Giáo án Toán 5 tuần 4

Tiết 16 – tuần 4

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

 Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ nhất).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Vở bài tập Toán, phấn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5 tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 – tuần 4 Thứ …… ngày …. tháng ….năm 2005 Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ nhất). II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập Toán, phấn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 30’ I. Kiểm tra bài cũ: II. Luyện tập Bài 1: Phân tích: - Nhìn vào tóm tắt ta nên dùng bước nào để giải? (Rút về đơn vị). - Tại sao lại chọn bước đó? (Vì 2 số trong cùng đại lượng không chia hết cho nhau). Tóm tắt: ( bên trái vở) 12 quyển: 24 000 đồng. 30 quyển: ..... đồng Bài giải: Giá tiền một quyển vở là: 24 000 : 12 = 2 000 (đồng) Số tiền mua 30 quyển vở là: 2.000 x 30 = 60 000 (đồng) Đáp số: 60 000 đồng Bài 2: Phân tích đề: - Bài toán bên có thể giải bằng những cách nào? (Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số). - Nên dùng cách nào để giải? Vì sao? (Nên dùng cách tìm tỷ số vì phép tính chia đơn giản hơn). Tóm tắt: 2 tá bút: 30 000 đồng. 8 bút: ........ đồng Bài giải: Cách 1: 2tá bút = 24 cái Giá tiền một chiếc bút là: 30 000 : 24 = 1 250 (đồng). Số tiền mua 8 chiếc bút là: 1 250 x 8 = 10 000 (đồng). Đáp số: 10 000 đồng. Cách 2: 24 chiếc bút gấp 8 chiếc bút số lần là: 24 : 8 = 3 (lần). Số tiền mua 8 chiếc bút là: 30 000 : 3 = 10 000 (đồng). Đáp số: 10 000 đồng. Bài 3: TT: 120 hs: 3 xe 160 hs : ... xe? Đáp án: A: 40 xe B: 2 xe C : 14 xe D: 4 xe Đáp án D: 4 xe Bài 4: TT: 4 ngày: 72 000 đồng 6 ngày: .... đồng Đ/ S : 108 000 đồng. III. Củng cố - Dặn dò Bài tập về nhà: 3 (trang 20, 21). và chữa bài sai. * Phương pháp kiểm tra đánh giá: - Học sinh nhắc lại đặc điểm chung của toán tỷ lệ (dạng thứ nhất). - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Phương pháp luyện tập, thực hành - Học sinh làm bài trong vở toán. - Học sinh đọc đề bài. Phân tích đề và nêu hướng giải. - Học sinh giải toán. - 1 học sinh lên bảng chữa bài. - Học sinh đọc đề. - Tóm tắt bài. Phân tích đề. - Yêu cầu học sinh đổi 1 tá = 12 chiếc - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc bài chữa theo cả hai cách (nếu có). - Chuyển bài toán thành bài chọn đáp án. Gv phát phiếu, học sinh đọc đề ị xác định yêu cầu. - Học sinh tự giải ngoài nháp, chọn đáp án đúng. - Học sinh đọc đề và tự giải. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 17 – tuần 4 Thứ …… ngày …. tháng ….năm 2005 ôn tập về giải toán I. Mục tiêu Giúp học sinh bước đầu làm quen và giải được bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai). II. Đồ dùng dạy học Thước kẻ, phấn mầu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ I. Kiểm tra bài cũ Bài 3: Tóm tắt: 120 học sinh cần 3 xe. 160 học sinh cần ... xe? Bài giải: 1 xe chở số học sinh là: 120 : 3 = 40 (học sinh) Để chở 160 học sinh cần số xe là: 160 : 40 = 4 (xe) Đáp số: 4 xe II. Bài mới Ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ: Có 100kg gạo: Mỗi bao 5kg cần ..... bao? Mỗi bao 10kg cần ..... bao? Mỗi bao 20kg cần ..... bao? Nhận xét: - Số kilôgam gạo trong mỗi bao thay đổi như thế nào? (tăng lên 2, 4 lần). - Số bao gạo thay đổi như thế nào? (giảm đi 2, 4 lần). - Nhận xét gì về mối quan hệ giữa số bao gạo và số kilôgam gạo trong mỗi bao? => Số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần. Có thể lập bảng như sau: Số kg gạo ở mỗi bao 5kg 10 kg 20 kg Số bao gạo 20 10 5 bao Bài toán 1 Bước 1: Tóm tắt. 4 ngày: 6 người. 