Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 45, 46

A. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được:

1. Nội dung, ý nghĩa của truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”

2. Biết ứng dụng nội dung của truyện vào thực tế cuộc sống.

3. Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hỗ trợ cho nhau

B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thảo luận nhóm.

C. CHUẨN BỊ :

I.Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ.

II.Học sinh: - Bài cũ, soạn bài mới (những câu hỏi ở phần ĐHVB)

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức : (1) Nắm sĩ số học sinh

II. Bài cũ: (5)

- Nội dung ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”,

III. Bài mới:

1.Đặt vấn đề: (1) - Chân, tay, tai, mắt, miệng là một số bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhưng lại chung một mục đích đảm bảo sự sống. .

2.Triển khai bài:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/ 11/ 08 Ngày giảng:13/ 11/ 08 TIẾT 45: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Hướng dẫn học thêm) (Truyện ngụ ngôn) A. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được: 1. Nội dung, ý nghĩa của truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” 2. Biết ứng dụng nội dung của truyện vào thực tế cuộc sống. 3. Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hỗ trợ cho nhau B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ : I.Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ. II.Học sinh: - Bài cũ, soạn bài mới (những câu hỏi ở phần ĐHVB) D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức : (1’) Nắm sĩ số học sinh II. Bài cũ: (5’) - Nội dung ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi”, III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1’) - Chân, tay, tai, mắt, miệng là một số bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhưng lại chung một mục đích đảm bảo sự sống. .. 2.Triển khai bài: Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu thể loại, tác phẩm. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại . I.Giới thiệu thể loại, tác phẩm: 1.Thể loại: Truyện ngụ ngon Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc văn bản Chú ý đọc sinh động và có sự thay đổi phù hợp. GV hướng dẫn HS đọc chú thích ở SGK GV lưu ý cho HS 1 số chú thích quan trọng. II.Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2.Chú thích: Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục của truyện. ? Truyện này chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? HS: Làm cá nhân - GV: Nhận xét, ghi bảng - Phần 1: Nêu nguyên nhân, tình huống của truyện. - Phần 2: Hành động và kết quả. - Phần 3: Bài học rút ra - GV hỏi: Mở đầu câu chuyện tác giả đã giới thiệu nhân vật như thế nào? - Cách giới thiệu nhân vật như vậy có gì độc đáo? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? GV hỏi: Vì sao Cô Mắt, Cậu Chân, Bác Tai, so bì với Lão Miệng? HS: Thảo luận nhóm GV: Nhận xét, bổ sung. - Bốn nhân vật trên mới chỉ nhìn thấy vẽ ngoài mà chưa nhìn thấy sự thống nhất chặt chẽ bên trong. Nhờ có miệng ăn mới nuôi được toàn bộ cơ thể con người. GV hỏi: Truyện này rút ra cho chúng ta bài học gì trong cuộc sống? HS: Làm cá nhân GV: Nhận xét, ghi bảng GV hỏi: Truyện này có nội dung, ý nghĩa như thế nào? HS: Đọc nội dung phần ghi nhớ ở SGK trang 116. III.Tìm hiểu văn bản 1.Bố cục: 3 phần 2.Phân tích a.Cách giới thiệu nhân vật -Lấy tên các bộ phận cơ thể người để đặt tên cho từng bộ phận. -Nghệ thuật: nhân hoá, ẩn dụ => sinh động, hấp dẫn *Cô Mắt, Cậu Chân, Bác Tai, so bì với Lão Miệng vì: họ thấy rằng mình làm việc quanh năm còn lão Miệng chẳng làm gì cả. *Kết quả: Lão Miệng bị bỏ đói, bốn người đồng tâm không chịu làm việc -> cả 4 người mệt mỏi, chán chường, uể oài -> sắp chết. Lão Miệng xám ngắt, ruồi chẳng buồn xua. b.Bài học - Cá nhân không thể tồn tại nếu tách khỏi cộng đồng. Đây là phương diện quan trọng của mối quan hệ song song người và người, giữa cá nhân, cộng đồng. - Cá nhân không chỉ đơn giản tác động đến chính cá nhân mà còn ảnh hưởng đến cả cộng đồng tập thể. Hoạt động 4: Luỵên tập Em hãy nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn? Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học? HS: Làm cá nhân GV: Nhận xét, ghi bảng Câu 1: Định nghĩa truyện ngụ ngôn. Chú thích * SGK trang 100 ?Truyện ngụ ngôn đã học có 4 truyện. 1.Ếch ngồi đáy giếng 2.Thầy bói xem voi 3.