Giáo án ôn luyện lớp 2 tuần 14

Môn : Tập đọc

 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Mục đích yêu cầu:

 Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4, 5.

 HS khá giỏi trả lời được CH4.

 GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giũa anh em trong gia đình

 Giáo dục kĩ năng sống:

o Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác; Giải quyết vấn đề.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn luyện lớp 2 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 14 Töø 21.11.2011 ñeán 25.11.2011 Thöù Moân Baøi Dạy NDÑC Hai SHDC TÑ Câu chuyện bó đũa (T1) KNS TĐ Câu chuyện bó đũa (T2) “ T 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 TD Trò chơi vòng tròn Ba T 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 ÑÑ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1) TKNL – KNS Bỏ y/c đóng vai CT Nghe viết :Câu chuyện bó đũa TV Chữ hoa K MT Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông, vẽ màu Tö TÑ Nhắn tin T Luyện tập CT Tập chép:Tiếng võng kêu TD Trò chơi vòng tròn NGLL Tìm hiểu đất nước con người Việt Nam Naêm T Bảng trừ LT&C Từ ngữ về tình cảm gia đình – Dấu chấm hỏi KC Câu chuyện bó đũa TC Gấp, cắt, dán hình tròn (T2) H Ôn tập bài: “Chiến sĩ tí hon” Saùu T Luyện tập TLV Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nhắn tin TNXH Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà KNS BDNK SHL Kieåm ñieåm cuoái tuaàn Thöù hai ngaøy 21 thaùng 11 Naêm 2011 Môn : Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục đích yêu cầu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4, 5. HS khá giỏi trả lời được CH4. GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giũa anh em trong gia đình Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác; Giải quyết vấn đề. Thaùi ñoä: Yeâu thích hoïc moân Tieáng Vieät. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. Học sinh: Bảng con.. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: * Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 2: 20’ Luyện đọc. Muïc tieâu: Ñoïc caùc töø môùi,ñoïc trôn toaøn baøi. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: Va chạm, đùm bọc, đoàn kết, …- Đọc cả lớp. Tiết 2: * Hoạt động 3: 20’ Tìm hiểu bài.. Muïc tieâu: Giuùp HS naém ñöôïc noäi dung baøi taäp ñoïc a) Câu chuyện này có những nhân vật nào ? b) Thấy các con không thương yêu nhau ông cụ làm gì ? c) Tại sao 4 người con không bẻ gãy được bó đũa? d) Người cha bẻ bó đũa bằng cách nào ? đ) Một bó đũa được so sánh với vật gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ? e) Người cha muốn khuyên các con điều gì ? GDMT: * Hoạt động 4’: 5’ Luyện đọc lại. Muïc tieâu:Giuùp HS ñoïc löu loaùt, theå hieän ñuùng gioïng ñoïc - Giáo viên cho HS các nhóm thi đọc theo vai. 3. Củng cố - Dặn dò. 3’ - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Có năm nhân vật. - Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con…. - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. - Người cha bèn cởi bó đũa ra và bẻ từng cái một cách dễ dàng. - Với sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau. - Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. Môn : Toán 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b). HS K, G: bài 1 (cột 4, 5), bài 2c, bài 3. Thaùi ñoä: Ham thích hoïc toaùn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: 6 bó một chục que tính và 8 que tính rời. Học sinh: Bảng con.. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2:12’ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt từng phép tính. Muïc tieâu:Giuùp thöïc hieän caùc pheùp tröø daïng soá bò tröø coù hai chöõ soá - Giáo viên thực hiện phép trừ 55 – 8 - Yêu cầu học sinh nêu cách làm - Đặt tính rồi tính 55 - 8 47 * 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. * Vậy 55- 8 = 47 - Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con các phép tính còn lại. * Hoạt động 3:, 18’…Thực hành: Muïc tieâu:Giuùp HS cuûng coá veà pheùp tröøø, thöïc hieän caùc pheùp tröø daïng soá bò tröø coù hai chöõ soá Bài 1:Tính. HS K, G: làm cột 4, 5. Bài 2:Tìm x. HS K, G: lầm câu c Bài 3:Vẽ hình theo mẫu. HS K, G 3. Củng cố - Dặn dò.3’ - Nhận xét giờ học. - HS chuẩn bị 65-38,56-7, 37-8,68-9.. - Theo dõi Giáo viên làm - Lấy 55 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 47 - Học sinh nêu cách tính - Học sinh làm bảng con: 56 - 7 49 37 - 8 29 68 - 9 59 Bài 1: HS: làm SGK Bài 2: làm bảng con Bài 3: Học sinh lên thi vẽ hình nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét Môn : Tự nhiên và xã hội PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu: Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc … Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập Thaùi ñoä: Bieát caùch öùng xöû khi baûn thaân hoaëc ngöôøi thaân trong nhaø bò ngoä ñoäc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: 2’ới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2:10’quan sát hình vẽ. Muïc tieâu: Bieát moät soá thöù söû duïng