Giáo án Tiếng Việt lớp 4 học kỳ 1

1. Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽvà tính cách từng nhân vật (Nhà Trò Dế Mèn)

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn Có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.

 

doc234 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 14574 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Hai TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ba CT TLV Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (N-V) Thế nào là kể chuyện Tư TĐ LTVC Mẹ ốm Cấu tạo của tiếng Năm LTVC Luyện tập về cấu tạo của tiếng sáu TLV KC Nhân vật trong truyện Sự tích hồ Ba Bể Thứ hai TẬP ĐỌC Ngày soạn:20/8/2009 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Ngày dạy: 24/8/2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽvà tính cách từng nhân vật (Nhà Trò Dế Mèn) 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn Có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. MỞ ĐẦU: GV giới thiệu 5 chủ điểm. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn - GV kết hợp giảng từ khó sửa lỗi phát âm - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: - HS đọc bài – TLCH + Bài học có những nhân vật chính nào? - Gv yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH; + Dế Mèn gặp chị nhà trò trong hoàn cảnh nào? + Đọc Đ2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? + Đọc thầm đoạn 3 và cho biết chị nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? + Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 4 và cho biết những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hiệp nghĩa của Dế Mèn? - Gv khai thác tranh + Qua các hình ảnh nhân hóa ở những đoạn em thích hình ảnh nào? Vì sao? - Gv yêu cầu HS nêu nội dung bài c. Luyện đọc diễn cảm - HS tiếp nối nhau đọc đoạn - GV HD HS tìm đúng giọng đọc - GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Lớp – GV nhận xét – Tuyên dương 3. củng cố- Dặn dò: - HS nêu nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS đọc 3 lượt - HS lắng nghe - HS luyện đọc - HS đọc - HS lắng nghe - HS phát biểu - Chị Nhà Trò, Dế Mèn -HS đọc +Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước thì nghe…đá cuội. + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn…. + Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện…. + Lời Dế Mèn;Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi…. Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ….. +HS nêu “Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hiệp nghĩa- bênh vực kẻ yếu” + HS đọc +HS đọc diễn cảm theo cặp. +Hs thi đua đọc diễn cảm. Thứ ba CHÍNH TẢ (N-V) Ngày soạn:22/8/2009 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Ngày dạy: 25/8/2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe -viết chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - HS làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có phụ âm đầu ( l/n) hoặc vần an/ ang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Gv nêu MĐYC bài 2. HDHS nghe viết: - GV đọc đoạn văn cần viết - HS đọc thầm, tìm từ khó - GV HD HS cách trình bày bài viết - GV đọc từng câu - GV đọc toàn bài 1 lần - GV chấm – chữa bài – nhận xét 3. HDHS làm bài tập: * BT2a: HS đọc yêu cầu bài tập: - GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên bảng làm – Trình bày - Nhận xét- chốt ý đúng * BT3:HS đọc yêu cầu bài tập: - HS phát biểu- nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS viết từ theo yêu cầu - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS đọc thầm- HS nối tiếp nêu : cỏ xước, tỉ tê, bênh vực, ngắn chùn chùn, - HS lắng nghe - HS viết chính tả vào vở - HS soát lại bài - HS đổi tập soát lỗi - HS lắng nghe - HS đọc - THứ tự cần điền: lần- nở nang- béo lẵn- chắc nịch- lông mày- lòa xòa- làm cho - HS đọc- phát biểu a. Cái la bàn b. Hoa ban TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2. Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện, kể lại 1 câu chuyện ngắn, có đầu có cuối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 1 - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong tryuện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KT: KT đờ dùng HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:“Thế nào là văn kể chuyện” 2. Phần nhận xét: *BT1: HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS khá tóm tắt câu chuyện - Gv phát phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 1 - Nhận xét – tuyên dương *BT2: HS đọc bài văn - Gv gợi ý: + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? + So sánh bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích Hồ Ba Bể để đi đến kết luận bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà là một bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể. *BT3: Theo em thế nào là văn kể chuyện? 