Đeo nhạc cho mèo 4.Chân, tay, Tai, Mắt, Miệng. IV.Củng cố: 3’ Bài học gì được rút ra từ ttuyện này ? V. Dặn dò : (5’) Học và nắm chắc những kiến thức đã học Kể diển cảm truyên này. Tìm câu tục ngữ có nội dung tương ứng bài này. Tiết sau học bài ngữ văn “Treo biển - Lợn cưới áo mới” trả lời những câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản SGK. Tiết tới kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt: Về nhà học + Đặc điểm của danh từ: Cụm danh từ, cho VD? Danh từ riêng và cách viết hoa danh từ riêng? + Xem lại bài tập ở SGK đã làm: Xem thêm phần văn bản “Cây bút thần”. PHĐN BỔ SUNG : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -- & ›--- Ngày soạn: 11 /11/08 Ngày giảng: 15/08 TIẾT 46: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT A. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được: -Nắm chắc các kiến thức đã học về các loại từ, từ loại và sử dụng thích hợp trong khi nói, viết. -Biết cách làm bài kiểm tra trắc nghiệm, lựa chọn những phương án đúng và biết vận dụng các kiến thức đó vào việc viết đoạn văn. -Giáo dục HS tính tự giác trong khi làm bài. B. PHƯƠNG PHÁP : Tự luận + trắc nghiệm. C.CHUẨN BỊ : I.Giáo viên: - Ra đề kiểm tra.- Lập ma trận. Nĩi dung kin thc C¸c cÍp ®ĩ nhỊn thc Tưng cĩng NhỊn bit Th«ng hiu VỊn dng T nhiu ngha...: 1 t 1 c©u KQ 0,5 ® 0 0 0,5 ® -5% C©u 5 Ch÷a lìi dng t: 1 t 0  0 1 c©u TL 1 ® 1® - 20% C©u 3 Danh t: 2 tit 1 c©u KQ 0,5 ® 1 C©u TL 3 ® 1 TL 1 KQ 1® 0,5® 4,5 ® 45% C©u 2 - C©u 1 C©u 4. TL, C©u 6 KQ Cm danh: 1 tit 1 C©u kQ 0,5 ® 2 C©u KQ 0,5 ® 1 c©u TL 3 ® 4 ® - 40% C©u1 C©u 3, 4 C©u 2 Cĩng : 5 tit 3 c©u 30% 1,5 ® 3 c©u 30% 3,5 ® 4 c©u 40% 5,5® 10 ® -100% 10 c©u II. Học sinh: Học bài kỹ D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức : 1’ Nắm sĩ số học sinh II.Bài cũ: Không III.Bài mới: (44’) Đề băi Phần I: Tự luận Câu 1: Nêu đặc điểm của danh từ? Cho 1 số VD về danh từ? (3đ) Câu 2: Hãy xác định có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau: (2đ) “Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chua và hoàng tử và các đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút “gió thổi nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi” “Cây bút thần” Câu 3: Chữa lỗi viết hoa các danh từ riêng sau: ( 1đ) a.Lê thị lan, Nguyễn văn linh, Trung quốc, Lê lợi. b.Thành Phố Hồ Chí minh, Phan rang, Hà giang - ninh Bình. Câu 4: Thêm các thành phần phụ đứng trước và sau các danh từ đã cho để tạo thành cụm từ. (1 đ): - Học sinh - Nhân dân - Đồng bằng Phần II: Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh trn chữ câi đầu cđu trả lời đúng nhất: A. Ngăy xưa (cụm động từ) B. Ngăy xưa (cụm tnh từ) C. Ngăy xưa (cụm danh từ) Câu 2: Câc câch viết về danh từ riíng sau, câch năo viết đúng? A. Ti về thăm Hă Nội. B. Ti về thăm Hă nội C. Ti về thăm hă Nội Câu 3: Trong cđu sau c mấy cụm danh từ? "Thănh Phong Chđu nổi lềnh bềnh trín một biển nước." A. Một cụm. B. Hai cụm. C. Ba cụm. D. Bốn cụm. Câu 4: Đặc điểm ngữ phâp của cụm danh từ: Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ. A. Đúng B. Sai. Cđu 5: Từ chđn trong cđu: " Một hm, c t vừa mang cơm đến chđn đồi th nghe tiếng sâo vĩo von" ( Sọ Dừa) được dng với nghĩa năo? A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển. Câu 6: Thím câc phụ ngữ trước văo câc danh từ sau để c cụm danh từ - ................................trời - ................................lụt. - ................................đất. - .................................bêo. *Đáp án - biểu điểm *Phần I.Tự luận Câu 1: HS nêu lên được các đặc điểm của danh từ Y1: Danh từ làg những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm Y2: Danh từ có khả năng kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước các từ này, ấy, đó .... ở phía sau và một số từ khác để lập thành cụm từ. Y3: Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm VN -> danh từ cần có từ là ở phía trước. Y4: HS lẫy được VD. Câu 2: Xác định được cụm danh từ ở trong đoạn văn trên -Một chiếc thuyền -Các đại thần -Vài nét bút Câu 3: HS chữa được các lỗi mắc phải như: a.Lê Thị Lan, Nguyễn Văn Linh, Trung Quốc, Lê Lợi. b.Thành Phố Hồ Chí Minh, Phan Rang, Hàng Giang - Ninh Bình. Câu 4: Thêm các thành phần phụ đứng trước và sau (hoặc sau) để tạo thành cụm danh từ: -Tất cả học sinh ấy -Toàn thể nhân dân. - Một đồng bằng màu mở Phần II: Trắc nghiệm Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: B Cđu 6: - Một vm trời. - Một trận lụt. - Những mảnh đất. - Một cơn bêo. IV.Củng cố: Thu bài về nhă chấm. V. Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung các yêu cầu trên (bài kiểm tra) - Làm lại một số đề mà mình chưa hoàn thành - Tiết sau: Luyện tập xđy dựng băi tự sự - kể chuyện đời thường. - Trả lời những câu hỏi ở phần tìm hiểu bài. E. PH ẦN BỔ SUNG : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... -- & ›--- Ngµy th¸ng n¨m 2008 Chuyªn m«n duyt

File đính kèm:

  • docGA NGU VAN 6 T4546.doc