trong gia ñình coù theå gay ngoä ñoäc. Bieát phaùt hieän moät soá lyù do khieán ta coù theå ngoä ñoäc qua ñöôøng aên uoáng.. - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và thảo luận nhóm. - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu, … * Hoạt động 3:15’ HS thảo luận Muïc tieâu : Hs coù yù thöùc ñöôïc nhöõng vieäc baûn thaân vaø nhöõng ngöôøi trong gia ñình coù theå laøm ñeå phoøng traùnh ngoä ñoäc. - Giáo viên nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. - Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc ? - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 4: 10’Đóng vai Muïc tieâu : Hs bieát caùch öùng xuû khi baûn thaân vaø ngöôøi khaùc bò ngoä ñoäc Giáo viên yêu cầu các nhóm tự đưa ra tình huống rồi đóng vai xử lý tình huống. - Giáo viên nhận xét. 3:Củng cố - Dặn dò. 3’ - . Nhận xét giờ học. -HSchuẩn bị Trường học. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp cùng nhận xét. - Nhắc lại kết luận. - Các nhóm đưa ra tình huống để đóng vai. - Lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. Thöù ba ngaøy 22 thaùng 11 Naêm 2011 Môn : Toán 65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 78 – 29,. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1), bài 3. HS K, G: bài 1 (cột 4, 5), bài 2 (cột 2). Thaùi ñoä: Ham thích hoïc Toaùn. II. Chuẩn bị: GV: 7 bó một chục que tính và 8 que tính rời. Học sinh: Bảng con. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: 12’Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. Muïc tieâu:Giuùp HS cuûng coá veà pheùp tröø, thöïc hieän caùc pheùp tröø daïng soá tröø vaø soá bò tröø laø soá coù hai chöõ soá - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 65- 38. - Hướng dẫn thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 65- 38 = ? 65 - 38 27 *. 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. * 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. * Vậy 65 – 38 = 27 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm các phép tính còn lại tương tự. * Hoạt động 3:18’ Thực hành. Muïc tieâu:Giuùp HS cuûng coá veà pheùp tröø, thöïc hieän caùc pheùp tröø daïng soá tröø vaø soá bò tröø laø soá coù hai chöõ soá Bà1: Tính. HS K, G: làm cột 4, 5. Bài 2: HS K, G: làm cột 2 - Yêu cầu học sinh thi làm nhanh. Bài 3: HS K, G Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 3: Củng cố - Dặn dò. 3’ - Nhận xét tiết học. -HSchuẩn bị Luyện tập. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26 - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: * 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. * 3 thêm1 bằng 4; 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Nối nhau nêu kết quả - Làm bảng con Bài 1: Làm SGK.. Bài 2: Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải - HS: K, G Bài giải Số tuổi của mẹ năm nay là 65- 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi Môn : Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1) I. Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. GDMT:Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sach đẹp, góp phần BVMT - SDNLKHQ : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. (liên hệ) Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Thaùi ñoä: Ñoàng tình vôùi vieäc laøm ñuùng ñeå giöõ gìn tröôøng lôùp saïch ñeïp. Khoâng ñoàng tình, uûng hoä vôùi nhöõng vieäc laøm aûnh höôûng xaáu ñeán tröôøng lôùp. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhóm. Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: 15’Bày tỏ thái độ. Muïc tieâu : Hs baøy toû thaùi ñoä tröôùc vieäc laøm ñuùng. - Cho học sinh quan sát tranh - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời * Hoạt động 3: 15’Bày tỏ ý kiến Muïc tieâu : Hs nhaän thöùc ñöôïc boån phaän cuûa ngöôøi hs laø phaûi giöø gìn tröôøng lôùp saïch ñeïp. - Giáo viên nêu từng ý để học sinh tỏ thái độ. - Giáo viên kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trương, yêu nước và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. GDMT: 3: Củng cố - Dặn dò.3’ - . Nhận xét giờ học. -HS chuẩn bị T2 - Học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh quan sát tranh - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày theo nội dung tranh. - Học sinh bày tỏ ý kiến và giải thích. - Nhắc lại kết luận. Môn : Kể chuyện CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục đích yêu cầu: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). Thaùi ñoä: Bieát nghe vaø nhaän xeùt lôøi keå cuûa baïn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Học sinh: SGK.. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Bông hoa niềm vui”. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: 2’Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Muïc tieâu: Döïa vaøo tranh minh hoaï keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän. - Kể từng đoạn theo tranh. + Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ rất buồn. + Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy con cái. + Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không bẻ được. + Tranh 4: Ông cụ bẻ từng chiếc một cách dễ dàng + Tranh 5: Những người con hiểu ra lời dạy của cha) - Cho học sinh kể theo vai - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3: Củng cố - Dặn dò. 3’. - Nhận xét giờ học. -HS chuẩn bị Hai anh em. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát tranh kể trong nhóm. - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể. - Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. - Học sinh kể theo vai. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. - 4 học sinh nối nhau kể Môn : Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi môt số. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. Biết giải bài toán về ít hơn. Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4. HS K, G: bài 2 (cột 3), bài 5. Thaùi ñoä: Ham thích hoïc Toaùn. Tính ñuùng nhanh, chính xaùc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng con. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: 2’Giới thiệu bài * Hoạt động 2:30’Hướng dẩn làm bài tập. Muïc tieâu:Giuùp HS cuûng coá veà pheùp tröø, thöïc hieän caùc pheùp tröø daïng soá haïng coù hai chöõ soá,vaän duïng khi tính nhaåm, giaûi toaùn coù lôøi vaên. Tìm caùc thaønh phaàn cuûa pheùp tröø, xeáp hình Bài 1: Cho học sinh nêu kết quả tính. Bài 2: Tính nhẩm. HS K, G: làm cột 3 Yêu cầu học sinh tự nhẩm rồi nêu kết quả Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 4HS:K GTóm tắt: : Mẹ vắt: 50 lít sữa bò. Chị vắt ít hơn: 18 lít sữa bò. Chị vắt: … lít sữa bò ? Bài 5: Xếp hình. HS K, G . 3:Củng cố - Dặn dò.3’ - Nhận xét giờ học. -HSchuẩn bị Bảng trừ. Bài 1: Làm miệng. Bài 2: làm bài theo yêu cầu của giáo viên. 15- 5- 1 = 9 15- 6 = 9 16- 6 – 3=7 16- 9 = 7 17- 7- 2 = 8 17- 9 = 8 Bài 3: làm bảng con. 37 - 7 30 81 - 9 72 72 - 36 36 50 - 17 33 Bài 4: làm vào vở. Bài giải Số lít sữa chị vắt được là: 50- 18 = 32 (lit) Đáp số: 32 lít sữa) - HS làm nhóm Môn : Chính tả (Nghe viết) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục đích yêu cầu: Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. Làm được BT2 a/b/c hoặc BT3 a/b/c hoặc BT do GV soạn. Thaùi ñoä: Vieát ñuùng nhanh, chính xaùc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng nhóm. Học sinh: Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Học sinh lên bảng làm viết cà cuống, niềng niễng, tóe nước. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2:25’ Hướng dẫn học sinh viết. Muïc tieâu: Cheùp laïi chính xaùc ñoaïn vaên trong baøi - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Tìm lời người cha trong bài chính tả ? - Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3:3’Hướng dẫn làm bài tập. Muïc tieâu: Laøm ñuùng caùc baøi taäp chính taû Bài 1a: Điền vào chỗ trống l hay n Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng có âm l hoặc âm n. - Cho học sinh làm vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. * 3:: Củng cố - Dặn dò. 3’ - Nhận xét giờ học. HS: chuẩn bị Tiếng võng kêu. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Đúng. như thế là các con... - Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. - Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng. - Lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng. - Làm vào vở. - Chữa bài. Môn : Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. Mục đích yêu cầu: Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? BT2. Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). Thaùi ñoä: Ham thích moân hoïc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Học sinh lên bảng làm bài 3 / 108. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Muïc tieâu: Heä thoáng hoaù cho HS voán töø lieân quan ñeán tình caûm gia ñình. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh điền đúng dấu câu vào mỗi ô trống. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Thu chấm một số bài. 3: Củng cố - Dặn dò. 3’ - . Nhận xét giờ học. -HSchuẩn bị Từ chỉ đặc điểm câu kiểu AI thế nào? - Nối nhau phát biểu. - Yêu thương, yêu quí, yêu mến, thương yêu, … - Học sinh lên bảng làm. Ai làm gì ? Anh chị Em chị em Anh em Chị em Khuyên bảo em. Chăm sóc em. Chăm sóc chị. Trông nom nhau. Giúp đỡ nhau. Chăm sóc nhau - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét. Bé nói với mẹ: - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. Mẹ ngạc nhiên: - Nhưng con đã biết viết đâu ? Bé đáp: - Không sao, mẹ ạ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc. Thöù tö ngaøy 23 thaùng 11 Naêm 2011 Môn : Tập đọc NHẮN TIN I. Mục đích yêu cầu: Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn. biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các CH trong SGK. Thaùi ñoä: Ham thích hoïc moân Tieáng Vieät. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Một vài bưu thiếp và phong bì. Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2:20’ Luyện đọc. Muïc tieâu: Ñoïc caû baøi ñuùng töø khoù. Bieát nghæ hôi theo nhòp. Hieåu nghóa töø khoù. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Luyện đọc các từ khó: lồng bàn, que chuyền, quyển, … - Giải nghĩa từ: Nhắn tin, lồng bàn, … * Hoạt động 3:10’ Tìm hiểu bài.. Muïc tieâu: Hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa baøi a) Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ? b) Vì sao chị Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? c) Chị Nga nhắn cho Linh những gì ? d) Hà nhắn Linh những gì ? đ) Tập viết nhắn tin. * Hoạt động 4:5’Luyện đọc lại.. Muïc tieâu:Giuùp HS ñoïc löu loaùt, theå hieän ñuùng gioïng ñoïc - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. * 3: Củng cố - Dặn dò. 3’ - Nhận xét giờ học. HS chuẩn bị Hai anh em . - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng, từng đoạn. - Học sinh luyện đọc cá nhân. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. - Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy. - Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ, chị Nga không muốn thức Linh dậy. - Nơi để quà ăn sáng và các việc cần làm. - Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn Linh mang sổ hát cho Hà mượn. - Viết nhắn tin cho chị vì nhà đi vắng. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Thöù naêm ngaøy 24 thaùng 11 Naêm 2011 Môn : Toán BẢNG TRỪ I. Mục tiêu: Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. Biết vận dụng bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. Bài 1, bài 2 (cột 1). HS K, G: bài 2 (cột 2, 3), bài 3. Thaùi ñoä: Ham thích hoïc Toaùn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 18- 8 – 1 = 9 16- 6 – 3 = 7 18- 9 = 9 16- 9 = 7 Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn lập bảng trừ. Muïc tieâu:Giuùp HS cuûng coá veà baûng tröø coù nhôù:11,12,13,14,15,16,17,18 tröø ñi 1 soá. Vaän duïng caùc baûng coäng,tröø ñeå laøm tính coäng roài tröø lieân tieáp Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh tính nhẩm từng cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả. - Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ - Tự học thuộc bảng trừ Bài 2: Tính. HS K, G: làm cột 2, 3 - Yêu cầu học sinh làm bảng con. Bài 3: HS K, G - Vẽ hình theo mẫu. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS:chuẩn bị Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 11- 2 = 9 11- 3 = 8 11- 4 = 7 11- 5 = 6 11- 6 = 5 11- 7 = 4 11- 8 = 3 11- 9 = 2 12- 3 = 9 12- 4 = 8 12- 5 = 7 12- 6 = 6 12- 7 = 5 12- 8 = 4 12- 9 = 3 13- 4 = 9 13- 5 = 8 13- 6 = 7 13- 7 = 6 13- 8 = 5 13- 9 = 4 - Tự học thuộc bảng trừ. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Làm bảng con. 5 + 6- 8 =3 8 + 4- 5 =7 9 + 8- 9 =9 6 + 9- 8 =7 3 + 9- 6 =6 7 + 7- 9 =5 - Tự vẽ vào S GK. Môn : Tập viết CHỮ HOA M I. Mục đích yêu cầu: Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). Thaùi ñoä: Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: 2’Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2:30’ Hướng dẫn học sinh viết. Muïc tieâu: Naém ñöôïc caáu taïo neùt cuûa chöõ M. Naém ñöôïc caùch vieát caâu öùng duïng, môû roäng voán töø. + cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. M + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 3 Củng cố - Dặn dò.3’ - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ M từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Miệng vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi. Môn : Thủ công GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2) I. Mục tiêu: Biết cách gấp, căt, dán hình tròn. Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô. Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được hình tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II. Đồ dùng học tập: Giáo viên: Hình tròn bằng giấy. Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, … III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. Mục tiêu: Giúp HS biết cách gấp, cắt dán hình tròn - Cho học sinh quan sát mẫu hình tròn bằng giấy. - Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán hình tròn. - Cho học sinh nêu các bước thực hiện. * Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: HS thực hành được sản phẩm - Cho học sinh làm - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Hướng dẫn học sinh trang trí sản phẩm. - Giáo viên chấm điểm các sản phẩm của học sinh. - Nhận xét chung. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn. - Bước 1: Gấp hình tròn. - Bước 2: Cắt hình tròn. - Bước 3: Dán hình tròn. - Học sinh thực hành. - Học sinh tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. - Học sinh tự trang trí theo ý thích. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Tự nhận xét sản phẩm của bạn. Môn : Chính tả(Tập chép) TIẾNG VÕNG KÊU I. Mục đích yêu cầu: Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài Tiềng võng kêu. Làm được BT2 a/b/c hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu (SGK) trước khi viết bài CT. Thaùi ñoä: Vieát ñuùng nhanh, chính xaùc. II. C

File đính kèm:

  • docGIAO AN ON LUYEN LOP 2 2 BUOI TUAN 14.doc