học Giới thiệu bài: Trong đời sơng hằng ngày, để giúp cho người đọc, người nghe hình dung được những sự vật, sự việc mà mình đã nghe, đọc một cách dễ dàng, qua đĩ tạo cho văn bản (lời nĩi) của mình cĩ một sức thuyết phục sâu sắc, người nĩi, người viết cần phải sử dụng một loại văn bản rất đặc biệt, đĩ là văn bản miêu tả. hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại văn bản này. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt dộng 1. 20p Mục tiêu: - Hiểu thế nào là văn miêu tả. *GV: ghi bảng phụ các tình huống ở SGK (Tr. 15). Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi Tình huống 1: Vẽ sơ đồ hoặc diễn tả bằng miệng đặc điểm đường về nhà và ngơi nhà của mình. Tình huống 2: Chỉ ra vị trí, đặc điểm của áo. Tình huống 3: Diễn tả lại những đặc điểm của ngưới lực sĩ. Δ: Trường hợp trên là miêu tả, em hãy nêu một số tình huống khác tương tự? O: HS nêu tình huống. Δ: Từ các tình huống trên, em hiểu thế nào là miêu tả? O: HS đúc rút kiến thức. Δ: Chỉ ra trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt? O: HS xác định và đọc đoạn văn. Δ: Qua hai đoạn văn em thấy Dế Mèn vá Dế Choắt cĩ đặc điểm gì nổi bật? Chi tiết, hình ảnh nào cho thấy điều đĩ? O: HS thảo luận nhĩm.(hai nhĩm một nhân vật). * GV: tích hợp với phần văn học. Δ: Từ hai đoạn văn trên, em rút ra được điều gì về văn miêu tả? O: HS nêu kết luận. Qua tìm hiểu, em hãy cho biết: Δ: Thế nào là văn miêu tả? văn miêu tả, điểm gì là cốt yếu nhất? O: HS đúc rút kiến thức từ việc tìm hiểu ở trên. * GV: gọi HS đọc ghi nhớ. Nhấn mạnh ý cần nhớ. Hoạt động 2. 15p Mục tiêu: - Thực hành các bài tập trong SGK O: HS đọc yêu cầu của bài tập(SGK). *GV: chia HS thành ba nhĩm, mỗi nhĩm tìm hiểu một đoạn văn theo yêu cầu của bài tập. O: HS làm việc theo tổ nhĩm. * GV: Nhận xét, thống nhất kết quả; kết hợp củng cố kiến thức. *Tích hợp GDMT GV đọc cho HS nghe một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên như sau để HS nhận xét vẻ trong lành của môi trường thiên nhiên quanh em. Trăng là niềm vui giản dị và mộc mạc nhưng nĩ lại là nguồn cảm hứng cho các nhà thơ, nhà văn sáng tác ra những những bài thơ, lãng mạn, êm đềm theo giĩ. Như mọi ngày hè, hồng hơn vừa tắt là bọn trẻ trong xĩm lại ùa từ đồng về sau 1 trận thả diều "ướt đẫm" mồ hơi. Tự nhiên hơm nay em lưu luyến, về chậm hơn, những bước chân chậm rãi rảo bước trên đường làng. Ngước lên bầu trời, những ngơi sao mờ mờ nhấp nháy, một lát sau

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 6 tuan 20 23 theo chuan KT.doc