Giáo án ngữ văn 6 - Trường THCS Bình Giang

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật.

-Nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.

B/ CHUẨN BỊ :

-Tích hợp với văn bản Mưa và các kiến thức về thể loại thơ tự do.

-Tiếp tục giúp học sinh nắm kỹ về cách tả người như hình dáng, hành động, lời nói

- Tích hợp phần tiếng việt: So snh, Hốn dụ,

C/CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1/Ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số.

2/Bài cũ:

- Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” Minh Huệ

- Nêu nộidung và nghệ thuật của bài thơ?

3/Bài mới

Thiếu nhi Việt Nam , trong cuộc kháng chiến chống ngoai xâm , tiếp bước cha anh, tuổi nhỏ trí lớn, trung dũng kiên cường mà vẫn hồn nhiên vui tươi. Lượm là một trong những em bé – đồng chí nhỏ như thế. Hình ảnh v tính cch của Lượm như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bi thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu.

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2900 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 6 - Trường THCS Bình Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26-Tiết:99 NS:3/3-ND6/3/2009 LƯỢM. (Tố Hữu) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: -Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật. -Nắm được thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự. B/ CHUẨN BỊ : -Tích hợp với văn bản Mưa và các kiến thức về thể loại thơ tự do. -Tiếp tục giúp học sinh nắm kỹ về cách tả người như hình dáng, hành động, lời nói… - Tích hợp phần tiếng việt: So sánh, Hốn dụ, C/CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2/Bài cũ: - Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu trong bài thơ “ Đêm nay Bác khơng ngủ” Minh Huệ - Nêu nộidung và nghệ thuật của bài thơ? 3/Bài mới Thiếu nhi Việt Nam , trong cuộc kháng chiến chống ngoai xâm , tiếp bước cha anh, tuổi nhỏ trí lớn, trung dũng kiên cường mà vẫn hồn nhiên vui tươi. Lượm là một trong những em bé – đồng chí nhỏ như thế. Hình ảnh và tính cách của Lượm như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG NỘI DUNG GHI BẢNG BỔ SUNG *Hoạt động 1: Giáo viên gọi HS đọc chú thích dấu sao SGK/75 . Dựa vào phần chú thích,nêu những hiểu biết của em về tác giả? Giáo viên nêu vài nét về tác giả. ?Nêu hiểu biết của em hoàn cảnh sáng tác? ?Bài thơ viết về vấn đề gì? Giáo viên hướng dẫn cách đọc. * Hoạt động 2: - Đoạn đầu đọc giọng vui tươi, nhịp điệu nhanh… - Câu hỏi tu từ, câu cảm thán đọc chậm - Hai khổ thơ cuối đọc giọng khoan thai yêu thương - Giáo viên đọc mẫu, gọi 1 , 2 HS đọc -Gọi HS đọc chú thích - Bài thơ sử dụng thể thơ nào? - Thể 4 chữ - Cách gieo vần: vần cách, vần chân, vần liền - Cách ngắt nhịp: 2/2 ? Bài thơ được kề bằng lời của ai? ? Bài thơ kề về chuyện gì ? ? Em hãy cho biết nhân vật trong bài thơ là ai? ? Theo trình tự lời kể ấy, bài thơ cĩ thể chia làm mấy đoạn? ? Nêu nội dung của từng đoạn? * Hoạt động 3: ? Chú bé Lượm và nhà thơ găp nhau trong hồn cảnh nào? Huế đổ máu – Hốn dụ ? Ở đâu ? Hình ảnh Lượm được miêu tả qua các chi tiết nào về hình dáng? Chú bé loắt choắt ? Về trang phục? - Cái xắc xinh xinh, ca lơ đội lệch - Giáo viên giải nghĩa cái xắc, ca lơ - Giáo viên giảng bình ? Cử chỉ? - Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Cháu cười híp mí ? Tìm từ láy trong đoạn thơ trên? ? Và sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - So sánh - Giáo viên giải thích chim chích, đường vàng ? Khi gặp chú Lượm nĩi như thế nào Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang cá Thích hơn ở nhà - Giáo viên giảng bình. ? Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật Lượm trên các phương diện: Quan sát, tưởng tượng và về cách dùng từ? Giáo viên chuyển ý ? Tìm cho cơ những lời thơ nào miêu tả Lượm đang làm nhiệm vụ? ? Em cĩ nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? - Giáo viên giải thích : Thượng khẩn ? Lượm đã hi sinh trong hồn cảnh nào? ? Cái chết của Lượm được miêu tả qua các chi tiết thơ nào? Học sinh tự tìm Giáo viên giảng bình ? Cái chết ấy gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì? - Hoc sinh tự trả lời - Giáo viên bình ? Theo em, điều đĩ cĩ ý nghĩa gì trong việc biểu hiện cảm nghĩ của nhà thơ? ? Trong bài thơ, tác giả đã thay đổi cách gọi Lượm như thế nào? ? Cách gọi ấy bộc lộ tình cảm và thái độ gì của tác giả đối với Lượm? - Sắc thái khác nhau - Trong bài thơ cĩ những câu thơ được cấu tạo đặc biệt. ? Hãy tìm những câu thơ ấy? ? Nêu tác dụng của nĩ trong việc biểu hiện cảm xúc? * Hoạt động 4 ? Em cảm nhận được những ý nghĩa nội dung sâu sắc nào từ bài thơ Lươm? Em nhận thức được gì về nghệ thuật thơ qua bài Lượm? Goi HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 77 I. Giới thiệu tác giả và tác phẩm 1.Tác giả: Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành ( 4 /10/1920 – 2002). Quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế. 2.Tác phẩm: a.Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. b.Nội dung:Bài thơ viết về hình ảnh của chú bé Lượm. II…Đọc và tìm bố cục 1)Đọc 2) Thể thơ 3) Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu… “ Cháu đi xa dần” Hình ảnh chú bé Lượm . - Đoạn 2:Tiếp… “ Hồn bay giữa đồng” Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh anh dũng - Đoạn 3 : Cịn lại Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi III. Tìm hiểu văn bản 1) Hình ảnh Lượm a. Trong cuộc gặp gỡ tình cờ với nhà thơ - Hình dáng : nhỏ nhắn - Trang phục : Gọn gàng ,xinh xắn - Cử chỉ : Nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi - Lời nĩi tự nhiên ,chân thành - Sự quan sát trực tiếp, dùng nhiều từ láy gợi hình ảnh, so sánh. Lượm – Một chú bé hồn nhiên, nhanh nhẹn , yêu đời b) Trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh - Bỏ thư : “ Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo” - Động từ: Vụt. Tính từ : vèo vèo - Lượm đã hi sinh trên đường làm nhiệm vụ. - Một cái chết dũng cảm nhưng nhẹ nhàng , thanh thản. Hình ảnh đẹp đẽ của Lượm cịn sống mãi với quê hương. 2) Tình cảm của nhà thơ - Cách xưng hơ: Chú bé , cháu, Lượm, đồng chí Vừa thân tình vừa trang trọng. - “ Ra thế Lượm ơi!” Đột ngột - “ Thơi rồi, Lượm ơi!” Xúc động - “ Lươm ơi, cịn khơng ?” Chưa dám tin – Lượm đã chết. - Cảm xúc của nhà thơ khi nghe tin Lượm hisinh: nghẹn ngào đau xĩt - Lượm sống mãi trong tâm trí nhà thơ. IV/ Tổng kết Ghi nhớ: SGK/ 77 4.Củng cố: - Gọi hoc sinh đọc phần đọc thêm -Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 – 10 dịng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm? 5. Dặn dị : - Học thuộc