3 ngày: ....... người? Bước 2: Phân tích bài toán. - Làm trong 1 ngày thì số ngày đã thay đổi như thế nào? (giảm đi 10 lần). - Như vậy số người cần để làm xong trong 1 ngày sẽ thay đổi như thế nào? (tăng lên 10 lần). - Tương tự: 1 ngày so với 5 ngày là số ngày đã tăng lên bao nhiêu lần? (tăng lên 5 lần). - Vậy số người cần làm sẽ thay đổi như thế nào? (giảm đi 5 lần). - Bước làm trong một ngày cần bao nhiêu người được gọi là bước “Rút về đơn vị”. - Ta có thể trình bày bài giải như sau: Bước 3: Trình bày bài giải. Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 15 x 10 = 150 (người). Muốn làm xong trong công việc trong 5 ngày cần: 150 : 5 = 30 (người). Đáp số: 30 người. * Tổng kết: Để giải bài toán cần thực hiện các bước sau: B1: Tóm tắt bài toán. B2: Phân tích để tìm cách giải. B3: Trình bày bài giải. Bài toán 2 Phân tích bài toán: - Số lít đựng trong mỗi can đã thay đổi như thế nào? (Tăng lên 2 lần). - Số can để đựng hết chỗ dầu sẽ thay đổi như thế nào? (Giảm đi 2 lần). - Bước so sánh sự thay đổi số lít trong 1 can là bước “tìm tỷ số”. Ta có thể giải bài toán tỷ lệ bằng cách tìm tỷ số. Tóm tắt: 5 lít: 12 can 10 lít: ? can Bài giải: 10 lít so với 5 lít thì gấp số lần là: 10 : 5 = 2 (lần) Nếu đổ vào các can loại 10 lít thì được số can là: 12 : 2 = 6 (can) Đáp số: 6 can III. Thực hành Bài 1: Tóm tắt: 7 ngày: 10 người. 5 ngày: ....... người? Bài giải: Muốn xây xong tường rào trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người). Muốn xây xong tường rào trong 5 ngày cần: 70 : 5 = 14 (người). Đáp số: 14 người. Bài 2: Tóm tắt: Chiều rộng: 20 m- chiều dài: 60 m Chiều rộng: 30 m- chiều dài: ... m? Bài giải: Diện tích sân chơi là: 20 x 60 = 1200 ( m2 ) Nếu chiều rộng của sân chơi là 30 m thì chiều dài là: 1 200 : 30 = 40 ( m 2 ) Đáp số: 40m Bài 3: Tóm tắt: 120 người: 20 ngày 150 người: ... ngày? Bài giải: Nếu tất cả số gạo dự trữ để 1 người ăn thôi thì đủ dùng trong số ngày sẽ là: 120 x 20 = 2400 ( ngày ) Vậy nếu để cho 150 người dùng thì thời gian sẽ là: 2400 : 150 = 18 ( ngày ) Đáp số: 18 ngày. Bài 4: TT: 3máy : 4 giờ 6 máy: .... giờ? IV. Củng cố - Dặn dò * Chú ý nhắc học sinh: - Khi hai giá trị đã biết trong cùng một đại lượng không chia hết cho nhau ta giải bài toán bằng cách "Rút về đơn vị" (bài toán 1 và 3). - Khi hai giá trị đã biết trong cùng một đại lượng chia hết cho nhau, ta giải bài toán bằng cách "Tìm tỷ số" (bài toán 4). - Bài tập về nhà: 1, 3, 4 (trang 22). * Phương pháp kiểm tra - đánh giá - Học sinh đọc bài chữa. - Giáo viên nhận xét, cho điểm.- Học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Phương pháp giảng giải, thực hành - Học sinh đọc ví dụ. - Giáo viên kẻ bảng như trong SGK. - Học sinh tự tìm rồi điền kết quả vào bảng. - Giáo viên ghi bảng. - Học sinh đọc đề, tóm tắt bài. - 2 học sinh nhắc lại các bước. - Học sinh đọc đề. - Ghi tóm tắt. * Phương pháp luyện tập, thực hành - Học sinh đọc đề, tóm tắt. - Phân tích đề, lựa chọn cách giải (Rút về đơn vị). - Trình bầy bài giải. - 1 học sinh lên bảng chữa bài. - Học sinh đọc đề, tóm tắt, tự giải. Phân tích để tìm ra cách giải là rút về đơn vị, đơn vị ở đây chính là diện tích sân chơi. - 1 học sinh đọc bài chữa. - Học sinh đọc đề, tóm tắt. - Học sinh tự giải. - 1 học sinh đọc bài chữa. - Học sinh đọc đề, tóm tắt - Nhận xét sự thay đổi của số máy bơm để rút ra cách giải bằng “Tìm tỷ số”. Không yêu càu giải tại lớp. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ..................................................................................................................................... Tiết 18 – tuần 4 Thứ …… ngày …. tháng ….năm 2005 Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai). II. Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, vở bài tập, phấn mầu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ I. Kiểm tra bài cũ * Phương pháp kiểm tra - đánh giá Bài 1: Bài 3: Bài 4: - 3 học sinh lên bảng chữa. - Học sinh ở dưới quan sát, nhận xét. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 30’ II. Luyện tập Bài 1: *Phương pháp luyện tập thực hành - Học sinh làm bài trong vở bài tập Toán 5. Tóm tắt: Mỗi bao 50kg: 180 bao. Mỗi bao 60kg: ? bao Bài giải: Nếu xe chở loại 1kg mỗi bao thì chở được số bao là: 50 x 180 = 9000 (bao). Nếu xe trở loại 60kg mỗi bao thì trở được số bao là: 9000 : 60 = 150 (bao). Đáp số: 150 bao. - Học sinh đọc đề bài, tóm tắt. - Hỏi các bước giải bài toán (3 bước). - Giải bài toán bằng cách nào? Vì sao? (Giải bằng cách “Rút về đơn vị” vì 60 không chia hết cho 50). - Học sinh tự giải ị đọc chữa. Bài 2: Tóm tắt: 5000 đồng 1kg: 13kg. 2500 đồng 1kg: ..?..kg Bài giải: 5000 đồng so với 2500 đồng thì gấp số lần là: 5000 : 2500 = 2 (lần). Nếu đong gạo 2500 đồng 1kg thì được số gạo là: 13 x 2 = 26 (kg). Đáp số: 26 kg gạo. - Học sinh đọc đề, tóm tắt bài toán. - Giải bài toán bằng cách nào? Vì sao? (Giải bài toán bằng cách “Tìm tỷ số” vì 5000 chia hết cho 2500). - Học sinh tự giải và chữa bài. Bài 3: Giáo viên tóm tắt bài toán lên bảng. 4 người: mỗi người 320000 đồng. 5 người: mỗi người giảm ... đồng? (4+1=5) Bài giải: Sau khi thêm 1 người, tổng số người là: 4 + 1 = 5 (người). Nếu gia đình chỉ có 1 người thì số tiền một người có là: 320000 x 4 = 1280000 (đồng) Nếu gia đình có 5 người thì bình quân thu nhập của mỗi người là: 1280000 : 5 = 256000 (đồng) Nếu gia đình có thêm một người thì bình quân thu nhập của mỗi người bị giảm đi là: 320000 - 256000 = 64000 (đồng) Đáp số: 64000 đồng. - Liên hệ với giáo dục dân số. - Học sinh thảo luận, phân tích đề để tìm ra các bước giải. - Học sinh nhận ra bài toán kép: B1: Giải bài toán phụ: Tìm số tiền trung bình của mỗi người khi thêm 1 người. B2: Tìm số tiền trung bình của mỗi người bị giảm đi. ị Phép tính này học sinh có thể hiểu là tổng số tiền gia đình đó thu được. Bài 4: Tóm tắt: Khổ 160cm: 5m vải. Khổ 80cm: ... m vải?. Bài giải: 160cm gấp 80cm số lần là: 160 : 80 = 2 (lần). Nếu dùng vải khổ 80cm thì hết số vải là: 5 x 2 = 10 (m). Đáp số: 10 m. - Học sinh đọc đề, tóm tắt, tự giải và chữa bài. - Giáo viên cho học sinh đổi chéo bài để chữa. Bài 5: Tóm tắt: 10 người: 35m mương. 30 người: ... m mương?. (10+20=30) Kết quả đúng: C. 105m - Học sinh làm quen với dạng bài “Trắc nghiệm”. - Học sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích đề và giải ngoài nháp rồi khoanh vào chữ có kết quả đúng. *Lưy ý: - Giáo viên cần giúp học sinh phân tích đề bài để nhận ra bài toán có dạng quan hệ “Tỷ lệ thuận” chứ không phải bài toán có dạng quan hệ “Tỷ lệ nghịch” như đang ôn tập trước khi lựa chọn cách giải. 5’ III. Củng cố - Dặn dò Bài tập về nhà: 2, 3, 4 (trang 23). + Bước 1: Tóm tắt bài toán + Bước 2: Phân tích đề, lựa chọn cách giải. + Bước 3: Trình bầy bài giải. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Lớp : 5 Tiết 19 – tuần 4 Thứ …… ngày …. tháng ….năm 2005 Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp học sinh luyện tập , củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ . II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập, phấn mầu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ I. Kiểm tra bài cũ * Phương pháp kiểm tra - đánh giá Chữa bài 2,3,4 (tr 23 ) Nêu các bước giảibài toán tỉ lệ. Nêu chú ý khi chọn cách giải cho bài toán tỉ lệ . - 3 học sinh lên bảng chữa. - Học sinh ở dưới quan sát, nhận xét. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 30’ II. Luyện tập * Phương pháp luyện tập, thực hành - Học sinh làm bài trong vở bài tập Toán 5. ? tạ 2 tạ ? tạ 8tấn 2tạ Bài 1: Tóm tắt: Thửa ruộng 1 : Thửa ruộng 2: Bài giải Đổi 8tấn 2tạ = 82tạ Thửa ruộng thứ nhất thu được số thóc là: (82 + 2 ): 2 =42 (tạ ) Thửa ruộng thứ hai thu được số thóc là: 42 - 2 = 40 (tạ ) Đáp số: Thửa thứ nhất: 42 tạ. Thửa thứ hai :40 tạ . - Học sinh đọc đề bài,nêu dạng toán. - Học sinh tóm tắt và tự giải. -Học sinh đổi chéo bài để chữa. 36 em ? em ? em Bài 2: Tóm tắt: Số em nam: Số em nữ: Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần). Số học sinh nam trường vận động được là: 36 : 4 = 9 (em). Số học sinh nữ trường vận động được là: 9 x 3 = 27 (em) Đáp số: 9 em h/s nam. 27 em h/s nữ. - Học sinh đọc đề, nêu dạng toán. - Học sinh nêu các bước giải bài toán liên quan đến tỷ số, giáo viên ghi. B1: Tóm tắt bằng sơ đồ. B2: Tìm số phần bằng nhau của tổng (hiệu). B3: Tìm số thứ nhất (dựa vào tỷ số) rồi tìm số thứ hai. (dựa vào tổng hay hiệu). - Học sinh tự giải và lên bảng chữa bài. Bài 3: Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 -2 = 1 (phần). Giá trị một phần là: 10 : 1 = 10 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 x 2 = 20 (m). Chiều dài hình chữ nhật là: 10 x 3 = 30 (m). Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 30) x 2 = 100 (m). Đáp số: Chu vi 100m. - Học sinh đặt đề theo tóm tắt, nêu dạng và tự giải. - Chữa bài Bài 4: Tóm tắt: Đổi 1 tạ = 100kg 100kg thóc: 60kg gạo. 150kg thóc: ... kg gạo? Bài giải: Xay 1kg thóc thì thu được số kg gạo là: 60 : 100 = (kg). Xay 150kg thóc thì thu được số kg gạo là: x 150 = 90 (kg). Đáp số: 90kg gạo. - Học sinh đọc đề, nêu dạng bài. - Học sinh nêu các bước giải bài toán liên quan đến tỷ lệ, giáo viên ghi bảng. B1: Phân tích đề bài để tìm ra mối quan hệ giữa hai đại lượng trong đề toán (cùng tăng, giảm hay ngược lại...). B2: Phân tích để tìm ra cách giải “Rút về đơn vị” hay “Tìm tỷ số”. B3: Trình bày bài giải. * Nêu chú ý khi lựa chọn cách giải “Rút về đơn vị” hay “Tìm tỷ số”. - Học sinh tự giải và lên bảng chữa. Bài 5: Tóm tắt: Mỗi ngày 500 sản phẩm:15 ngày. Mỗi ngày 750 sản phẩm: ... ngày? Bài giải: Nếu mỗi ngày dệt được 1 sản phẩm thì số ngày để xưởng dệt hoàn thành kế hoạch là: 15 x 500 = 7500 (ngày). Nếu mỗi ngày dệt được 750 sản phẩm thì số ngày để xưởng dệt hoàn thành kế hoạch là: 7500 : 750 = 10 (ngày). Đáp số: 10 ngày. - Học sinh đọc đề, nêu dạng toán, tóm tắt. - Học sinh phân tích đề để tìm ra mối quan hệ giữa hai đại lượng là số sản phẩm trong một ngày tăng lên thì số ngày hoàn thành công việc giảm đi. - Học sinh tự giải và lên bảng chữa. ị Phép tính này học sinh có thể trả lời: Tổng số sản phẩm phải làm là: 500 x15 = 7500 (sản phẩm) 5’ III. Củng cố - Dặn dò - Học sinh nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến tỷ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ. Bài tập về nhà: 2, 4 ,5 (trang 23). Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Lớp : 5 Tiết 20 – tuần 4 Thứ …… ngày …. tháng ….năm 2005 ôn tập bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu Giúp học sinh: Củng cố các đơn vị đ độ dài và bảng các đơn vị đo độ dài. Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa, vở bài tập, phấn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ I. Kiểm tra bài cũ * Phương pháp kiểm tra - đánh giá Chữa bài 2, 3, 4 (trang 23 ) Nêu miệng các bước giải bài toán liên quan đến tỷ lệ và bài toán liên quan đến tỷ số. II. Luyện tập - 3 học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. * Phương pháp luyện tập, thực hành 30’ Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài - Học sinh làm bài trong vở bài tập Toán 5. km hm dam m dm cm mm * Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì gấp (hoặc kém) nhau 10 lần. * Khi viết số đo độ dài, mỗi hàng đơn vị đo ứng với 1 chữ số. - Học sinh làm bài 1 trong sách giáo khoa, đọc chữa. - Giáo viên ghi bảng kết luận. Bài 1: 1km = 10hm; 1hm = 10dam; 1dam = 10m; 1km = 1000m; 1mm = cm; 1dm = m; 1cm = m; 1mm = m - Học sinh đọc đề, tự làm và chữa bài (đọc chữa). Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 148m = 1480dm 89dam = 890m 531dm = 5310cm 76hm = 760dam 92cm = 920mm 247km = 2470hm b) 7000m = 7km 630cm = 63dm 850cm = 85m 67000mm = 67m - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cách đổi từ đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ liền kề và ngược lại. * Muốn đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ liền kề hoặc ngược lại ta chỉ việc thêm (hoặc bớt) số chữ số tương ứng với số hàng đơn vị đo. - Giáo viên ghi bảng, học sinh làm bài, đọc chữa. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 7km 47m = 7047m. 29m 34cm = 2934mm 1cm 3mm = 13mm 462dm = 46m 2dm 1372cm = 13m 72cm 4037m = 4km 37m - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cách chuyển đổi từ các số đo với “Danh số phức hợp” sang các số đo với “Danh số đơn” và ngược lại. * Muốn chuyển đổi 7km 47m ra đơn vị m ta đổi từng hàng một rồi cộng kết quả lại với nhau. VD: 7km = 7000m 47m = 47m 7047m 7km 47m = 7047m. * Ngược lại muốn chuyển đổi 5786m ra km, hm, m ta có thể đổi như sau: 5 7 8 6 m = ... km ... hm ... m km hm dam m Như vậy ta có 5786m = 5km 7hm 86m - Học sinh tự làm bài, đọc chữa. Bài 4: 3m 48cm < 34dm 9cm 348cm 349cm 8km 6m = 8006m 8006m 8006m 534m > km 534m 500m 5dam < km 50m 100m - Yêu cầu học sinh chuyển đổi các đơn vị đo rồi mới so sánh. - Học sinh tự làm bài, lên bảng chữa. Hà Nội Tp Hồ Chí MInh Đà Nẵng 757km ? km 1719km Hà Nội Huế Đà Nẵng 654km 103km ? km Bài 5: a) Đường bộ từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài số km là: 654 + 103 = 757 (km) b) Quãng đường từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài số km là: 1719 - 757 = 962 (km) Đáp số: a) 757km b) 962km - Học sinh đọc đề, tóm tắt và tự giải. - 2 học sinh lên bảng chữa. - Học sinh tự làm bài, lên bảng chữa. Chú ý: Học sinh nắm được một số hiểu biết về địa lý: Đường bộ từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1719km; Hà Nội - Huế dài 654km; Hà Nội - Đà Nẵng dài 757km. 5’ III. Củng cố - Dặn dò - Học thuộc bảng đơn vị đo dộ dài và kết luận (SGK trang 24). - Nắm vững cách chuyển đổi các đơn vị đo. Bài tập về nhà: 4 ,5 (trang 24, 25). Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT tuan4.doc
Giáo án liên quan