Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 7 Tiết 27 Bài 7 Tình thái từ

1 - MỤC TIÊU

 1.1. Kiến thức:Giúp :

 - HS biết : Cách sử dụng tình thái từ.

 - HS hiểu: Khái niệm và các loại tình thái từ.

 1.2. Kỹ năng:

 -HS thực hiện được:Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

 -HS thực hiện thành thạo:Nhận biết tình thái từ, giải thích nghĩa của tình thái từ.

 1.3. Thái độ:

 -Thói quen: GDKNS: Ra quyết định sử dụng tình thi từ ph hợp với hồn cảnh giao tiếp.

 -Tính cách: Lễ phép, lịch sự khi giao tiếp.

2- NỘI DUNG HỌC TẬP:

 - Khái niệm và các loại tình thái từ.

 - Cách sử dụng tình thái từ.

3 - CHUẨN BỊ:

 3.1.GV: Bi tập bổ trợ

 3.2.HS: Đọc-Trả lời các câu hỏi SGK.

4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :Kiểm tra sĩ số hs.

 4.2. Kiểm tra miệng:

 Câu 1:. Trợ từ l gì? Thán từ là gì? Cho ví dụ?(10đ)

 * Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc nói đến ở từ ngữ đó . ví dụ: những, có,chính, đích, ngay.

 * Là những từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc để gọi đáp.

