Giáo án Toán 5 - Tuần 30

 I. MỤC TIÊU

 Giúp HS ôn tập về:

- So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích.

.(bt1;bt2;bt3-a)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày soạn: 17/4/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010. Toán ôn tập về đo diện tích và đo thể tích ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập về: - So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích. - Giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích. .(bt1;bt2;bt3-a) II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài - GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán ôn tập về so sánh số đo diện tích, số đo thể tích, giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích và thể tích. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS nêu cách làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. a) 8m25 dm2 = 8,05 m2 8m25 dm2< 8,5 m2 8m25 dm2> 8,005 m2 - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 - GV mời HS đọc đề bài toán. - GV mời 1 HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém. Câu hỏi hướng dẫn giải bài tập là: + Tính chiều rộng của thửa ruộng. + Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông? + 15000 m2 gấp 100 bao nhiêu lần. + Biết cứ 100 m2 thì thu được 60 kg thóc, vậy thửa ruộng 15000 m2 thu được bao nhiêu ki-lô-gam thóc/ +Vậy thu được bao nhiêu tấn thóc? - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 3 - GV mời HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kem. + Hãy tính thể tích của bể nước. + Phần bể chứa nước có thể tích là bao nhiêu mét khối? + Trong bể có bao nhiêu lít nước? + Diện tích của đáy bể là bao nhiêu mét vuông? + Biết phần bể có chứa nước là 24 m3, diện tích đáy bể là 12 m3 hãy tính chiều cao của mực nước trong bể. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - G Vnhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài - Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - Đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng một đơn vị và so sánh. - 2 Hs lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét. b) 7 m35 dm3 = 7,005 m3 7 m35 dm3 < 7, 5 m3 2,94 dm3 > 2 dm394 cm3 -1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: ( m ) Diện tích của thửa ruộng đó là: ( m2 ) 15000 m2 gấp 100 m2 số lần là: ( lần ) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: ( kg ) 9000 kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn - 1 HS nhận xét - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS tóm tắt bài toán lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a) Thể tích của bể nước là: ( m3 ) Thể tích của phần bể có chứa nước là: ( m3 ) Số lít nước chứa trong bể là: 24 m3 = 24000 dm3 = 24000 l Đáp số: a) 24 000 l - 1 HS nhận xét - HS nhận xét, chữa bài ___________________________________________ Ngày soạn: 18/4/2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010. Toán ôn tập về do thời gian i. mục tiêu Giúp HS ôn tập về: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian đã học. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. …(bt1;bt2-cot1;bt3) ii. Đồ dùng dạy học Đồng hồ III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng làm bài tập làm thêm. Nhận xét , cho điểm. B. Luyện tập HS làm bài tập 1,2(cột1), 3 Bài 1 : Đọc đề , nêu y/c Gọi HS lên bảng làm 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm không nhuận có 365 ngày 1 năm nhuụân có 366 ngày 1 tháng có 30 ( hoặc 31) ngày Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2 : Tương tự 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây Nhận xét , chữa bài Bài 3 : Nêu y/c HS hoạt động theo nhóm - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét, chữa bài Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài 2 HS lên bảng làm,nhận xét HS làm bài Đọc dề,1 HS nêu y/c Lần lượt 5 HS lên bảng làm 1 tuần lễ có 7 ngày 1 ngày có 24 giờ 1 giờ =60 phút 1 phút = 60 giây hs nhận xét, chữa bài. 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ Đọc dề , nêu y/c Hoạt động nhóm 6 Các nhóm quan sát hình trong SGK nói cho biết số giơ , số phút Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung Đ/ a : 10 giờ; 1 giờ 30 phút; 10 giờ kém 22 phút; 1 giờ 17 phút Lắng nghe Xem bài mới ************************&*********************** Ngày soạn: 19/4/2010. Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010. Toán Phép cộng i. Mục tiêu Giúp HS biết: - cộng các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân - Vận dụng phép cộng để giải các bài toán có lời văn. .(bt1 ;bt2-cot 1 ;bt3 ;bt4) II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét cho điểm học sinh. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân. 2.2 Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng - GV viết lên trên bảng công thức của phép cộng: a + b = c - GV yêu cầu HS: + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. + Em đã được học các tính chất nào của phép cộng? + Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất mà các em vừa nêu. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép cộng. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. - G V yêu cầu HS tự làm bài. GV yêu cầu HS đặt tính với trường hợp a và d. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - G Vyêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - G Vmời HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x - GV yêu cầu HS nêu dự đoán và giải thích vì sao em lại dự đoán x có giái trị như thế? - GV yêu cầu HS thực hiện bài giải tìm x bình thường để kiểm tra kết quả dự đoán. Bài 4: - GV mời HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học - HS đọc phép tính - HS trả lời + HS: a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng của phép cộng, a + b cũng là tổng của phép cộng. + HS nối tiếp nhau nêu. + Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. a + b = b + a + Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. ( a + b ) + c = a + ( b + c ) + Tính chất cộng với số 0: Bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó hay 0 cộng với số nào cũng bằng chính số ấy. - HS mở SGK trang 158 và đọc bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS theo dõi bài chữa của giáo viên, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét 581 + ( 878 + 419 ) = 1878 83,75 + 46,98 + 6,25 = 136,98 - HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x a) x + 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó. b) x = 0 vì tổng , bằng số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. - HS giải bài và kiểm tra, sau đó rút ra kết luận trong cả hai trường hợp ta đều có x= 0 - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 Hs đọc bài làm trước lớp để chữa bài. Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là: ( bể ) Đáp số: 50% thể tích bể. ******************************&*************************** Ngày soạn: 20/4/2010. Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 Toán phép trừ I. MUẽC TIEÂU : Giuựp HS cuỷng coỏ kú naờng thửùc haứnh pheựp trửứ caực soỏ tửù nhieõn, caực soỏ thaọp phaõn, phaõn soỏ, tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp trửứ, giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc A. KIEÅM TRA BAỉI CUế : B. DAẽY BAỉI MễÙI : 1. Giụựi thieọu baứi : 2. Hửụựng daón oõn taọp GV hửụựng daón HS tửù oõn taọp nhửừng hieồu bieỏt chung veà pheựp trửứ : teõn goùi caực thaứnh phaàn vaứ keỏt quaỷ, daỏu pheựp tớnh, moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa pheựp trửứ... (nhử SGK). 3. Hửụựng daón laứm baứi taọp Baứi 1 : Tớnh roài thửỷ laùi (theo maóu) - Cho HS tửù tớnh, thửỷ laùi roài chửừa baứi (theo maóu). - Yeõu caàu HS neõu caựch thửỷ laùi ủeồ bieỏt pheựp trửứ ủuựng. - Goùi HS nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn, sau ủoự GV nhaọn xeựt cho ủieồm. Baứi 2 : Tỡm x - Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi vaứ tửù laứm. - GV mụứi HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. Baứi 3 : - Goùi HS ủoùc baứi toaựn. - Cho HS tửù laứm. - GV nhaọn xeựt, cho ủieồm. C. CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ : - GV toồng keỏt tieỏt hoùc. - Chuaồn bũ tieỏt sau Luyeọn taọp. HS thửùc hieọn oõn taọp theo sửù hửụựng daón cuỷa GV ủeồ naộm ủửụùc nhửừng kieỏn thửực ủaựng nhụự sau : - 3 HS leõn baỷng laứm 3 phaàn a, b, c caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. - 3 HS vửứa laứm neõu caựch thửỷ laùi. - Caỷ lụựp nhaọn xeựt. - 2 HS laứm baỷng phuù, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. - Caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt, thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ ủuựng nhử sau : a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b) x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 - 1 HS ủoùc baứi toaựn trửụực lụựp. - 1 HS laứm baỷng phuù, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. Baứi giaỷi Dieọn tớch troàng hoa laứ : 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Dieọn tớch troàng luựa vaứ ủaỏt troàng hoa 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) ẹaựp soỏ : 696,1 ha. - Caỷ lụựp ủoồi vụỷ nhau ủeồ kieồm tra. ************************&************************ Ngày soạn: 21/4/2010. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010. Toán Luyện tập I. MUẽC TIEÂU : Giuựp HS cuỷng coỏ vieọc vaọn duùng kú naờng coọng, trửứ trong thửùc haứnh tớnh vaứ giaỷi baứi toaựn. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU : Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc A. KIEÅM TRA BAỉI CUế : B. DAẽY BAỉI MễÙI : 1. Giụựi thieọu baứi : GV neõu muùc ủớch, yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc. 2. Hửụựng daón laứm baứi taọp Baứi 1 : Tớnh - Yeõu caàu HS tửù laứm. - GV chửừa baứi cuỷa HS treõn baỷng lụựp. Baứi 2 : Tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt - Yeõu caàu HS ủoùc ủeà toaựn. - GV nhaộc HS vaọn duùng pheựp coọng vaứ pheựp trửứ ủeồ tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực theo caựch thuaọn tieọn nhaỏt. - GV mụứi HS nhaọn xeựt baứi treõn baỷng, GV nhaọn xeựt. Baứi 3 : - GV goùi HS ủoùc ủeà toaựn. - Yeõu caàu HS toựm taột baứi toaựn. - Cho HS laứm baứi, GV hửụựng daón HS coứn chaọm theo caực bửụực sau : + Tỡm phaõn soỏ chổ soỏ phaàn tieàn lửụng gia ủỡnh ủoự chi tieõu haứng thaựng. + Tỡm phaõn soỏ chổ soỏ tieàn lửụng ủeồ daứnh ủửụùc. + Tỡm tổ soỏ phaàn traờm tieàn lửụng ủeồ daứnh cuỷa moói thaựng. + Tỡm soỏ tieàn ủeồ daứnh ủửụùc moói thaựng. - GV goùi HS nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng. - GV nhaọn xeựt, sửỷa chửừa. C. CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ : - GV toồng keỏt tieỏt hoùc. - Chuaồn bũ tieỏt hoùc sau oõn taọp Pheựp nhaõn. - 2 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. - Nhaọn xeựt, thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ ủuựng. - 1 HS ủoùc vaứ neõu yeõu caàu cuỷa baứi toaựn. - HS laứm vaứo vụỷ, sau ủoự 4 em leõn baỷng laứm. Caỷ lụựp nhaọn xeựt, thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ ủuựng : 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10. - 1 em ủoùc ủeà toaựn, caỷ lụựp ủoùc thaàm SGK. - 1 HS toựm taột trửụực lụựp. - 1 HS laứm baỷng quay, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ Baứi giaỷi Phaõn soỏ chổ phaàn tieàn lửụng gia ủỡnh ủoự chi tieõu haứng thaựng laứ : (soỏ tieàn lửụng) Tổ soỏ phaàn traờm soỏ tieàn lửụng gia ủỡnh ủoự ủeồ daứnh laứ : (soỏ tieàn lửụng) = 15% Soỏ tieàn moói thaựng gia ủỡnh ủoự ủeồ daứnh ủửụùc laứ : 4000000 : 100 15 = 600000 (ủoàng) ẹaựp soỏ : a) 15% soỏ tieàn lửụng ; b) 600 000 ủoàng. - 1 em nhaọn xeựt baứi treõn baỷng. - HS trao ủoồi vụỷ nhau ủeồ kieồm tra. _________________________________________ Sinh hoạt Nhận xét Tuần 30 I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 30. - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 31. II. Nội Dung. 1. Các tổ trởng báo cáo. 2. Lớp trởng sinh hoạt. 3. GV chủ nhiệm nhận xét - Kiểm tra đạt kết quả tốt. - Nhìn chung đã có nhiều cố gắng, thi đua trong học tập. Học và làm bài trớc khi đến lớp. Trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài, có cố gắng, như: Ngát, Đào Trang, Quỳnh, Kiều... - Bên cạnh đó còn một số em cha chịu khó học bài, làm bài ở nhà, có làm bài cũng chỉ là chống đối nên chất lợng cha cao, trong giờ học hay nói chuyện nh : Tú, Sơn, 4. Phương hướng tuần tới: - Khắc phục tồn tại tuần 30. *************************&************************ Hết

File đính kèm:

  • docToan 5 Tuan 30.doc
Giáo án liên quan