Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 - Tiết 1 đến tiết 5

I/ Mức độ cần đạt:

Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa HCM qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1/ Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2/ Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

3/ Thái độ:

Giáo dục hs lòng kính yêu, tư hào về Bác.

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 - Tiết 1 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1, 2 –TUẦN 1 VĂN BẢN : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Ngày soạn: Ngày dạy: ( Lê Anh Trà) I/ Mức độ cần đạt: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa HCM qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2/ Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết VB về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3/ Thái độ: Giáo dục hs lòng kính yêu, tư hào về Bác. III/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: 1/ Xác định giá trị bản thân: xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 2/ Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội dung phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. IV/ Phương pháp, kĩ thuật vận dụng: Động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhĩm. V/ Hướng dẫn thực hiện: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Giới thiệu khái quát chương trình Ngữ Văn 9 ( 5 phút ) 3/ Bài mới : ( 39 phút ) Hoạt động 1: Tìm hiểu chung( 10 phút ) - Nêu xuất xứ của VB? - Gọi học sinh đọc văn bản. - Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt: dương, hải Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản: ( 29 phút ) -Vốn trí thức văn hoá nhân loại của Bác Hồ sâu rộng như thế nào ?Vì sao vốn trí thức văn hoá nhân loại của chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như vậy ? - Bác đã tiếp thu vốn tri thức văn hĩa của nhân loại bằng cách nào? - Hồ Chí Minh tiếp thu được vốn tri thức của hân loại ở mức độ như thế nào? - Vấn đề chủ yếu quyết định vốn tri thức sâu rộng của Bác là gì? Liên hệ: - Đi khắp năm châu về đậu bến sơng Hồng Nghe trăm giọng, giọng làng Sen Bác nhớ. ( Chế Lan Viên) - Theo em điều kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách HCM là gì? - GV liên hệ cách tiếp thu nền văn hoá nước ngoài hiện nay của lớp trẻ. HS báo cáo sĩ số HS dựa vào sgk để trả lời 2 HS đọc HS suy nghĩ, trả lời -( trùng) dương : biển lớn-> Thái bình dương, tuần dương hạm, tàu viễn dương. -Hải ( cảng): biển-> Hải phận, hải quân, hải đảo. HS thảo luận nhóm 4 ( 7p), trình bày: + Đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa. +Nói , viết thạo nhiều thứ tiếng, do tiếp cận nhiều nền văn hoá. + Qua công việc, lao động mà học hỏi. + Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài : Không ảnh hưởng thụ động; tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán loại bỏ cái tiêu cực. A/ Tìm hiểu chung: I/ Tác giả: Lê Anh Trà. II/ Xuất xứ: VB được trích trong “ Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam”. B/ Đọc hiểu văn bản : I/ Nội dung: 1/ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại: - Tiếp thu bằng cuộc đời hoạt động Cách mạng đầy gian nan vất vả. - Cách tiếp thu: + Qua cơng việc, lao động mà học hỏi. + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngơn ngữ. - Kiến thức sâu rộng. - Tiếp thu cĩ chọn lọc. - Tiếp thu cái đẹp, phê phán mặt tiêu cực. - Tri thức của nhân loại nhập vào Bác biến thành của Bác. =>Sự hiểu biết sâu, rộng về các dân tộc và văn hóa thế giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ( 30 phút ) ? Chi tiết nào trong văn bản, chứng tỏ Bác Hồ có lối sống giản dị. GV: Lối sống giản dị của Bác đã được nhà thơ Tố Hữu khái quát trong 4 câu thơ: "Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn." - Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ? - Liên hệ: “ Điệu lục bát, khúc dân ca, Việt Nam là Bác- Bác là Việt Nam” ( Trường ca Nguyễn Văn Trỗi- Lê Anh Xuân) *Tích hợp giáo dục: lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại: Vẻ đẹp trong phong cách lãnh tụ Hồ Chí minh là sụ kết hợp hài hịa giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị, thanh cao và khiêm tốn. -Phong cách sống của Bác Hồ gợi cho em nhớ đến cách sống của các vị hiền triết nào mà em đã học trong lịch sử ở các lớp dưới ? ( lớp 7) *Rèn luyện kỹ năng:Xác định giá trị bản thân; Giao tiếp ? Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh ( kết hợp tinh hoa văn hĩa truyền thống dân tộc và nhân loại) xác dịnh được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế? - Phương pháp: Động não - Tìm những chi tiết nghệ thuật tác giả sử dụng làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. - Qua phân tích, nội dung nổi bật của VB là gì? Từ Phong cách Hồ Chí Minh, em rút ra bài học gì cho bản thân, dân tộc ngày nay ? *Rèn luyện kỹ năng:Xác định giá trị bản thân; Giao tiếp ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? ? Em tiếp thu được những gì qua văn bản và hướng phấn đấu của bản thân từ tấm gương Hồ Chí Minh? ? Em hãy phát biểu ý nghĩa của văn bản? Hoạt động 3 : Hướng dẫn tự học( 9 phút ) 4/ Củng cố: GV treo bảng phụ có câu hỏi TL, TN 5/ Dặn dò: - Oân lại kiến thức hội thoại lớp 8. - Soạn bài “ Các phương châm hội thoại” làm bài tập 1,2 ( trang 8,9) HS quan sát VB, trả lời HS Thảo luận nhóm 4 (5p ), các nhóm trình bày: +Không phải là lối sống khắc khổ của những người tự vui trong nghèo khổ. +Không phải là cách tự thần thánh hoá , tự làm khác đời, hơn đời. +Đây là lối sống có văn hoá, một quan niệm thẩm mĩ : Cái đẹp là cái tự nhiên, giản dị. HS suy nghĩ, trả lời: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm " Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến cội cây ta sẽ nhắm Nhìn xem thế sự tựa chiêm bao." Suy nghĩ=> trình bày HS Thảo luận nhóm 4 ( 7p ), trình bày: +Kết hợp giữa kể và bình luận : *" Có thể nói . . . . Chủ tịch HCM." *" Quả như . . . . . . cổ tích." +Lựa chọn chi tiết tiêu biểu. +Đan xen thơ NBK, từ Hán Việt gợi sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết ngày xưa. + Nghệ thuật đối lập : Vĩ nhân mà giản dị, gần gũi; am hiểu nhiều nền văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam. HS suy nghĩ, trả lời: Bài học kinh nghiệm trong thời đại ngày nay :Hoà nhập nhưng không hoà tan. Thảo luận nhĩm Trình bày 1 phút HS lên bảng làm HS thực hiện ở nhà 2/ Lối sống của Hồ Chí Minh: - Nơi ở, làm việc : đơn sơ. - Trang phục: giản dị. - Ăn uống đạm bạc, dân dã. => Phong cách HCM là sự giản dị trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp. II/ Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng. - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nghị luận, tự sự, biểu cảm. - Vận dụng các hình thức so sánh, nghệ thuật đối lập. III/ Ý Nghĩa: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. C/ Hướng dẫn tự học: - Tìm đọcmột số mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác ( Có thể mượn ở thư viện trường ). - Tìm thêm các từ Hán Việt có trong bài. * Phụ lục: ( Câu hỏi củng cố ) 1/ Tác giả văn bản “ Phong cách HCM” là: a. G. Mác-két. b. Phạm Văn Đồng c. Lê Anh Trà d. Minh Hương. Chọn ( c) 2/ Hồ Chí Minh sống giản dị vì: a. Muốn làm cho khác đời. b. Sống theo lối tu hành khắc khổ c. Tập theo người xưa d. Một lối sống có văn hóa. Chọn ( d ) 3/Vốn văn hóa Người có được là do: Đọc nhiều c- Đi nhiều, học hỏi nhiều b- Đi nhiều d-Đi, đọc, học có chọn lọc Chọn ( d ) 5/ Hãy kể một mẫu chuyện về lối sống giản dị của Bác Hồ. *************************************** Tiết 3 – Tuần 1: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày soạn: ( SGG/ tr8) Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt : - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về 2 PCHT: PC về lượng và PC về chất. - Biết vận dụng 2 PC này trong hoạt động giao tiếp. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1/ Kiến thức: Nội dung phương châm về lượng và về chất. 2/ Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng PC về lượng và PC về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Biết vận dụng 2 PC này trong hoạt động giao tiếp. 3/Thái độ: Có ý thức trong việc lựa chọn cách nói phù hợp khi giao tiếp. III/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 1/ Tự nhận thức về cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp bản thân. 2/ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về các đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại.: IV/ Các phương pháp/ kĩ thuật sử dụng: phân tích tình huống, phát biểu, trao đổi chung cả lớp, động não. V/ Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1./ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2./ Kiểm tra bài cũ : ( KT việc chuẩn bị bài của HS ) ( 5 phút ) 3./ Bài mới : ( 30 phút ) GV giới thiệu: Năm qua trong chương trình ngữ văn 8 phần giao tiếp, các em đã tìm hiểu về hành động nói, vai giao tiếp và lượt lời trong hội thoại. Trong hội thoại có những nguyên tắc bất thành văn mà những người tham gia giao tiếp phải tuân thủ. Những nguyên tắc đó thể hiện qua năm phương châm hội thoại. Hôm nay cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu 2 phương châm về lượng và về chất. 1/ Khám phá: GV nêu một số câu ca dao, tục ngữ liên quan đến việc nĩi năng, giao tiếp của con người trong cuộc sống: - “Lời nĩi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau” =>Nêu yêu cầu bài học. 2/ Kết nối: Hoạt động 1 :Tìm hiểu chung ( 14 phút ) * Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về lượng: -Phương pháp: Phân tích tình huống: - Hướng dẫn HS phân tích 2 ví dụ thể hiện phương châm về lượng. - Đoạn thoại 1 :câu hỏi của Ba có đáp ứng điều mà An cần biết không ?Vì sao? - Từ đoạn thoại này, em rút ra bài học gì khi giao tiếp ?( Khi giao tiếp, câu nói phải như thế nào?) - Vì sao truyện này gây cười ? - Lẽ ra các nv phải hỏi và nói như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ? - Như vậy khi giao tiếp ta cần tuân thủ điều gì ? * Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về chất: Gọi HS đọc lại truyện " Quả bí khổng lồ" và trả lời câu hỏi : Truyện phê phán điều gì ? - Như vậy khi giao tiếp cần tránh điều gì ? - Từ đó, cho biết yêu cầu của PC về chất? Hoạt động 2: Luyện tập ( 16 phút ) * Hướng dẫn HS làm BT1. *BT2 : Điền từ thích hợp . ( Thực hiện bài tập nhanh trên bảng: Chia bảng làm 4, mỗi tổ sẽ cử HS lên điền từ. Tổ nào điền nhanh nhất đúng nhiều nhất sẽ có điểm. ) *BT3 : Gọi HS đọc truyện, xác định phương châm không được tuân thủ. * BT4:Trao đổi nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của cách diễn đạt. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học ( 9p ) 4/ Củng cố: - Để đảm bảo PC về lượng, trong hội thoại cần nói như thế nào, cần tránh điều gì ? -Để đảm bảo phương châm về chất, không nên nói điều nào ? 5/ Dặn dò: -Soạn bài :Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh (trang 12) - Chuẩn bị bài tập trang 15, 16. HS báo cáo sĩ số 5 HS HS trình bày vài nét về nội dung, ý nghĩa của ca8u ca dao HS hoạt động nhóm trao đổi, phát biểu. *Tổ 1,2 : Đọc đoạn thoại 1/8 ->Không, vì câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An muốn biết ( địa điểm đi bơi là sông hay biển ) HS động não =>Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì giao tiếp đòi hỏi. HS hoạt động nhóm trao đổi, phát biểu. * Tổ 3,4 : Trao đổi yêu cầu của truyện cười " Lợn cưới áo mới". HS động não: =>Vì các nhân vật nói nhiều hơn những điều muốn nói. ->-"Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?" -"Nãy giờ, tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả." Phát biểu:->Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những điều cần nói. HS đọc, suy nghĩ, trả lời ->Phê phán tính nói khoác. HS hoạt động nhóm trao đổi, phát biểu HS thảo luận nhóm 4, trả lời: -Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật hoặc không có bằng chứng xác thực. HS phát biểu HS trao đổi nhóm 2 ( 2p ) HS thảo luận, cử đại diện lên bảng điền. HS làm theo yêu cầu HS làm theo yêu cầu Hs suy nghĩ, trả lời. HS ghi CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A/ Tìm hiểu chung: I./ Phương châm về lượng : 1/ Tìm hiểu ví dụ: 2/ Kết luận: Phương châm về lượng yêu cầu khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu không thừa. II./ Phương châm về chất: 1/ Tìm hiểu ví dụ: 2/ Kết luận: PC về chất yêu cầu khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. B/ Luyện tập: 1/ Phân tích lỗi phương châm về lượng : a/ Trâu là loài gia súc nuôi ở mỗi nhà. - Thừa cụm từ “ nuơi ở nhà” ->Trâu là loài gia súc. b/Én là một loài chim có hai cánh. - Thừa cụm từ “ cĩ hai cánh” ->Én là một loài chim. 2/ Điền từ thích hợp : a/nói có sách, mách có chứng. b/ nói dối. c/ nói mò. d/ nói nhăng, nói cuội. e/ nói