Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 6: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

A. Mục tiêu bài dạy (sgv/16)

B. Chuẩn bị của GV – HS:

- GV: Giáo án, sgk, sgv, tư liệu về chiến tranh, bảng phụ, phiếu học tập.

- HS: sgk, bài soạn

C. Tiến trình tổ chức các HĐ DH:

(1) Khởi động (5’)

- Ổn định

- Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là văn bản nhật dụng?

2. Lối sống rất bình dị, rất VN, rất phương Đông của Bác Hồ là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao.

- Giới thiệu bài mới: Chiến tranh và hòa bình luôn là những vấn đề được quan tâm hàng đầu của nhân loại, vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của hàng triệu người và nhiều dân tộc. Trong Thế kỷ XX, nhân loại đã trải qua 2 cuộc chiến tranh thế giới vô cùng khốc liệt và rất nhiều cuộc chiến tranh khác. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, nguy cơ chiến tranh vẫn tiềm ẩn và đặc biệt vũ khí hạt nhân được phát triển mạnh đã trở thành hiểm họa khủng khiếp nhất đe dọa toàn bộ loài người và sự sống trên trái đất, đã có những cố gắng để giảm bớt mối đe dọa này, nhưng chiến tranh và hiểm họa hạtnhân vẫn đang là mối đe dọa to lớn và thường xuyên đối vời cád dân tộc, các quốc gia và toàn thể loài người.Vì vậy, nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh, tham gia đ/ cho một thế giới hòa bình là yêu cầu đặt ra cho mỗi công dân, kể cả học sinh trong trường phổ thông. Hôm nay, chúng ta sẽ nghe lại tiếng nói của một nhà văn Nam Mỹ về đề tài này như thế nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4522 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 6: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH G.G Mac – ket A. Mục tiêu bài dạy (sgv/16) B. Chuẩn bị của GV – HS: - GV: Giáo án, sgk, sgv, tư liệu về chiến tranh, bảng phụ, phiếu học tập. - HS: sgk, bài soạn C. Tiến trình tổ chức các HĐ DH: (1) Khởi động (5’) - Ổn định - Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là văn bản nhật dụng? 2. Lối sống rất bình dị, rất VN, rất phương Đông của Bác Hồ là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao. - Giới thiệu bài mới: Chiến tranh và hòa bình luôn là những vấn đề được quan tâm hàng đầu của nhân loại, vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của hàng triệu người và nhiều dân tộc. Trong Thế kỷ XX, nhân loại đã trải qua 2 cuộc chiến tranh thế giới vô cùng khốc liệt và rất nhiều cuộc chiến tranh khác. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, nguy cơ chiến tranh vẫn tiềm ẩn và đặc biệt vũ khí hạt nhân được phát triển mạnh đã trở thành hiểm họa khủng khiếp nhất đe dọa toàn bộ loài người và sự sống trên trái đất, đã có những cố gắng để giảm bớt mối đe dọa này, nhưng chiến tranh và hiểm họa hạtnhân vẫn đang là mối đe dọa to lớn và thường xuyên đối vời cád dân tộc, các quốc gia và toàn thể loài người.Vì vậy, nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh, tham gia đ/ cho một thế giới hòa bình là yêu cầu đặt ra cho mỗi công dân, kể cả học sinh trong trường phổ thông. Hôm nay, chúng ta sẽ nghe lại tiếng nói của một nhà văn Nam Mỹ về đề tài này như thế nào? (2) Hình thành kiến thức mới: 40’ Hoạt động của GV – HS N/dung bài giảng Học sinh đọc chú thích? Hỏi: Tóm tắt vài nét về tác giả, hoàn cảnh sàng tác và xuất xứ đoạn trích? - Ga-bri-en-Gac-xi-a Mác-ket là nhà văn Côlômbia, sinh năm 1928 tác giả của nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo. Nổi tiếng là tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” . Ông được giải thưởng Nô ben năm 1982. - Hoàn cảnh sáng tác: 9/1986: Sáu nguyên thủ quốc gia gồm: Ấn Độ, Mêhicô, Thụy Điển, Hy lạp, Achentina, Tandania họp lần thứ 2 tại Mêhicô đã ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo vệ hòa bình thế giới. Mác-ket được mời dự.Văn bản trên trích từ bản tham luận của Ông. Giáo viên hướng dẫn đọc: - Đọc chính xác, rõ ràng, làm rõ từng luận cứ của tác giả. - GV đọc: ... vận mệnh thế giới - HS đọc: ... vũ trụ ... xuất phát - HS đọc ... đến hết A. Tìm hiểu bài I. Tác giả, tác phẩm. II. Kết cấu Hỏi: Văn bản viết theo pt bđ nào? vì sao biết? - Phương thức nghị luận, có hệ thống l/đ, luận cứ, d/c. III. Phân tích Hỏi: Nêu hệ thống luận điểm, luận cứ văn bản? - GV giới thiệu luận điểm, luận cứ ghi sẵn ở bảng phụ. - Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất-> - Luận cứ -> Đ/t cho thế giới hòa bình là nhiệm vụ của loài người. + Nguy cơ chiến tranh hạt nhân (đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất). + Sự tốn kém và tính chất vô lý của cuộc chạy đua vũ trang (làm mất khả năng sống tốt đẹp của con người và đi ngược lại sự tiến hóa). + Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Hỏi: Trong đoạn đầu bài văn, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận ntn? - Để cho thấy t/c hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ này tác giả đã đưa ra nhiều chứng cứ? . Mở đầu bài viết bằng việc xác định thời gian cụ thể "Hôm nay 8/8/1986" . Đưa ra số liệu về đầu đạn hạt nhân với một phép tính đơn giản: Mỗi người, không trừ trẻ con đang ngồi trên một thùng thuốc nổ 4 tấn: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải một lần mà 12 lần mọi dấu vết của sự sống. . Tác giả còn đưa những tính toán lý thuyết: Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất cả các hành trình đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm 4 hành tinh nữa và phá hủy thề thăng bằng của hệ mặt trời. - Lập luận bằng cách vào đề trực tiếp với những chứng cứ xác thực. (1) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Hỏi: Lập luận bằng cách vào đề trực tiếp với những chứng cứ xác thực có tác dụng gì? - Thu hút người đọc, gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề đang được nói tới. Bình: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân hủy diệt toàn bộ sự sống trên trái đất. Sự hủy diệt khủng khiếp vượt quá sức tưởng tượng của con người. Liên hệ: GV cho HS liên hệ thực tế -> giáo dục học sinh có thòi quen quan tâm đến tình hình thời sự quốc tế, căm ghét bạo lực. - 8/1945: Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 Thành phố Hiroxima và Nagaxaki - Nhật Bản của nó đến nay vẫn còn. - Xung đột chiến tranh vẫn hằng ngày diển ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới. Gần đây, nhất là chiến tranh xâm lược I rắc của Mỹ, Anh, cuộc xung đột ở Trung Đông chủ nghĩa khủng bố hoành hành ở nhiều nơi,... làm thiệt hại người và của. => Sự hủy diệt khủng khiếp đe dọa sự sống toàn thể nhân loại.

File đính kèm:

  • docTIET 6.doc
Giáo án liên quan