lịng đoạn thơ từ câu “ Một hơm nào đĩ” – Hết - Soạn bài: Mưa D. Rút kinh nghiệm Tuần:27 -Tiết:101 NS:3/3-ND:6/3/2009 HOÁN DỤ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp học sinh: -Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. +Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ. -Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng hoán dụ trong thực tế tiếng Việt. B/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên: GA+ SGK+ SGV. -Tích hợp với văn bản Cô Tô với phần Tập làm thơ bốn chữ. C/CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2/Bài cũ: -Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ (gạch chân dưới ẩn dụ và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào) 3/Bài mới Cũng như Ẩn dụ, Hốn dụ cũng là một biện pháp chuyển đổi tên gọi của sự vật, hiện tượng dựa trên quan hệ gần gũi nhằm tạo sắc thái biểu cảm. Vậy thì Hốn dụ là gì? Hốn dụ cĩ tác dung gì? Cơ và các em sẽ cùng giải đáp câu hỏi này. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG NỘI DUNG GHI BẢNG BỔ SUNG *Hoạt động 1: -Giáo viên ghi ví dụ 1 SGK vào bảng phụ. Gọi học sinh đọc câu 1 ? Các từ : Áo nâu, áo xanh ở trong câu thơ chỉ ai? ( Áo nâu, áo xanh cĩ phải chỉ y phuc khơng?) -Dùng áo nâu để chỉ người nông dân; áo xanh để chỉ người công nhân. ?(Vậy giữa áo nâu và người nông đân có quan hệ như thế nào về đặc điểm, tính chất?) (Người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc, áo nâu và áo xanh chỉ y phục. Nói đến áo nâu ta nghĩ ngay đến người nông dân) (Tương tự : áo xanh - cơng nhân) ?Dùng nông thôn , thành thị để chỉ ai? ?Chỉ ra mối quan hệ giữa nông thôn và những người sống ở nông thôn như thế nào? (nông thôn nơi nông dân sinh sống, sản xuất nông nghiệp thị thành nơi có những nhà máy xí nghiệp, công ty thương mại mà con người sống để sản xuất và buôn bán. - Giáo viên treo bảng phụ VD: Người nơng dân liền với người cơng nhân Người sống ở nơng thơn cùng với người sống ở thành thị đứng lên. ? Em cĩ nhận xét gì về cách diễn đạt cĩ sử dụng Hốn dụ và cách sử dụng khơng cĩ Hốn dụ ? ( Khác nhau hồn tồn) Vậy Hốn dụ là gì? Hốn dụ cĩ tác dụng gì trong cách diễn đạt ? Cho VD: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 83 *Hoạt động 2: - Cho học sinh đọc ví dụ SKG/ 83 ?Chỉ ra hoán dụ ở ví dụ a. ? Từ bài tay để chỉ gì? Bàn tay một bộ phận của con người được dùng thay cho con người lao động? ? Vậy, mối quan hệ giữa bàn tay và người lao động cĩ quan hệ như thế nào? Một bộ phận của cơ thể con người để chỉ tồn thể con người . Học sinh lấy VD: Một cây bút ( chỉ một người viết văn) ?Chỉ ra hoán dụ trong ví dụ b. ? Ở VD b, một và ba chỉ số lượng cụ thể dùng để biểu thị số lượng như thế nào ? (số ít, số nhiều) ?Vậy một và ba được tác giả sử dụng nhằm diễn đạt điều gì? (tinh thần đoàn kết) Giáo viên kể chuyện “ Bĩ đũa” ?Vậy một và ba và tinh thần đoàn kết có mối quan hệ như thế nào? Gọi HS lấy VD : -Chỉ ra hoán dụ trong ví dụ c. ?