trạng. - Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nĩi tuâ thủ hoặc vi phạm PCHT về chất. 3/ Xác định phương châm hội thoại không được tuân thủ trong truyện cười : " Có nuôi được không?" =>Phương châm về lượng : hỏi thừa. 4/ Giải thích cách diễn đạt: a/ Đây là cách nói chứng tỏ thông tin chưa được kiểm chứng nhằm đảm bảo phương châm về chất. b/Không nói những điều người nghe đã biết => đảm bảo phương châm về lượng. C/ Hướng dẫn tự học: Xác định các câu nói không tuân thủ các PC đã học trong một hội thoại và chữa lại cho đúng. Tiết 4- Tuần 1 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày soạn: ( SGK/ tr12) Ngày dạy: I./ Mức độ cần đạt : - Hiểu được vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Tạo lập được một VB thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. II./ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2/ Kĩ năng: - Nhận ra các bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật khi viết bài văn thuyết minh. 3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế học tập và giao tiếp. III/ Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp : vs- ss- tp ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : Ôân tập về văn bản thuyết minh ( 5 phút ) -Thế nào là thuyết minh một vấn đề ? Đặc điểm chủ yếu của VB thuyết minh ? -Có mấy phương pháp thuyết minh ? 3/ Bài mới : ( 30 phút ) Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung ( 12 phút ). -Văn bản thuyết minh về đặc điểm gì của đối tượng ? -Để thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long, tác giả đã sử dụng cách thức gì ? Tập trung vào sự vật nào ? -Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong bài văn? Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì trong văn bản thuyết minh ? - Từ phân tích cho biết trong VB thuyết minh có thể kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? - Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? GV lưu ý Hs một số vấn đề: Lưu ý: Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật tạo lập VB thuyết minh, cần phải: + Bảo đảm tính chất của VB. + Thực hiện được mục đích thuyết minh. + Thể hiện các phương pháp thuyết minh. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 18 phút ) - Văn bản có tính chất thuyết minh không? Xác định các phương pháp thuyết minh trong văn bản. Trong văn bản có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn tự học ( 9 phút ) 4./ Củng cố : ( 5 phút ) GV treo bảng phụ 5/ Dặn dò: ( 4p ) Chuẩn bị dàn ý bài thuyết minh về một đồ dùng theo yêu cầu trang 15/SGK. + Tổ 1 , 2 : Cái quạt + Tổ 3,4 : Chiếc nón. HS báo cáo sĩ số + Thuyết minh một vấn đề là trình bày, giới thiệu về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội. + Đặc điểm chủ yếu của VB thuyết minh : Tri thức khách quan, phổ thông. + Có 6 phương pháp thuyết minh thông dụng :Định nghĩa, liệt kê,ví dụ,số liệu, phân loại,so sánh. HS đọc văn bản : Hạ Long đá và nước (SGK/ trang 12,13) HS thảo luận, nêu nhận xét: Văn bản thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long. HS thảo luận, nêu nhận xét: -Để thuyết minh sự kì lạ của Hạ Long, tác giả tập trung vào 2 sự vật :Nước và đá: *Tưởng tượng khả năng di chuyển của nước : + Có thể để mặc cho con thuyền . . . bập bềnh lên xuống theo con triều. +Có thể thả trôi theo chiều gió. . . +Có thể bơi nhanh hơn. . . +Có thể, như một người bộ hành. . . *Tưởng tượng sự hoá thân không ngừng của đá tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của con người trên mặt nước quanh chúng, hướng ánh mặt trời rọi vào . . . . HS trả lời: -Các biện pháp nghệ thuật đã sử dụng : Nhân hoá; tưởng tượng;liên tưởng; -Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật : +Làm nổi bật đối tượng được thuyết minh. +Bài thuyết minh trở nên hấp dẫn. HS thảo luận, trả lời: - Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản gồm có kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa. Tác dụng: góp phần làm rõ những đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc. HS đọc văn bản. HS thảo luận, trả lời HS lên bảng trả lời SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Tìm hiểu chung: Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: 1/ Tìm hiểu văn bản: Hạ Long Đá và Nước - Đối tượng: Đá và Nước ở vịnh Hạ Long. - Phương pháp thuyết minh: + Phương pháp liệt kê là chủ yếu. + Kết hợp giải thích những khái niệm,vận động của nước. + Thuyết minh kết hợp với các phép lập luận. - Các biện pháp nghệ thuật: + Tưởng tưởng, liên tưởng. +Nhân hĩa. 2/ Kết luận: - Các yế tố miêu tả làm hiện lên đặc điểm, tính chất nổi bật về hình dáng , kích thước, vĩc dáng,cách sắp xếp, bài trí… - Yếu tố miêu tả cĩ tác dụng làm cho việc thuyết minh về đối tượng thêm cụ thể, sig động, hấp dẫn, làm cho đối tượng thuyết minhđược nổi bật, gây ấn tượng. II/ Luyện tập : 1/ Tìm hiểu phương thức biểu đạt trong văn bản " Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh": -Phương thức biểu đạt : Thuyết minh dưới dạng truyện cười. -Phương pháp thuyết minh : +Định nghĩa : Ruồi thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới. +Phân loại : các loại ruồi. +Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản của một cặp ruồi. +Liệt kê :mắt lưới,chân tiết ra chất dính. - Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá III/ Hướng dẫn tự học: Tập viết đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật. * Phụ lục: ( Câu hỏi củng cố bài ) 1/ Khi viết bài thuyết minh, có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật hay không? a. Có b. không Chọn ( a ) 2/ Sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì ? a. Thuyết minh rõ hơn về đối tượng b. Cung cấp thêm tri thức. c. Đối tượng được nổi bật hơn. d. Thuyết minh toàn diện hơn. Chọn ( c ) 3/Trong văn bản thuyết minh có thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? ******************************************************* Tiết 5- Tuần 1 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày soạn: ( SGK/tr15) Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt : Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong Vb thuyết minh. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1/ Kiến thức: - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái bút, cái kéo. . . ). - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong Vb thuyết minh. 2/ Kĩ năng: - Xác định yêu cầu đề bài thuyết minh về một thứ đồ dùng cụ thể. - Lập dàn ý chi tiết và viết phần MB cho bài thuyết minh ( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. 3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế làm bài thuyết minh. III/ Hướng dẫn thực hiện : Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Yêu cầu cần đạt 1/ Ổn định lớp :vs- ss- tp ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( 5 phút ) 3./ Bài mới: ( 30 phút ) Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung( 10 phút ) * GV củng cố: - Miêu tả cĩ thể làm cho sự vật, hiện tượng, con người, hiện lên cụ thể, sinh động. -Cĩ thể sử dụng các câu miêu tả, đoạn văn mêu tả trong bài văn thuyết minh để giới thiệu đặc điểm từng bộ phận hoặc những đặc điểm riêng độc đáo vủa đt cần TM. - Các yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh phải thực hiện nhiệm vụ TM là cung cấp những thơng tin chíh xác, những đặc điểm, lợi ích,… của đt. - Nêu mục đích của bài thuyết minh về một thứ đồ dùng? - Để bài thuyết minh sinh động, hấp dẫn có thể làm ntn? -Hoạt động 2 : luyện tập ( 20 phút ) Gv ghi đề bài lên bảng - Xác dịnh đối tượng thuyết minh, từ đó thảo luận nhóm để xây dựng dàn ý. Gv yêu cầu 2 nhóm trình bày dàn ý lên bảng, lớp góp ý, thống nhất. Mở bài: Như một diều kỳ diệu, tơi đưa đến cho mọi người sự mát mẻ, sảng khối. Mỗi khi con người đưa tơi lên phe phẩy hay cắm tơi vào ổ điện thế là cái nĩng xua đi. Các bạn thấy khơng tơi là hình ảnh quen thuộc, gắn bĩ và khơng thể thiếu đối với con gười đĩ là tơi: chiếc quạt. GV chia nhóm thực hành GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học ( 9p ) 4./ Củng cố: GV treo bảng phụ 5/ Dặn dò: - Viết bài thuyết minh hoàn chỉnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Đọc, soạn văn bản " Đấu tranh cho một thế giới hoà bình": + Đọc kĩ VB, các chú thích. + Trả lời các câu hỏi đọc hiểu ( Tùy khả năng mà trả lời tất cả hay một phần. -HS báo cáo sĩ số. - 5 HS lên bảng. HS nhớ lại kiến thức lớp 8, trả lời HS trả lời HS thảo luận để lập dàn ý. Đại diện nhóm trình bày, lớp quan sát, góp ý. Tổ 1 : vi

File đính kèm:

  • docgiaoan9-tuan1đasua.doc