 * Thường đứng ở đầu câu

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2630 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 Tuần 7 Tiết 27 Bài 7 Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 – Tiết: 27 Ngày dạy:7/10/2013 TÌNH THÁI TỪ. Bài 7: 1 - MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức:Giúp : - HS biết : Cách sử dụng tình thái từ. - HS hiểu: Khái niệm và các loại tình thái từ. 1.2. Kỹ năng: -HS thực hiện được:Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. -HS thực hiện thành thạo:Nhận biết tình thái từ, giải thích nghĩa của tình thái từ. 1.3. Thái độ: -Thói quen: GDKNS: Ra quyết định sử dụng tình thái từ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. -Tính cách: Lễ phép, lịch sự khi giao tiếp. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm và các loại tình thái từ. - Cách sử dụng tình thái từ. 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bài tập bổ trợ 3.2.HS: Đọc-Trả lời các câu hỏi SGK. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :Kiểm tra sĩ số hs. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1:. Trợ từ là gì? Thán từ là gì? Cho ví dụ?(10đ) * Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc nĩi đến ở từ ngữ đĩ . ví dụ: những, cĩ,chính, đích, ngay. * Là những từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc để gọi đáp. * Thường đứng ở đầu câu * Gồm 2 loại: Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc, thán từ gọi đáp. Câu 2: - Chào ơng. - Cháu chào ơng ạ! Theo em cách nĩi nào hay hơn? Vì sao? Em hiểu tình thái từ là gì? (10 đ) * Cách 2 hay hơn vì: Biểu thị thái độ kính trọng, lễ phép. 4.3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài:Vậy tại sao cách 2 biểu thị thái độ kính trọng, lễ phép hơn cách 1, để trả lời được câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài tình thái từ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Chức năng của tình thái từ. (TG: 10p) *Mục tiêu:Giúp hs nắm chức năng và các loại tình thái từ. GV gọi HS đọc các VD SGK, chú ý từ in đậm. Thảo luận (thủ thuật mảnh ghép) Vịng 1: 2p Nhĩm 1: Xác định các kiểu câu trong ví dụ a, nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa câu có gì thay đổi? Nhĩm 2: Xác định các kiểu câu trong ví dụ b, nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa câu có gì thay đổi? Nhĩm 3: Xác định các kiểu câu trong ví dụ c, nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa câu có gì thay đổi? Nhĩm 4: Nếu bỏ từ in đậm ở câu d thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi? Từ ạ! Biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nĩi? Vịng 2. 3p Các từ : à, đi, thay, ạ cĩ chức năng gì? Gồm những loại nào? * Xác định các kiểu câu trong từng ví dụ. a. câu nghi vấn b. câu cầu khiến c. câu cảm thán GV: Trong ví dụ a, b, c nếu bỏ từ in đậm thì ý nghĩa câu có gì thay đổi? HS: Nếu bỏ đi những từ in đậm thì ý nghĩa câu thay đổi hồn tồn. - Bỏ từ à câu a không còn là câu nghi vấn trở thành câu trần thuật . - Bỏ từ đi câu c không còn là câu cầu khiến. - Bỏ từ thay câu b khơng cịn là câu cảm thán - bỏ từ ạ trong câu d, khơng biểu thị sắc thái biểu cảm. GV : Từ ạ! Biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nĩi? Thể hiện sự kính trọng lễ phép. GV : Vì sao khi ta bỏ những từ in đậm thì ý nghĩa câu lại thay đổi? HS: Vì - À: là yếu tố tạo lập câu nghi vấn. - Đi: là từ tạo lập câu cầu khiến. - Thay: là từ tạo lập câu cảm thán. GV : Các từ : à, đi, thay, ạ cĩ chức năng gì? Gồm những loại nào? HS: Thêm vào câu để cấu t¹o câu nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn, c©u c¶m th¸n và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nĩi.. Tình thái từ nghi vÊn. Tình thái từ cÇu khiÕn. Tình thái từ c¶m th¸n . Tình thái từ biểu thị các sắc thái tình cảm . HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gv cho học sinh thực hiện bài tập 1 GV : Chú ý: + nµo (t×nh th¸i tõ) / nµo (®¹i tõ nghi vÊn) Vµo ®i nµo! (t×nh th¸i tõ) Ai vµo nµo? (®¹i tõ nghi vÊn) + chø (t×nh th¸i tõ) / chø (®¹i tõ nghi vÊn) Anh ®i chø? (t×nh th¸i tõ) Anh lµm chø kh«ng ph¶i nã lµm. (®¹i tõ nghi vÊn) - Sau ®ã, cho häc sinh x¸c ®Þnh t×nh th¸i tõ trong bµi tËp. - C¸c c©u cã chøa t×nh th¸i tõ: + C©u b: Nhanh lªn nµo, anh em ¬i! + C©u c: Lµm nh­ thÕ míi ®ĩng chø! + C©u e: Cøu t«i víi! + C©u i: Nã thÝch h¸t d©n ca NghƯ TÜnh kia. HS xác định, GV nhận xét, sửa sai. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Sử dụng tình thái từ.(TG:8p) *Mục tiêu:Giúp hs rèn kĩ năng sử dụng tình thái từ. GV gọi HS đọc VD SGK, chú ý từ in đậm. GV : Ví dụ 1,2 cĩ sự giống và khác nhau chỗ nào? HS: Giống : đều là câu hỏi Khác : 1.hỏi người ngang hàng cĩ quan hệ thân mật – 2 hỏi người hàng trên cĩ quan hệ lễ phép kính trọng GV : Vậy ở ví dụ 3,4 cĩ sự giống và khác nhau ở chỗ nào? HS: Giống : đều là câu cầu khiến Khác: câu 3 cầu khiến người ngang hàng cĩ quan hệ thứ bậc – 4 cầu khiến người ở hàng trên cĩ quan hệ lễ phép kính trọng. HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng. GV : Giữa các từ trên chúng ta cĩ thể thay đổi vị trí cho nhau được khơng? Vì sao? GDKNS GV : Vậy Khi dùng TTT em cần chú ý đến điều gì? HS: - Khi dïng t×nh th¸i tõ ph¶i chĩ ý ®Õn hoµn c¶nh giao tiÕp ®Ĩ chän cho phï hỵp. Cơ thĨ lµ ph¶i xem xÐt: + Quan hƯ tuỉi t¸c. + Thø bËc trong x· héi. + Quan hƯ trong gia ®×nh + T×nh c¶m GV cho HS làm BT nhanh. Cho sự kiện: Nam học bài. * Hãy dùng TTT để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu Nam học bài Nam học bài à? Nam học bài nhé! Nam học bài ư? HS trả lời, GV nhận xét. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Luyện tập.(TG:13p) *Mục tiêu:Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, áp dụng tình thái từ. GV hướng dẫn HS làm BT2 . Thảo luận (mảnh ghép) Vịng 1: - Gi¶i thÝch ý nghÜa cđa mét sè t×nh th¸i tõ cã trong c©u. Mỗi nhĩm thực hiện 2 câu. Vịng 2: đặt câu với các tình thái từ: nhé, nhỉ, chứ? - L­u ý häc sinh chØ ra sù kh¸c biƯt trong tõng tr­êng hỵp vỊ c¸c mỈt sau ®©y: + Quan hƯ tuỉi t¸c. + Thø bËc trong x· héi. + Quan hƯ trong gia ®×nh + T×nh c¶m GV nhận xét, chốt ý. C©u 3 §Ỉt c©u víi tõ t×nh th¸i: C©u 4 §Ỉt c©u hái cã t×nh th¸i tõ phï hỵp víi nh÷ng quan hƯ x· héi. I. Chức năng của tình thái từ: a. Mẹ đi làm rồi à? - Bỏ từ à không còn là câu nghi vấn. b. Con nín đi! - Bỏ từ đi không còn là câu cầu khiến. c. Thương thay… Khéo thay… - Bỏ từ thay khơng cịn là câu cảm thán d. Em chào cô ạ! à Thể hiện sự kính trọng lễ phép. Thêm vào câu để cấu t¹o câu nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn, c©u c¶m th¸n và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nĩi.. Tình thái từ nghi vÊn. Tình thái từ cÇu khiÕn. Tình thái từ c¶m th¸n . Tình thái từ biểu thị các sắc thái tình cảm . * Ghi nhớ: SGK II. Sử dụng tình thái từ: 1. Bạn chưa về à? - Hỏi với ý thân mật bằng vai. 2. Thầy mệt ạ? - Hỏi với ý kính trọng người dưới hỏi người trên. 3. Bạn giúp tôi 1 tay nhé! - Cầu khiến với ý thân mật bằng vai. 4. Bác giúp cháu 1 tay ạ! - Cầu khiến kính trọng, lễ phép. * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: C©u 2 + C©u a: B¸c trai ®· kh¸ råi chø? (S¾c th¸i th©n mËt, kh¼ng ®Þnh ®iỊu m×nh nãi víi ng­êi th©n hoỈc cïng tuỉi t¸c) + C©u b: Con chã lµ cđa ch¸u nã mua ®Êy chø! (S¾c th¸i th©n mËt, kh¼ng ®Þnh ®iỊu m×nh nãi lµ ®ĩng kh«ng thĨ kh¸c ®­ỵc víi ng­êi th©n hoỈc cïng tuỉi t¸c) + C©u c: Con ng­êi ®¸ng kÝnh Êy b©y giê cịng theo gãt Binh T­ ®Ĩ cã ¨n ­? (S¾c th¸i th©n mËt, béc lé sù b¨n kho¨n) + C©u d: Sao bè m·i kh«ng vỊ nhØ? (S¾c th¸i th©n mËt, nãi víi ng­êi cïng tuỉi) + C©u e: VỊ tr­êng míi em cè g¾ng häc tËp nhÐ! (S¾c th¸i th©n mËt, dỈn dß, khuyªn nhđ cđa ng­êi bỊ trªn nãi víi ng­êi bỊ d­íi) + C©u g: Th«i th× anh cø chia ra vËy. (Th¸i ®é miƠn c­ìng, nãi víi ng­êi cïng tuỉi) + C©u h: Tr­a nay c¸c em ®­ỵc vỊ nhµ c¬ mµ. ((Th¸i ®é nhÊn m¹nh, thuyÕt phơc, nãi