Đổ máu thường dùng để chỉ sự hy sinh, mất mát nhưng trong trường hợp ở bài thơ Lượm thì tác giả đã dùng đổ máu, để chỉ dấu hiệu gì? (dấu hiệu của chiến tranh) Cho VD : Sen tàn , cúc lại nở hoa Lấy dấu hiệu hoa sen để nĩi về mùa hạ Sen tàn là mùa hạ đã hết . Lấy dấu hiệu hoa cúc để nĩi mùa thu .Cúc lại nở hoa là mùa thu đã đến. Giáo viên cho một VD: ? Gọi HS tìm phép Hốn dụ Học sinh lấy VD: Cả nước lên đường đánh giặc. ( Thực ra khơng phải ai cũng đi đánh giặc, cĩ người cịn phải ở lại để tăng gia sản xuất, cả nước cũng khơng chỉ bao gồm cĩ tồn dân mà cịn cĩ sơng núi, rừng, đồng ruộng ….) ? Từ các VD vừa phân tích , em hãy kiệt kê một số kiểu Hốn dụ thường gặp? ( Cĩ 4 kiểu) Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/83 I. Hốn dụ là gì? 1. Ví dụ Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên - Áo nâu – người nơng dân - Áo xanh – người cơng nhân - Nơng thơn – người sống ở nơng thơn - Thành thị - người sống ở thành thị Gần gũi. VD : Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc. 2. Ghi nhớ : SGK/ 853 II. Các kiểu Hốn dụ: 1. Ví dụ : a. Bàn tay chỉ người lao động ( Bộ phận) ( Tồn thể ) b. Một chỉ số ít Ba chỉ số nhiểu ( Cụ thể ) ( Trừu tượng) c. Đổ máu chỉ sự hy sinh mất mát của con người ( Dấu hiệu) ( Sự vật ) d. Khi thành phố đấu tranh anh vững vàng tay súng. ( Vật chứa đựng ) ( gọi vật bị chứa đựng ) 2. Ghi nhớ SGK/ 83 *Hoạt động 3: Gọi HS đọc bài tập 1/84 Gọi HS xác định đề ( Xác định Hốn dụ trong một số câu văn, câu thơ chỉ ra mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép Hốn dụ) -Cho học sinh thảo luận theo tổ. -Sau đó giáo viên cho các thành viên trong tổ lên trình bày. Gọi Hs đọc bài tập 2 và xác định đề . Cho HS thảo luận và trình bày Giáo viên treo bảng phụ Gọi HS đọc II.Luyện tập: Bài 1: Chỉ ra hoán dụ và chỉ ra mối quan hệ a/Làng xóm-người nông dân =>Hoán dụ này dựa trên quan hệ giữa vật chứa và vật bị chứa đựng. b/Mười năm: chỉ thời gian trước mắt Trăm năm: chỉ thời gian lâu dài =>Quan hệ cái cụ thể và cái trừu tượng. c/Aó chàm: người Việt Bắc. =>Quan hệ giữa dấu hiệu sự vật với sự vật. d/Trái đất: đông đảo người sống trên trái đất. =>Quan hệ: Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng. Bài 2: Hoán dụ có gì khác và giống ẩn dụ Ẩn dụ Hốn dụ Giống nhau Gọi tên sự vật, hiên tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. Khác nhau Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể - Hình thức - Cách thức - Phẩm chất - Cảm giác VD: Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng Dựa vào quan hệ gần gũi. Cụ thể - Bộ phận- Tồn thể - Vật chứa đựng- vật bị chứa đưng - Dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. - Cụ thể - trừu tượng VD: Sài Gịn thức đêm đêm theo Hà Nội. Bài tập 3: Câu 1: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào khơng sử dụng phép Hốn dụ? a.Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác b.Miền Nam đi trước về sau. c.Gửi miền Bắc lịng miền Nam chung thủy d.Hình ảnh miền Nam luơn ở trong trái tim của Bác Câu 2: Từ “ mồ hơi” trong những câu ca dao sau được dùng để Hốn dụ cho sự vật gì? Mồ hơi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương a.Chỉ người lao động b.Chỉ cơng việc lao động c.Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả d.Chỉ kết quả con người thu được trong lao động 4. Củng cố - Hốn dụ là gì? Cĩ mấy kiểu Hốn dụ? - Cho VD : 5. Dặn dị -Về nhà học bài và làm các bài tập cịn lại. - Sưu tầm các câu văn, câu thơ trong các tác phẩm có sử dụng hoán dụ . -Chuẩn bị bài mới Các thành phần chính của câu D. Rút kinh ngiệm

File đính kèm:

  • docGIAO AN THI GVGOI Tiet 99101 0809.doc
Giáo án liên quan