3. Phần ghi nhớ: -HS đọc nội dung ghi nhớ SGK 4. Phần luyện tập: *BT1: Cho HS đọc yêu cầu của bài - Gv nhắc một số yêu cầu của bài *BT2: HS đọc yêu cầu bài tập + Những nhân vật trong câu chuyện + Ý nghĩa. 5. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài “Nhân vật trong truyện" - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe- nhắc lại đề bài - HS đọc nội dung BT - 1 HS kể lại truyện “ Sự tích Hồ Ba Bể” - HS làm theo nhóm trình bày lên bảng Nhận xét nhóm làm đúng, nhanh - Không - Không, chỉ có những chi tiết giới thiệu về Hồ Ba Bể; vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình…. - Hs phát biểu HS trả lời. - 3 Hs đọc - HS kể lại câu chuyện buổi trưa hôm ấy, em đi học về muộn vì ở lại lớp giúp bạn chép bài. Trên đường về em gặp một cô tay bồng con nhỏ, vai mang túi, lại xách thêm chiếc giỏ. Em rảo bước cho kịp cô rồi cất tiếng, cô về làng đấy à! Cháu cũng về làng. Cô đưa cháu mang hộ đồ cho. - HS tiếp nối nhau phát biểu + Em, người phụï nữ có con nhỏ + Quan tâm giúp đỡ nhau là nếp sống đẹp. Hs nhắc lại ghi nhớ Thứ tư TẬP ĐỌC Ngày soạn: 24/8/2009 BÀI DẠY: MẸ ỐM Ngày dạy: 26/8/2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng nhịp bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa trong bài: - Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ của bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Mẹ ốm 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ - GV kết hợp giảng từ khó sửa lỗi phát âm - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: - HS đọc bài – TLCH - Đọc thầm 2 khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi: + Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?( Lá trầu….sớm trưa) - Gv yêu cầu đọc thầm khổ 3, trả lời câu hỏi: + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ…. - Gv yêu cầu đọc toàn bài thơ, TLCH. + Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - Nhận xét- chốt ý đúng - YCHS nêu nội dung bài c. Luyện đọc diễn cảm - HS tiếp nối nhau đọc đoạn - GV HD HS tìm đúng giọng đọc - GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn… - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Lớp – GV nhận xét – Tuyên dương 3. củng cố- Dặn dò: - HS nêu nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS đọc bài – TLCH - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS đọc 3 lượt - HS lắng nghe - HS luyện đọc - HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc trả lời + Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm. + Cô bác xóm làng đến thăm, người cho trứng……. + Bạn nhỏ xót thương mẹ…. + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ… + Bạn nhỏ không quản ngại… + Bạn thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình. - Hs nối tiếp nêu - HS đọc bài - HS lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. - HS khá giỏi giải được câu đố II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng, có ví dụ điển hình. - Bộ chữ cái ghép tiếng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KT B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: “ Cấu tạo của tiếng” 2. Phần nhận xét: *BT1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ. *BT2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại cách đánh vần đó. - GV ghi bảng lớp: bờ-âu-bâu-huyền-bầu. *BT3: Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? *BT4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” - Tiếng nào không có đủ………tiếng “bầu” *Kết luận: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt bộ phận âm đầu không bắt buộc. 3. Phần ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ 4. Luyện tập: *BT1: HS đọc yêu cầu bài tập - Phân tích các bộ phận cấu tạo….. Nhận xét –sửa sai *BT2: HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ- giải câu đố - Nhận xét 5. Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe- nhắc lại đề bài - HS đọc-HS đếm thầm - HS nêu: câu 1: 6 tiếng câu 2: 8 tiếng - Hs đánh vần thầm - 1 Hs đánh vần tiếng - Tất cả HS đánh vần tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con. - Hs thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày + Aâm đầu –vần –thanh. - HS thảo luận nhóm đôi, mỗi nhóm 1 tiếng. - Đại diện lên bảng sửa - Tiếng có: âm đầu- vần –thanh. Thương, lấy, bí , cùng. Tuy rằng…. - Tiếng “ơi” - HS lắng nghe - Hs đọc ghi nhớ (4 HS) - HS đọc thầm yêu cầu của bài HS thảo luận nhóm đôi. tiếng Aâm đầu Vần thanh Nhiễu nh iêu ngã Điều đ iêu huyền Phủ ph u hỏi HS đọc yêu cầu HS nêu (chữ sao) 4 HS nhắc lại Thứ năm Ngày soạn: 25/8/2009 Ngày dạy: 27/8/2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học. - HS khá giỏi hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KIỂM TRA: Cấu tạo của tiếng B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: Gv nêu MT bài học 2. HDHS luyện tập : *BT1:Cho HS đọc yêu cầu - Phân tích cấu tạo của tiếng. - Nhận xét *BT2: Cho HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời - Nhận xét *BT3:Cho Hs đọc yêu cầu + Nhóm 1: Các cặp tiếng bắt vần với nhau. + Nhóm 2: Cặp có vần giống nhau hoàn toàn. + Nhóm 3: Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn. - Nhận xét *BT4: Gọi HS đọc yêu cầu và trả lời. - Nhận xét *BT5:Cho HS đọc yêu cầu Gv gợi ý - Nhận xét – Tuyên dương 3.Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cấu tạo của tiếng. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng lớp. - Hs lắng nghe – nhắc lại đề bài - Hs đọc - Hs trao đổi theo cặp - Hs trình bày bảng - Nhận xét - Hs đọc + Hai tiếng bắt vần: “ ngoài- hoài” - Hs làm việc theo nhóm. + choắt- thoắt; xinh xinh; nghênh nghênh. +choắt- thoắt xinh- nghênh Nhận xét - Hs đọc yêu cầu và trả lời. - Nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu và câu đố - Hs thi đua giải + Chữ bút bớt đầu- út + Chữ bút đầu đuôi bỏ hết- ú + Để nguyên thì chữ bút Nhận xét Học bài và chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ Thứ sáu TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 25/8/2009 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Ngày dạy: 27/8/2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hs biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối,… được nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hình động, lời nói suy nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập (hoặc giấy khổ to). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KT: Thế nào là KC B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: Nhân vật trong truyện 2. Phần nhận xét: *BT1: Cho HS đọc yêu cầu + Xếp tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp: - Gọi HS nói tên truyện đã học. a. Nhân vật là người b. Nhân vật là vật(con vật ,đồ vật, cây cối) - Nhận xét *BT2: Cho hs đọc thảo luận cặp. - HS phát biểu - Nhận xét 3. Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK 4. Luyện tập: *BT1: Cho HS đọc yêu cầu + Những nhân vật trong câu chuyện sau đây là những ai? + Em có đồng ý về nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao bà có nhận xét như vậy? - Nhận xét *BT2: Cho HS đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc. - Nhận xét 5. củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS phát biểu - Hs lắng nghe – nhắc lại đề bài - Hs đọc + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể. - Hs làm vào vở - 2 HS làm bảng lớp + Hai mẹ con bà nông dân + Bà cụ xin ăn + Những người dự lễ hội + Dế Mèn; Nhà Trò; bọn Nhện; Giao Long; - Nhận xét - Hs đọc thảo luận theo cặp, sau đó trình bày. + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Nhân vật Dế Mèn có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa. Căn cứ vào lời nói, hành động của Dế Mèn. + Trong sự tích Hồ Ba Bể: Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ vào hành động và lời nói: cho bà cụ ăn xin, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn lụt. - 3 Hs đọc ghi nhớ - Hs đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh - Hs trao đổi, trả lời câu hỏi. + Nhân vật trong truyện Ni-ki-ta; Gô- sa Chi-ôm-ca và bà ngoại + Nhận xét của bà rất đúng, em đồng ý. + Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu. - Hs đọc Trao đổi nhóm đôi. a. Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác. b. Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác. - Hs trình bày - Nhận xét - 4 Hs nhắc lại KỂ CHUYỆN BÀI DẠY: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, Hs kể lại được từng đoạn câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. *Giáo dục HS có ý thức khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KT: B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu truyện: “Sự tích hồ Ba Bể” 2. Gv kể chuyện: + Lần 1 + kể lần 2 kết hợp tranh 3. HD HS kể chuyện- trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Gv nhắc Hs chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại, kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Gv yêu cầu HS kể a. Kể nhóm 2 - HS dựa vào tranh và câu hỏi để kể b. Thi kể chuyện - Nhận xét – tuyên dương: - Gv chốt lại: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 4. Củng cố- dặn dò: - Qua câu chuyện muốn khuyên em điều gì? * Giáo dục: Các em cần làm gì để khắc phục những hậu quả do thiên tai gây ra? - Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước nội dung kể chuyện “ Nàng Tiên Oác” - Nhận xét tiết học. - HS nghe – nhắc lại đề bài - HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới tranh. - HS đọc lần lượt yêu cầu của bài tập - HS kể theo nhóm đôi - 1 Hs kể toàn truyện - Vài HS dựa vào tranh kể từng đoạn. - 2 HS kể cả câu chuyện - Hs trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay hiểu câu chuyện nhất. - HS phát biểu - HS phát biểu LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN II THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY Hai TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT) Ba CT TLV Mười năm cõng bạn đi học (N-V) Kể lại hành động của nhân vật Tư TĐ LTVC Truyện cổ nước mình MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết Năm LTVC Dấu hai chấm sáu TLV KC Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ hai TẬP ĐỌC Ngày soạn:29/8/2009 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(tt) Ngày dạy: 31/8/2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Đọc lưu loát toàn bài: - Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn Có tấm lòng hiệp nghĩa, ghét áp bức bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối. - HS khá giỏi trả lời được CH4 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Tranh ảnh SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn HD luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: Mẹ ốm B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài học 2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 3 HS tiếp nối nhau đọc3 đoạn - GV kết hợp giảng từ khó sửa lỗi phát âm - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: - HS đọc bài – TLCH + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? + HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. c. Luyện đọc diễn cảm - HS tiếp nối nhau đọc đoạn - GV HD HS tìm đúng giọng đọc - GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn… - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Lớp – GV nhận xét – Tuyên dương 3. củng cố- Dặn dò: - HS nêu nội dung bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS đọc bài - TLCH - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS đọc 3 lượt - HS lắng nghe - HS luyện đọc - HS đọc - HS lắng nghe - HS phát biểu + Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ. + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn này, ta. + Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nạc nộ, Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. + Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng + Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. + Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với hành động của Dế Mèn trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là danh hiệu hiệp sĩ - HS đọc - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm Thứ ba CHÍNH TẢ (N-V) Ngày soạn:30/8/2009 MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC Ngày dạy: 1/9/2009 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe -viết chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ăng/ ăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KIỂM TRA: Viết từ sai tiết trước B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Gv nêu MĐYC bài 2. HDHS nghe viết: - GV đọc đoạn văn cần viết - HS đọc thầm, tìm từ khó - GV HD HS cách trình bày bài viết - GV đọc từng câu - GV đọc toàn bài 1 lần - GV chấm – chữa bài – nhận xét 3. HDHS làm bài tập: *BT2: HS đọc yêu cầu bài tập: - Gv dán 4 tờ giấy khổ to bảng lớp. - Gọi 4 Hs thi làm bài - GV nhận xét – chốt ý đúng *BT3: HS đọc yêu cầu bài tập: - Gv chọn bài tập 3a - Gọi 2 HS đọc câu đố - GV nhận xét – chốt ý đúng 4. Củng cố- Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS viết từ theo yêu cầu - HS lắng nghe – nhắc lại đề bài - HS lắng nghe - HS đọc thầm- phát biểu + Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, … - HS lắng nghe - HS viết chính tả vào vở - HS soát lại bài - HS đổi tập soát lỗi - HS lắng nghe - HS đọc- làm bài * Thứ tự cần điền: lát sau- rằng – phải chăng – xin bà – băn khoăn – không sau- để xem. - HS đọc- làm bài + Dòng 1: chữ sáo + Dòng 2: chữ sao - HS đọc MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI BẠY: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Giúp hs biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ : nhân vật trong truyện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: “kể lại hành động của nhân vật” 2. Phần nhận xét: - Gv đọc diễn cảm bài văn - 2 hs tiếp nối nhau đọc - Gv yêu cầu 1 hs lên bảng ghi vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không - Gv chia lớp thành nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to ghi câu hỏi + Mỗi hành động trên của cậu bé nói lên điều gì? + Các hành động nói trên được kể theo thứ tự nào? - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét – chốt ý đúng 3. Ghi nhớ: - Hs đọc nội dung ghi nhớ SGK 4. Luyện tập: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gv giúp hs hiểu yêu cầu bài. - HS thả

File đính kèm:

  • docTIENG VIET 4 HKI- NGA.doc
Giáo án liên quan