víi ng­êi cïng tuỉi) C©u 3 §Ỉt c©u víi tõ t×nh th¸i: - T«i ®©y mµ! - Lan ®· lµm xong råi ®Êy! - Em lµm tèt chø lÞ! - §i vỊ th«i! - ChÞ Êy häc giái l¾m c¬. - Th«i, chiỊu nµy chĩng m×nh ®i b¬i vËy! C©u 4 §Ỉt c©u hái cã t×nh th¸i tõ phï hỵp víi nh÷ng quan hƯ x· héi. - Häc sinh víi thÇy gi¸o hoỈc c« gi¸o (nãi víi ng­êi cã ®Þa vÞ x· héi cao h¬n): C« cã cÇn thªm phÊn kh«ng ¹? - B¹n nam víi b¹n n÷ cïng løa tuỉi (nãi víi ng­êi cïng løa tuỉi): M×nh giĩp b¹n mét tay nhÐ? - Con víi bè mĐ hoỈc chĩ, b¸c, c«, d× (nãi víi ng­êi cã vÞ trÝ cao h¬n trong quan hƯ gia ®×nh): S¸ng mai bè cã ®­ỵc nghØ kh«ng ¹? - T×nh th¸i tõ lµ nh÷ng tõ kh«ng cã chøc n¨ng t¹o thµnh c©u ®éc lËp mµ lµ nh÷ng tõ ®­ỵc thªm vµo c©u lµm ph­¬ng tiƯn ®Ĩ t¹o thµnh c¸c kiĨu c©u nh­: + C©u nghi vÊn. + C©u cÇu khiÕn. + C©u c¶m th¸n. 4.4-Tổng kết: Câu 1:Vậy tình thái từ là gì? - T×nh th¸i tõ lµ nh÷ng tõ được thêm vào câu để cấu t¹o câu nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn, c©u c¶m th¸n và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nĩi.. Câu 2: Khi sử dụng TTT cần chú ý điều gì? - Khi dïng t×nh th¸i tõ ph¶i chĩ ý ®Õn hoµn c¶nh giao tiÕp ®Ĩ chän cho phï hỵp. Cơ thĨ lµ ph¶i xem xÐt: + Quan hƯ tuỉi t¸c. + Thø bËc trong x· héi. + Quan hƯ trong gia ®×nh + T×nh c¶m 4.5. Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết này: +Nắm vững nội dung bài học +Học thuộc ghi nhớ +Biết cách sử dụng tình thái từ trong cuộc sống +Giải thích ý nghĩa của tình thái từ trong một văn bản đã học, tùy em chọn. -Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Soạn bài “Chương trình địa phương”: Phần TV, trả lời câu hỏi SGK. - Tìm một số từ địa phương em thường sử sụng trong bài kiểm tra 5.PHỤ LỤC: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Tuần: 7 – Tiết: 27 Ngày dạy:7/10/2013 Bài 7: 1 - MỤC TIÊU 1.1) Kiến thức: -HS biết:Kết hợp các yếu tố tả, kể và biểu lộ tình cảm trong văn tự sự. -HS hiểu: vai trị các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. 1.2) Kỹ năng: -HS thực hiện được: viết đoạn văn tự sự của sử dụng miêu tả, biểu cảm. -HS thực hiện thành thạo: Kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. 1.3) Thái độ: -Thĩi quen: vận dụng các biện pháp nghệ thuật đã học. -Tính cách: sáng tạo. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP: - Kết hợp các yếu tố tả, kể và biểu lộ tình cảm trong văn tự sự. 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Đoạn văn mẫu 3.2.HS: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu sách giáo khoa. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sĩ số hs. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1:Trình bày vai trò của biểu cảm, miêu tả trong văn tự sự? ?Cách thức đưa miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự? Hs đọc đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà? (10 đ) - HS trình bày. GVNhận xét, cho điểm. Câu 2: Kiểm tra sự chuẩn bị tiết luyện tập của hs.( Viết trước 1 đoạn văn) (10 đ) 4.3. Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: Giáo viên tổng kết phần KTBC và chuyển sang bài mới: luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (giáo viên ghi tựa bài). HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1.(tg:8P) *Mục tiêu: Tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. GV: Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì? (Sự việc, nhân vật chính). GV: Sự việc: Gồm một hoặc nhiều các hành vi, hành động,… đã xảy ra, cần được kể lại một cách rõ ràng, mạch lạc để những người khác cùng biết được. Nhân vật chính: Là chủ thể của hành động hoặc là một trong những người chứng kiến sự việc đã xảy ra. GV: Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự? HS: … làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vât chính trở nên gần gũi, sinh động. GV: Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nhiệm vụ của mỗi bước là gì? HS trả lời GV ghi bảng (Sau khi đã nhận xét, sửa chữa) Hoạt động 2.