Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 4 Văn bản: Thánh Gióng (truyền thuyết)

A.Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức:

-Nhan vật, sự kiện trong tác phẩm truyề thuyết thuộc đề tài giữ nước

-Những sự kiện thể hiện lịch sử đấu tranh giữ nước của nhân dân ta

2.Kĩ năng:

-Đọc hiểu văn bản TT tho thể loại đặc trưng

-Nắm bắt tác phẩm qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

3.Thái độ:

-Yêu mến truyền thống, tự hào và phát huy truyền thống anh dũng, bất khuất trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta.

B.Chuẩn bị:

-GV:soạn giáo án, tranh ảnh,minh hoạ

-HS:soạn bài theo yêu cầu của giáo viên

C.Phương pháp- kĩ thuật dạy học

-Động não:suy nghĩ về ỳ nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần yêu nước của nhân vật trong văn bản

--Thảo luận nhóm, Kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung của truyện

D.Tiến trình hoạt động dạy và học

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 4 Văn bản: Thánh Gióng (truyền thuyết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4 Văn bản: NS:20/8/2013 ND:24/8/2013 Thánh Gióng (truyền thuyết) A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: -Nhan vật, sự kiện trong tác phẩm truyề thuyết thuộc đề tài giữ nước -Những sự kiện thể hiện lịch sử đấu tranh giữ nước của nhân dân ta 2.Kĩ năng: -Đọc hiểu văn bản TT tho thể loại đặc trưng -Nắm bắt tác phẩm qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3.Thái độ: -Yêu mến truyền thống, tự hào và phát huy truyền thống anh dũng, bất khuất trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta. B.Chuẩn bị: -GV:soạn giáo án, tranh ảnh,minh hoạ -HS:soạn bài theo yêu cầu của giáo viên C.Phương pháp- kĩ thuật dạy học -Động não:suy nghĩ về ỳ nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần yêu nước của nhân vật trong văn bản --Thảo luận nhóm, Kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung của truyện D.Tiến trình hoạt động dạy và học 1. Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là giao tiếp?văn bản?có mấy phương thức biểu đạt văn bản? ?Nêu mục đích giao tiếp của từng phương thức biểu đạt? 3.Bài mới: Hoạt động 1. GV giới thiệu bài Giới thiệu về những nội dung chính của văn học dân gian:Lòng yêu nước được thể hiện qua nhiều tác phẩm văn học dân gian trong đó có văn bản" Thánh Gióng". Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Hoạt động của thầy- trò ?TS văn bản TG được coi là truyền thuyết?có gì khác so với văn bản"BCBG"? -HS thảo luận phát biểu -GV bổ sung, KL, tìm một số TT cùng Chủ đề Nội dung cần đạt I.Giới thiệu chung 1.Thể loại:Truyền thuyết thời đại Hùng Vương,TT lịch sử 2.Chủ đề:Ca ngợi những người anh hùng có công đánh giặc cứu nước Hoạt động 3.HDHS tìm hiểu văn bản Hoạt động của thầy- trò -GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu -Hs đọc, nhận xét ?Nêu những sự việc chính của truyện theo trật tự thời gian của truyện. -GV sử dụng bảng phụ -HS kể theo sự việc chính -Kiểm tra việc tự tìm hiểu chú thích của HS ?Dựa vào các sự việc chính hãy xác định bố cục 3 phần của văn bản -HS đọc đoạn 1 ?Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của TG ?Nhận xét cách lí giải sự ra đời của TG?Việc lí giải như vậy thể hiện quan niệm của nhân dân ta về người anh hùng như thế nào? ?Tiếng nói đầu tiên của em bé là gì? Ý nghĩa? ?Sau khi nhận lời với xứ giả câu truyện về TG tiếp tục diễn ra như thế nào? ?Em có suy nghĩ gì về những chi tiết đó ?Chi tiết"bà con góp gạo nuôi ..." nói nên điều gì về vai trò của nhân dân GV tiểu kết Nội dung cần đạt II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc, kể *đọc *Sự việc chính 2.Chú thích - Chú ý chú thích1,2,8,15,17,19 3.Bố cục: 3 phần --Phần 1: giới thiệu chung sự ra đời của Thánh Gióng -Phần 2:diễn biến truyện: Thánh Gióng đánh và thắng giặc -Phần 3:Kết thúc truyện: những dấu tích còn lại đến ngày nay 4.Phân tích. a.Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước: Thánh Gióng *Sự ra đời của TG -Bà mẹ ướm chân vào vết chân to-> thụ thai 12 tháng->3 tuổi vẫn chưa biết nói cười... =>Có yếu tố chân thực, yếu tố thần kì, báo hiệu sự xuất hiện của một con người khác thường - Tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc =>Ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta -Gióng lớn nhanh như thổi cơm ăn mấy không no áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ => NT tưởng tượng, cường điệu, thể hiện ước mơ của nhân dân về người anh hùng -Bà con hàng xóm gom góp gạo nuôi Gióng =>Sức mạnh của TG từ nhân dân mà ra,tinh thần đoàn kết 4.Củng cố: Tóm tắt lại những sự việc chính 5.HDVN: Kể lại được truyện Nhớ những sự việc chính, ý nghĩa của những sự việc đó Tiếp tục tìm hiểu văn bản TUẦN5 TIẾT 17-18: N.V 6A Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN TỰ SỰ LỚP 6 1. Đề bài: Hãy kể lại truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh bằng lời văn của mình. 2. Đáp án- biÓu ®iÓm * Yêu cầu cần đạt : a. Mở bài : - Nêu nhân vật và sự việc chính trong mỗi truyện bằng lời văn của mình b. Thân bài : - Kể được chuỗi sự việc trong truyện theo trình tự nhất định - Chuỗi sự việc được sắp xếp hợp lí, cốt truyện rõ ràng, giữ nguyên được nhân vật và những sự việc chính. - Lời kể mạch lạc trong sáng, bám sát nội dung cốt truyện. - Chú ý sáng tạo trong lời kể c. Kết bài : - Kể kết cục sự việc một cách khách quan hợp lí *Biểu điểm: - Điểm 8 đến 10: +Bài viết đúng thể loại tự sự, đảm bảo tốt các yêu cầu trên - Điểm 6 đến 7: + Đảm bảo đúng thể loại,giữ được nội dung chính cho văn bản, chấp nhận một số lỗi sai. -Điểm 5: + Đúng thể loại , sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm dưới 5 : + Bài làm vụng về, diễn đạt yếu , sai quá nhiều lỗi chính tả. TUẦN5 TIẾT 17-18: N.V 6B Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN TỰ SỰ LỚP 6 1. Đề bài: Kể lại một truyện truyền thuyết( cổ tích) em biết bằng lời văn của em 2. Đáp án- biểu điểm * Yêu cầu cần đạt : a. Mở bài : Giới thiệu truyện em định kể là gì b. Thân bài: - Kể được chuỗi sự việc trong truyện theo trình tự nhất định - Chuỗi sự việc được sắp xếp hợp lí, cốt truyện rõ ràng, giữ nguyên được nhân vật và những sự việc chính. - Lời kể mạch lạc trong sáng, bám sát nội dung cốt truyện. - Chú ý sáng tạo trong lời kể c. Kết bài : - Kể kết cục sự việc một cách khách quan hợp lí * Biểu điểm: - Điểm 8 đến 10: +Bài viết đúng thể loại tự sự, đảm bảo tốt các yêu cầu trên - Điểm 6 đến 7: + Đảm bảo đúng thể loại,giữ được nội dung chính cho văn bản, chấp nhận một số lỗi sai. -Điểm 5: + Đúng thể loại , sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm dưới 5 : + Bài làm vụng về, diễn đạt yếu , sai quá nhiều lỗi chính tả. TIẾT 37+38 NV6A VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Văn kể chuyện I. ĐỀ BÀI: 1. Hãy kể về người thân mà em yêu quý. II. YÊU CẦU: (CÁC Ý CHÍNH TRONG DÀN Ý) *Yêu cầu về nội dung: - Lựa chọn nhân vật là người thân : Bố, mẹ, ông, bà, anh ,chị, em.... - Kể theo ngôi thứ 3. - Biết xây dựng cốt truyện, kể được nhưng ưu điểm của nhân vật. - Kể được tình cảm, mối quan hệ của nhân vật với những người xung quanh. *Yêu cầu về hình thức: - Biết xây truyện theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài... - Chú ý cách sắp xếp những sự việc , sử dụng câu , chữ viết và lỗi diễn đạt cho phù hợp III. BIÊỦ ĐIỂM - Điểm 8, 9: Đảm bảo yêu cầu trên - Điểm 6, 7: Đạt được yêu cầu, nhưng chữ viết còn cẩu thả. - Điểm 5: Đạt được nội dung chính nhưng còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi câu. - Điểm 3, 4: Làm bài đúng thể loại nhưng sự việc còn sơ sài, chữ viết xấu, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt còn lúng túng, mắc lỗi ngữ pháp. - Điểm 1, 2: Bài làm không xác định được trọng tâm, ý sơ sài, chưa rõ bố cục TIẾT 37+38 NV6B VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Văn kể chuyện I. ĐỀ BÀI: Kể về một việc tốt mà em đã làm II. YÊU CẦU: (CÁC Ý CHÍNH TRONG DÀN Ý) *Yêu cầu về nội dung: - Biết kể được một việc tốt mà em đã làm.: Giúp bạn học bài, chép bài cho bạn khi bạn bị ốm, đưa người qua đường... - Kể ngôi thứ nhất. - Nội dung truyện kể phải có ý nghĩa nào đó. *Yêu cầu về hình thức: - Bài làm có bố cục 3 phần: Mở, thân , kết. - Chú ý cách sắp xếp những sự việc , sử dụng câu , chữ viết và lỗi diễn đạt cho phù hợp III. BIÊỦ ĐIỂM - Điểm 8, 9: Đảm bảo yêu cầu trên - Điểm 6, 7: Đạt được yêu cầu, nhưng chữ viết còn cẩu thả. - Điểm 5: Đạt được nội dung chính nhưng còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi câu. - Điểm 3, 4: Làm bài đúng thể loại nhưng sự việc còn sơ sài, chữ viết xấu, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt còn lúng túng, mắc lỗi ngữ pháp. - Điểm 1, 2: Bài làm không xác định được trọng tâm, ý sơ sài, chưa rõ bố cục Lần người đố Nội dung câu đố người giải đố Nội dung câu trả lời PP giải đố Kết quả 1 2 3 4 Lần người đố Nội dung câu đố người giải đố Nội dung câu trả lời PP giải đố Kết quả 1 2 3 4 Chỉ ra các lỗi sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng: A.Tôi rất yêu mệ tôi vì mẹ tôi đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng B. Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sát của tác giả C. Lửa cháy bốc lên hừng hực D. Mặc dù ông tôi đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng trông ông tôi vẫn còn khoẻ lắm Chữa các lỗi lặp từ trong các câu sau - Tôi rất thích những câu chuyện cổ tích bà kể. những câu chuyện cổ tích bà kể thật kì ảo và hấp dẫn - Em trai tôi tên là Bi. Năm nay em trai tôi mới một tuổi. Cả nhà ai cũng yêu em trai tôi - Lan là người học giỏi nhất lớp tôi . Lớp tôi ai cũng phục và yêu mến Lan vì lan học giỏi vè rất khiêm tốn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM ĐOÀI GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 GV: ĐINH THỊ DUYÊN NĂM HỌC 2013-2014

File đính kèm:

  • docbai 2 Thanh Giong.doc