Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 17 Tiết 66 Hai chữ nước nhà

I. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức

- Nỗi đau mất nước và ý chức phục thù cứu nước được thể trong đoạn thơ.

- Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử.

- Cảm thụ được cảm xúc mạnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát

3. Thái độ:

Giáo dục Hs ý thức đọc - hiểu Vb, cảm nhận được giá trị của tác phẩm, phân tích tác phẩm.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 17 Tiết 66 Hai chữ nước nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 5 /11 /2012 Tuần 17 Tiết 66 : HDĐT HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Trần Tuấn Khải I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - Nỗi đau mất nước và ý chức phục thù cứu nước được thể trong đoạn thơ. - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. 2. Kỹ năng: - Đọc – hểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mạnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát 3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức đọc - hiểu Vb, cảm nhận được giá trị của tác phẩm, phân tích tác phẩm. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - Gv hướng dẫn tìm hiểu chung. * Gv cho Hs quan sát tranh. - Hãy nêu vài nét về tác giả ? Gv chốt ý, giới thiệu thêm về tác giả. - GV đọc mẫu GV-cho HS đọc bài thơ . - Văn bản được chia làm mấy đoạn? - Giáo viên nhận xét và chốt lại Hoạt động 2 - Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết - GV cho HS đọc lại đoạn 1 – nêu câu hỏi, cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? - Trong bối cảnh đau thương như vậy tâm trạng người cha ra sao? - Hình ảnh hạt máu nóng thấm quanh hồn nước; thân tàn lần bước dặm khơi; hình ảnh giọt châu lã chã theo bước người đi gợi em suy nghĩ liên tưởng gì? - GV chốt lại ý. - GV cho 2 HS đọc lại đoạn 2, GV nêu câu hỏi; - Tâm sự yêu nước của tác giả thể hiện qua những tình cảm nào? (Những hình ảnh nào miêu tả mang tính ước lệ . . .?-> nói lên điều gì? - + Tại sao người cha lại nói nhiều đến mình (từ ngữ diễn tã thế bất lực của người cha?) - Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ là “Hai chữ nước nhà”? - Em cảm nhận được điều gì về nghệ thuật bài thơ này? -Em hãy trình bày ý nghĩa của bài thơ này ? - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. - Học sinh đọc - Học sinh suy nghĩ trả lời - Thảo luận nhóm 5’ - Đại diện nhóm trình bày - Hoàn cảnh đau đớn éo le: cha bị bắt, con muốn theo cha săn sóc cho trọn đạo nhưng người cha khuyên con hãy lo việc nước trả thù nhà. - HS suy nghĩ liên tưởng: - HS phát biểu - Hình ảnh “bốn phương lửa khói, xương rừng máu sông, thành tung quách vỡ bỏ vơ lìa con -> cảnh đất nước ta dưới ách đô hộ của giặc minh. - Tâm trạng người cha đau đớn, buồn bã bằng hình ảnh ước lệ: xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than, thương tâm,. . - Học sinh suy nghĩ và tự liên hệ Kết hợp với tự sự và miêu tả -Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp điệu -Giọng điệu trữ tình , thống thiết . - Mượn lời của Nguyễn Phi khanh nói với con là Nguyễn Trải , tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam trong cảnh mất nước nhà tan. I. Tìm hiểu chung.. 1. Tác giả: Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) quê ở tỉnh Nam Định, ông thường mượn đề tài lịch sử hoặc biểu tượng NT bóng gió nói lên tâm sự yêu nước của mình. 2. Tác phẩm: “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hòai I” (1924) 3. Đọc văn bản và chia bố cục - 8 câu đầu: Tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn. - 20 câu tiếp: hiện tình đất nước đau thương, tang tóc - Còn lại: (8 câu); thế bất lực của người cha và lời gửi trao cho con. II Tìm hiểu chi tiết 1. Nội dung: a. Đoạn 1:Bài thơ khai thác đề tài lịch sử cuộc chia li không có ngày gặp lại của cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi . b. Đọan 2: Lời nhắn gởi cuối cùng của Nguyễn Phi Khanh với con đượm nổi buồn mất nước . c. Đoạn 3: Liên hệ với thực tế đất nước đầu thế kỉ XX để thấy được vấn đề có tính thời sự trong câu chuyện Nguyễn Phi Khanh , nguyễn Trải và tâm sự kín đáo của Trần Tuấn Khải đối với đất nước 2. Nghệ thuật : -Kết hợp với tự sự và miêu tả -Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp điệu -Giọng điệu trữ tình , thống thiết . 3. Ý nghĩa: - Mượn lời của Nguyễn Phi khanh nói với con là Nguyễn Trải , tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam trong cảnh mất nước nhà tan. 3. Củng cố: - Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ là “Hai chữ nước nhà” - Em cảm nhận được điều gì về nghệ thuật bài thơ này? - Em hãy trình bày ý nghĩa của bài thơ này ? 4. Hướng dẫn tự học - Về nhà học bài : Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa - Soạn bài: Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 66.doc