(Tg:8p) *Mục tiêu:Rèn kĩ năng phân tích, viết đoạn văn Tìm hiểu các sự việc và nhân vật tham gia yêu cầu của mục I (a, b, c). SGK/83. 4HS đọc VD: a, b, c (I SGK/83) GV: Sự việc chính ở 3 ví dụ trên là gì? GV: Khi lựa chon ngôi kể nếu người kể ở ngôi thứ I, số ít thì có những cách xưng hô nào? HS: Tôi, mình, tớ, em, anh, chị… hoặc xưng tên GV: Nếu số nhiều? HS:. Chúng tôi, chúng ta, các anh, các chị,… GV: Nếu người kể ở ngôi thứ I (Số ít hoặc số nhiều) gián tiếp thường là tác giả giấu mình đi để cho nhân vật chính (do tác giả hư cấu, nhân hoá,… phát ngôn. Ví dụ: Bài tập a. Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp. GV gợi ý: HS trao đổi, thảo luận và thực hành. a/ Khởi đầu: lời mở đầu có thể là cảm tưởng, nhận xét, hành động,… Phần nêu là cảm tưởng. b/ Diễn biến: kể lại sự việc một cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả và biểu cảm. c/ Kết thúc: Suy nghĩ. GV có thể cho HS ghi tóm tắt. a/ Miêu tả: hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp,… của lọ hoa. b/ Biểu cảm: Suy nghĩ, tình cảm, sự trân trọng, ngưỡng mộ, sự nuối tiếc và ân hận. GV: Hướng dẫn học sinh có thể viết theo lối diễn dịch, quy nạp, song hành Hoạt động 3.(TG:18p)Hướng dẫn luyện tập. *Mục tiêu:Áp dụng lí thuyết vào thực hành, rèn kĩ năng, giáo dục hs. BT1: GV chia làm 6 nhóm về nhà xem lại đoạn văn từ “Hôm qua lão Hạc sang nhà tôi chơi… lão hu hu khóc” (SGK/41,42) GV yêu cầu HS kể theo gợi ý (viết thành đoạn văn) Gợi ý BT1: - Sự việc: lão Hạc báo tin, bán chó. - Nhân vật: Ông giáo, lão Hạc, con chó. - Miêu tả: Nét mặt, tâm trạng lão Hạc. - Biểu cảm: Sự xúc động, đau lòng trước thái độ đau đớn, ân hận của một con người BT 2: HS viết đoạn văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. 1. Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm: 5 bước. Bước 1: Lựa chọn sự việc chính. Bước 2: Lựa chọn ngôi kể. Bước 3: Xác định thứ tự Bước 4: Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng. Bước 5: Viết thành đoạn. 2. Viết đoạn văn a/ Sự việc có đối tương là đề vật. b/ Sự việc có đối tượng là con người. c/ Sự việc mà con người là chủ thể tiếp nhận. Bài tập a. a/. Em ngồi thẫn thờ trước cái lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan… chỉ vì một chút vội vàng mà em đã phải trả giá bằng sự tiết nuối, ân hận… b/. Vỡ thành từng mảnh lớn có thể gắn lại bằng keo hoặc vỡ vụn. - Ngắm nghía, mân mê những mảnh vỡ có hoa văn đẹp. -Thu dọn, nhặt nhạnh các mảnh vỡ. -Các sự việc có liên quan : ba, mẹ, anh, chị, em…về và chứng kiến. c/ Kết thúc: - Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. - Bài học kinh nghiệm về tính cẩn thận. II.Luyện tập: Bài tập 1 Y Miêu tả: cố làm ra vui vẻ cưòi như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, co rúm lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹn về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít, hu hu khóc. Y Biểu cảm:không xót xa năm quyển sách,…ái ngại cho lão Hạc, hỏi cho có chuyện. Y Sự việc: Lão Hac báo tin đã bán con Vàng. Y Ngôi kể: Tôi (Ngôi thứ nhất số ít). -Hs viết, trình bày, gv nhận xét, điều chỉnh. 4.4-Tổng kết: Câu 1: Nêu các quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm? -5 bước. Bước 1: Lựa chọn sự việc chính. Bước 2: Lựa chọn ngôi kể. Bước 3: Xác định thứ tự Bước 4: Xác định liều lượng các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng. Bước 5: Viết thành đoạn. 2: Khi viết bài văn tự sự chúng ta cần phải cĩ những yếu tố nào? -Miêu tả, biểu cảm 4. 5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại các quy trình xây dựng đoạn văn tự sự. - Tập viết đoạn văn theo yêu cầu. - Làm bài tập 2. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo:. - Lập dàn ý cho bài văn …. Biểu cảm - Đọc trước văn bản trong sgk/92 - Lập dàn ý cho bài văn trên - Thực hiện bài tập 1/95 5.PHỤ LỤC: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTUAN 7NH 20132014.doc